Bài13: Môi trường đới ôn hoà I/ Mục tiêu bài học: Học sinh nắm được hai đặc điểm cơ bản của môi trường đới ôn hoà + Tính chất trung gian của khí hậu với thời tiết thất thường + Tính đa dạng của thiên nhiên theo thời gian và không gian - Hiểu và phân biệt sự khác biệt giữa các kiểu khí hậu của đới ôn hoà qua biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa - Sự ảnh hưởng của khí hâu tới sự phân bố các kiểu rừng ở đới ôn hoà - Tiếp tục củng cố kĩ năng đọc phân tích ảnh và bản ddoofddiaj lí - Bồi dưỡng kĩ năng nhận biết các kiểu khí hậu ôn đới qua biểu đồ và qua ảnh II/ Các phương tiện dạy học - Bản đồ các môi trường - ảnh 4 mùa ở đới ôn hoà III/ Tiến trình bài dạy A. Bài cũ: Giáo viên giới thiệu chương mới B. Bài mới Giáo viên treo bản đồ các môi trường, yêu cầu học sinh xác định vị trí đới ôn hoà ở cả 1. Khí hậu hai bán cầu - Cho học sinh phân tích bảng số liệu(trang 42) để học sinh thấy được tính chất trung gian giữa đới ôn hoà ? Cho biết nhiệt độ là bao nhiêu? Lượng mưa là bao nhiêu? ? Nguyên nhân nào làm cho khí hậu đới ôn hoà mang tính chất trung gian(do vị trí) HS quan sát H13-1 ? Các mũi tên trên biểu đồ thể hiện yếu tố nào ? Khối khí lạnh di chuyển từ đâu đến đâu ? Gió tây ôn đới thổi từ đâu đến ? Các đợt không khí này thổi đến thì ảnh hưởng đến khí hậu như thế nào ? Hãy nêu biểu hiện của tính thất thường - Giáo viên phân tích ? khí hậu thất thường đã ảnh hưởng đến sản xuất, sinh hoạt như thế nào - Học sinh quan sát 4 bức ảnh H13 và - Vị trí: Đới ôn hoà nằm giữa đới nóng và đới lạnh - Khí hậu: Mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh Nhệt độ TB: 10 o C Lượng mưa: 676 mm - Thời tiết diễn biến thất thường 2. Sự phân hoá của môi trường hình trang 59- Cho đọc tên ? Qua 4 bức ảnh em có nhận xét gì về cảnh sắc - Sự phân hoá môi trường ở đới ôn hoà thể hiện như thế nào? - Giáo viên treo bảng thời gian 4 mùa. Học sinh nhận biết thời gian từng mùa dẫn đến sự thay đổi cây cỏ qua 4 mùa + vídụ: Mùa xuân:T123: trời lạnh, tuyết rơi nên cây tăng trưởng chậm, trơ cành Mùa hạ:4,5,6: Nắng ấm, tuyết tan nên cây nẩy lộc ra hoa (Khác với nước ta cây thay đổi theo mùa gió) - Cho học sinh quan sátH13-1 ? Môi trường đới ôn hoà có những kiểu môi trường nào - HS xác định kiểu môi trường ? Từ Bắc xuống nam có những kiểu môi trường nào ? Sự phân hoá đó là do những yếu tố - Cảnh sắc thiên nhiên biến đổi theo mùa - Thay đổi theo không gian(có 5 kiểu môi trường): từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang nào(khí hậu) Ví dụ: Môi trường Địa Trung Hải: Mưa nhiều vào mùa thu đông Môi trường ôn đới hải dương: Mưa quanh năm Môi trường ôn đới lục địa: mưa nhiều vào mùa hạ ? Tương ứng thực vật ở đây là gì? Thực vật thay đổi từ Tây sang Đông. Rừng lá rộng chuyển sang rừng lá kim Đông C/ Củng cố: Giáo viên treo bảng phụ: Đặc điểm của 3 kiểu môi truwowngfchinhscho học sinh lên điền vào Ôđ hải dương Ôđ lục địa Địa trung hải Nhiệt độ Tháng1 Tháng7 6 16 -10 o C 19 o C 10 o C 28 o C Mưa Tháng1 133 31 74 Tháng7 62 74 9 Đặc điểm chung của khí hậu Mùa hè mát Mùa đông ấm Mưa quanh năm Mùa đông rét Mùa hè mát Mưa nhiều Mùa hè nóng Mùa đông mát Nhiều mưa D/ Dặn dò - Về nhà học và trả lời câu hỏi Sgk - Làm bài tập bản đồ . đổi theo mùa gió) - Cho học sinh quan sátH1 3-1 ? Môi trường đới ôn hoà có những kiểu môi trường nào - HS xác định kiểu môi trường ? Từ Bắc xuống nam có những kiểu môi trường nào ? Sự phân. và bản ddoofddiaj lí - Bồi dưỡng kĩ năng nhận biết các kiểu khí hậu ôn đới qua biểu đồ và qua ảnh II/ Các phương tiện dạy học - Bản đồ các môi trường - ảnh 4 mùa ở đới ôn hoà III/ Tiến trình. vào mùa thu đông Môi trường ôn đới hải dương: Mưa quanh năm Môi trường ôn đới lục địa: mưa nhiều vào mùa hạ ? Tương ứng thực vật ở đây là gì? Thực vật thay đổi từ Tây sang Đông. Rừng lá