Bài 20 VÙNG BIỂN VIỆT NAN I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nắm được đặc điểm tự nhiên biển đông - Hiểu biết về tài nguyên và môi trường vùng biểm Việt nam. 2. Kỹ năng: - Phân tích những đặc tính chungvaf riêng của biển Đông. - Xác định mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên vùng biển và đất liền. II/ Phương tiện dạy học: - Bản đồ vùng biển và đảo Việt Nam. - Lược đồ SGK (phóng to) III/ Bài giảng: 1. Kiểm tra bài cũ. (không) 2. Giới thiệu bài: SGK 3. Các hình thức tổ chức dạy học: Hoạt động của GV – HS Nội dug ghi bảng HĐ 1 (Cá nhân) GV/ Cho HS dựa vào H24.1 xác định vị trí giới hạn của biển Đông. + Nằm ở VĐ 3 o B - 26 o B, KĐ 100 o Đ - 121 o Đ ? – Có diện tích là bao nhiêu? + Có diện tích là: 3.447.000km 2 . ? - Biển Đông thông với các đại dương nào? Có vịnh nào? + Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. + Có vịnh Thái Lan và vịnh Bắc Bộ. GV/ Kết luận: HĐ2 (nhóm) GV/ Biển đông nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới, nên biển nước ta có đặc điểm gì? I/ Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam: 1. Diện tích, giới hạn: - Biển Đông là một biển lớn tương đối kín, có diện tích là 3.447.000km 2 . 2. Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển: a. Đặc điểm khí hậu + Chế độ gió, nhiệt độ, mưa HS/ Dựa vào H24.2 cho biết nhiệt độ nước biển tầng mặt thay đổi như thế nào? + Sự thay đổi các đường đẳng nhiệt tháng 1, tháng 7. HS thảo luận, trình bày: - Chế độ gió; có hai mùa gió - Chế độ nhiệt; GV/ Nhận xét kết luận: HS dựa vào H24.3 Cho biết hướng chảy của các dòng biển theo mùa trên biển Đông? + Theo hai mùa gió: GV/ Bổ sung giá trị to lớn của dòng biển. biển Đông. - Gió trên biển mạnh hơn trong đất liền gay sóng cao. - Có hai mùa gió: + Từ tháng 10 -> 4 gió hướng đông bắc. + Từ tháng 5 - > 11 gió hướng tây nam. - Nhiệt độ TB 23 o C Biên độ nhiệt nhỏ hơn đất liền. b. Đặc điểm hải văn biển Đông. - Dòng biển tương ứn ? – Cùng với các dòng biển, trên vùng biển Việt Nam còn có hiện tượng gì kéo theo các luồng sinh vật biển? + Sự di chuyển các loại sinh vật biển ? - Chế độ triều có đặc điểm gì? + Chế độ triều phức tạp… + Vịnh Bắc Bộ chế độ nhật triều HĐ 3 (nhóm) theo hai mùa: + Dòng biển mùa Đông hướng: ĐB – TN. + Dòng biển mùa Hè hướng: TN – ĐB. - Dòng biển cùng các vùng nước trồi, nước chìm kéo theo sự di chuyển các sinh vật biển. - Chế độ triều phức tạp, độc đáo (tạp triều, nhật triều0 - Vịnh Bắc Bộ chế độ nhật triều điển hình. - Độ muối BQ 30-33% o. II/ Tài nguyên và bảo - Dựa vào nội dung SGK thảo luận: - Nhóm I: ? Biển VN có những tài nguyên gì? là cơ sơ cho ngành kinh tế nào phát triển? + Thềm lục địa, đáy: Khoáng sản, dầu mỏ + Lòng biển: Hải sản, Muối. Bãi cát. + Mặt biển: Giao thông trong nước và Quốc tế. + Bờ biển: Du lịch. - Nhóm II: ? - Biển có ý nghĩa đối với tự nhiên nước ta như thế nào? Những thiên tai nào thường xảy ra? + điều hoà khí hậu, tạo cảnh quan duyên hải, hải đảo. + Bão, nước dâng. ? - Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ tốt môi trường biển VN, cần phải làm gì? vệ môi trường biển Việt Nam: 1. Tài nguyên biển. - Vùng biển VN có giá trị to lớn về kinh tế và tự nhiên. 2. Bảo vệ môi trường: + Có kế hoạch khai thác và bảo vệ - Cần có kế hoạch khai thác và bảo vệ biển tốt hơn để góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Câu hỏi: Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống của nhân dân ta? Dặn dò: Ôn tập và tìm hiểu bài sau. . Bài 20 VÙNG BIỂN VIỆT NAN I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nắm được đặc điểm tự nhiên biển đông - Hiểu biết về tài nguyên và môi trường vùng biểm Việt nam. 2. Kỹ năng: - Phân. tính chungvaf riêng của biển Đông. - Xác định mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên vùng biển và đất liền. II/ Phương tiện dạy học: - Bản đồ vùng biển và đảo Việt Nam. - Lược đồ SGK (phóng. to lớn của dòng biển. biển Đông. - Gió trên biển mạnh hơn trong đất liền gay sóng cao. - Có hai mùa gió: + Từ tháng 10 -& gt; 4 gió hướng đông bắc. + Từ tháng 5 - > 11 gió hướng