1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ THI TỈNH VĨNH PHÚC

15 870 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 185 KB

Nội dung

Tài liệu bồi dưỡng chuyên môn SỞ GD ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8+9 Môn : Tin học - Năm học 1999-2000 Thời gian : 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI: Bài 1 (2 điểm ): Một số tự nhiên có n chữ số là một số Amstrong nếu tổng các luỹ thừa bậc n của các chữ số của nó bằng chính số đó . Ví dụ :153 là một số Amstrong vì :153=1 3 +5 3 +3 3 Hãy in ra màn hình tất cảc các số Am trong có ba chữ số. Có bao nhiêu số như vậy ? Bài 2 (3 điểm: Trong đợt thi đua kỷ niệm 69 năm ngày thành lập Đoàn TNCSHồ Chí Minh, nhà trường tổ chức thi OLIMPIC Tin học. Có (1≤ n ≤100 ) học sinh trong trường dự thi và được đánh số báo danh từ 1 đến n. Điểm thi của mỗi học sinh là một số thực. Điểm của học sinh thứ i (1 ≤ i ≤ n ) là Ai (0≤ Ai ≤ 10).Thầy hiệu trưởng quyết định trao giải thưởng cho các học sinh đoạt giải như sau : - Giải nhất: 9 ≤ Ai ≤ 10 : 10 quyển vở . - Giải nhì : 8 ≤ Ai < 9 : 8 quyển vở - Giải ba : 6,5 ≤ Ai < 8 : 5 quyển vở - Giải khuyến khích : 5 ≤ Ai < 6,5 : 3 quyển . Yêu cầu: a/ Đọc vào từ bàn phím điểm các học sinh dự thi. b/ Thông báo thầy hiệu trưởng chuẩn bị bao nhiêu cuốn vở để thưởng cho tất cả học sinh được giải ? c/ Điểm cao nhất của kì thi là bao nhiêu ? Đó là những bạn mang số báo danh nào ? Bài 3 (3 điểm): Cho một dẫy gồm n số tự nhiên (1 ≤ n ≤ 50 ). Giá trị mỗi số không lớn hơn 10000. Yêu cầu: In ra màn hình thông báo trong dãy trên có số nguyên tố không ? Trong trường hợp câu trả lời là có thì hãy in ra màn hình các số nguyên tố này, thông báo có bao số nguyên tố và vị trí của số nguyên tố cuối cùng có mặt có mặt trong dãy. Bài 4 (2 điểm): Một công ty có nhu cầu mua một máy chuyên dụng để phục vụ công việc. Có n xí nghiệp được đánh số từ 1 đến n xin nhận gia công loại máy này để bán cho công ty (1≤ n ≤ 20 ). Với mỗi xí nghiệp thứ i (1 ≤ i ≤ n ) thời gian gia công chiếc máy này là Ti ngày và giá bán máy là Ci triệu đồng (Ti và Ci là các số thực ). Yêu cầu : a/ Liệu công ty có thể mua máy của xí nghiệp nào mà thời gian gia công là nhanh nhất và giá bán là rẻ nhất không ? Nếu có thì thông báo thêm trên màn hình đó là xí nghiệp thứ bao nhiêu ? Giáo viên: Lê Thanh Bình – Trường THCS Lập Thạch 1 Tài liệu bồi dưỡng chuyên môn b/ Trong trường hợp không có xí ngiệp nào thoả mãn được cả hai điều kiện thời gian gia công nhanh nhất và giá bán là rẻ nhất thì công ty có ý định ưu tiên mua máy của xí nghiệp có thời gian gia công nhanh nhất nhưng với điều kiện giá mua không vượt quá 10% giá của xí nghiệp bán rẻ nhất. Liệu công ty có thể thực hiện được ý định này không ? Nếu được thì mua máy của xí nghiệp thứ bao nhiêu ? In ra màn hình thời gian gia công và giá bán máy của xí nghiệp . SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC §Ò chÝnh thøc KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2000-2001 §Ò thi m«n tin häc-líp 9 Thêi gian 150 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò) ĐỀ BÀI Viết các chương trình sau : Bài 1 ( 2,5 điểm): Hai số tự nhiên a và b được gọi là “ hữu nghị ” nếu như số này bằng tổng các ước số nguyên dương của số kia (ước không kể chính nó ) và ngược lại. Hãy tìm tất cả các cặp số hữu nghị từ 2 đến N và thoả mãn điều kiện a ≤ b Có bao nhiêu số như vậy? Bài 2 ( 2,5 điểm): Giáo viên: Lê Thanh Bình – Trường THCS Lập Thạch 2 Tài liệu bồi dưỡng chuyên môn Số siêu nguyên tố là số nguyên tố mà khi cắt bỏ đi một số tuỳ ý các chữ số bên phải của nó thì phần còn lại vẫn tạo thành một số nguyên tố. Ví dụ : 2333 là số siêu nguyên tố vì 2333, 233, 23, 2 đều là các số nguyên tó . a/ Hãy in ra màn hình tất cả các số siêu nguyên tố có 4 chữ số. Có bao nhiêu số như vậy? b/ Trong các chữ số thập phân từ 0 đến 9 có chữ số nào xuất hiện ở tất cả các số siêu nguyên tố có 4 chữ số nói trên hay không ? Bài 3 ( 2,5 điểm): Ba người đi câu được một số lượng không lớn hơn N con cá. Mệt mỏi và trời đã tối, mỗi người tìm một nơi đẻ ngủ. Khi trời gần sáng, người thứ nhất thức dậy, đếm số cá thấy nếu chia 3 thì dư một con bèn vứt một con cá xuống sông và đem về một phần ba số cá. Người thứ hai thức dậy tưởng hai người kia còn ngủ, đếm số cá thấy chia ba dư một nên vứt xuống sông một con rồi đem về một phần ba số cá. Người thứ ba thức dậy tưởng mình dậy sớm hơn cả anh ta đếm cá thấy chia ba dư một nên cũng vứt một con xuống sông và đem về một phần ba số cá. Với một số N nhập từ bàn phím ( N<1000 ), hãy thông báo trên màn hình những khả năng có thể xảy ra về số lượng cá mà ba người câu được thoả mãn những giả thiết đã cho. Bài 4 ( 2,5 điểm): Một dãy gồm N bóng đèn được đánh số từ 1 đến N đang ở trạng thái tắt ( N ≤1000 ) . Người ta muốn thay đổi trạng thái các bóng đèn ( từ tắt thành sáng hoặc ngược lại ) theo quy tắc : Lần thứ nhất thay đổi trạng thái của tất cả các bóng đèn. Lần thứ hai thay đổi trạng thái các bóng đèn có số hiệu chia hêt cho hai .Lần thứ ba thay dổi trạng thái các bóng đèn có số hiệu chia hết cho ba. Cứ như vậy cho đến lần thứ M ( M ≤N ) thì thay đổi trậng thái các bóng đèn có số hiệu chia hết cho M. Với các số N, M nhập vào từ bàn phím, hãy thông báo trên màn hình sau M lần thay đổi trạng thái các bóng đèn thì còn những bóng đèn nào sáng và có tất cả bao nhiêu bóng đèn sáng? - Tên tệp tương ứng là: BL1.PAS, BL2.PAS, BL3.PAS - Giám thị không giải thích gì thêm . Giáo viên: Lê Thanh Bình – Trường THCS Lập Thạch 3 Tài liệu bồi dưỡng chuyên môn SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2001-2002 ĐỀ THI MÔN TIN HỌC-LỚP 9 Thêi gian 150phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò) ĐỀ BÀI Viết các chương trình sau: Bài 1 (3điểm): Cho mảng có N phần tử là các số nguyên dương khác nhău đôi một và cho một số thực M. Hãy sắp xếp lại mảng theo giá trị tăng dần của các phần tử sau đó in ra màn hình mảng đã sắp xếp và thông báo giá trị M gần sát nhất với giá trị của phần tử nào trong mảng đã sắp xếp ? Ví dụ: Với n=5. Mảng ban đầu là: 12 14 7 8 6 và m = 7.4 Cần thông báo trên màn hình: - Mảng sau khi đã sắp xếp là : 6 7 8 12 14 - Giá trị của m gần với giá trị thứ 2 của mảng .giá trị đó là: 7 Bài 2 (4điểm) : Dãy số Fibonaci có tính chất sau: F 1 =1 F 2 =1 F i = F i-1 +F i-2 với i>= 3 Hãy: Giáo viên: Lê Thanh Bình – Trường THCS Lập Thạch 4 Tài liệu bồi dưỡng chuyên môn a/ Tìm và in ra n số Fibonaci đầu tiên b/ Tìm và in ra các số nguyên tố lớn hơn 1 trong n số Fibonaci đầu tiên .Có bao nhiêu số như vậy ? c/ Tìm và thông báo các cặp số nguyên tố cùng nhau F i vàF j (3<i<n-1 ;i<j <=n) trong dãy số Fibonaci đã tìm được ở phần a/ .Có bao nhiêu cặp như vậy ? Bài 3 (3điểm) : Có N bạn được đánh số từ 1 đến N đang nắm tay nhau đứng thành vòng tròn theo chiều kim đồng hồ cùng múa hát ; ( xem ví dụ trong hình vẽ ) Lập trình để chỉ ra hai cặp bạn nào cần thôi không nắm tay nhau để tạo thành 2 nhóm bạn với điều kiện : Số bạn trai ở hai nhóm bằng nhau và số bạn gái ở hai nhóm cũng bằng nhau? Nếu có nhiều giải pháp để thực yêu cầu trên thì chỉ rõ từng giải pháp.Trường hợp không có giải pháp cũng cần thông báo rõ. Dữ liệu vào từ bàn phím. Dãy chứa N ký tự . Các bạn trai được ký hiệu là t còn các bạn gái ký hiệu là g Dữ liệu ra : các thông báo cần thiết trên màn hình . Ví dụ: với dãy ký tự: tgtg cần thông báo được : -Giải pháp 1: Hai cặp bạn : Thứ 4-Thứ 1 và Thứ 2-Thứ 3 - Giải pháp 2: Hai cặp bạn : Thứ 1- Thứ 2 và Thứ 3- Thứ 4 . Ghi chú : Các chương trình nguồn được đặt tương ứng là: B1.PAS , B2.PAS và B3.PAS Giáo viên: Lê Thanh Bình – Trường THCS Lập Thạch 5 Tài liệu bồi dưỡng chuyên môn SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9- NĂM HỌC 2002-2003 ®Ò thi m«n :Tin häc (Thêi gian 150 phót kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò) ĐỀ BÀI Bài 1: Nhập từ bàn phím số tự nhiên N (1<=N<=10000). a/ Phân tích N thành tích của các số nguyên tố . b/ Tìm các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng N mà sau khi làm phép phân tích ở phần a / có nhiều nhân tử nhất. Các kết quả cần in ra màn hình theo mẫu cho trong ví dụ sau: Với N=15 Cần in ra màn hình : a/ 15=3.5 b/ Các số có nhiều nhân tử nhất sau khi làm phép phân tích là: 8=2.2.2 12=2.2.3 Bài 2: Với m nhập vào từ bàn phím (3<=m<=6) In ra màn hình tất cả các số có m chữ số a 0 a 1 a m-1 thoả mãn các tính chất sau : - a 0 bằng số chữ số 0 của số trên - a 1 bằng số chữ số 1 của số trên - - a m-1 bằng số chữ số m-1 của số trên Có bao nhiêu số như vậy ? Bài 3: Cho chuỗi có n hạt (N<=30) như ví dụ trong hình vẽ sau : Giáo viên: Lê Thanh Bình – Trường THCS Lập Thạch 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Tài liệu bồi dưỡng chuyên môn Bắt đầu từ vị trí sát với điểm đánh dấu X về phía bên phải, theo chiều kim đồng hồ các hạt trong chuỗi có số hiệu lần lượt từ 1 đén n. Mỗi hạt trong chuỗi lại nhận một mã màu nào đó từ màu số 1 đến màu số 20. a/ Thông báo có bao nhiêu màu trong chuỗi hạt ? b/ Tìm một điểm thích hợp giữa hai hạt nào đó để cắt chuỗi hạt sao cho khi kéo thẳng chuỗi hạt ra thì tổng số các hạt cùng màu liên tiếp ở hai đầu chuỗi là lớn nhất. Thông báo trên màn hình : - Vị trí điểm cắt. - Tổng số hạt cùng màu liên tiếp ở hai đầuchuỗi đã cắt. - Số hiệu ban đầu của hạt đầu và hạt cuối trong mỗi dãy hạt cùng màu liên tiếp ở hai đầu chuỗi đã cắt . Quy ước: Theo chiều kim đồng hồ, sau điểm cắt là đầu chuỗi. Dữ liệu vào được nhập vào từ bàn phím : - Số n. - Dãy mã màu tương ứng với các hạt trong chuỗi. Ví dụ : Trong trường hợp hình vẽ trên thì: *Dữ liệu vào từ bàn phím là : n=10 Dãy mã màu tương ứng với các hạt là: 12 2 2 5 7 8 6 4 12 12 *Kết quả thông báo trên màn hình : - Có 7 màu trong chuỗi - Cắt giữa hạt thứ 1 và hạt thứ 2. - Tổng số hạt cùng màu liên tiêp ở hai đầu chuỗi đã cắt là: 5 - Số hiệu ban đầu của hạt đầu và hạt cuói trong dãy hạt cùng màu liên tiếp ở phía đầu chuỗi đã cắt tương ứng là 2 và 3. - Số hiệu ban đầu của hạt đầu và hạt cuói trong dãy hạt cùng màu liên tiếp ở phía cuối chuỗi đã cắt tương ứng là 9 và 1. ________________________________________________________________ Chú ý: Tên các chương trình nguồn đặt tương ứng là: B1.PAS ,B2.PAS ,B3.PAS Giám thị không giải thích gì thêm . Giáo viên: Lê Thanh Bình – Trường THCS Lập Thạch 7 Tài liệu bồi dưỡng chuyên môn SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC §Ò chÝnh thøc KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2003-2004 §Ò thi m«n tin häc-líp 9 Thêi gian 150 phót ( kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò ) ĐỀ BÀI Bài 1 : Tên file chương trình đăt. là BL1.PAS Viết chương trình nhập vào một số nguyên dương N ( 1<N <21), Tiếp theo nhập dãy gồm N kí tự là các chữ cái thường x 1 ,x 2 , ,x N , sau đó đưa ra màn hình dãy số a 1 ,a 2 , ,a N-1 trong đó: a i là số kí tự thuộc đoạn x 1 ,x 2 , ,x i của dãy kí tự trên mà xếp sau kí tự x i+1 (i=1,2, ,N-1) trong bảng chữ cái (bảng chữ cái xếp theo thứ tự a, b, c, ). Dữ liệu nhập vào coi là chuẩn, không cần kiểm tra. Ví dụ : Nếu nhập N=5; nhập dãy c d a e a; thì đưa ra màn hình dãy số : 0 2 0 3 Bài 2 : Tên file chương trình đăt. là BL2.PAS Một số nguyên dương N được gọi là “ số gần hoàn thiện “ nếu nó không phải là “số hoàn thiện “ nhưng tồn tại một chữ số nào đó của nó sao cho khi ta bỏ đi chữ số đó và giữ nguyên thứ tự cấc chữ số còn lại thì số tạo thành trở thành một “ số hoàn thiện “ . Một số được gọi là “ số hoàn thiện “ nếu nó bằng tổng các ước số dương của nó, không kể ước là bản thân nó.Yêu cầu :Nhập từ bàn phím số nguyên dương N không quá 10 8 và in ra màn hình cho biết N có phải là “số gần hoàn thiện “ không ? Dữ liệu nhập vào coi như là chuẩn, không cần kiểm tra. Ví dụ : Nếu nhập N= 61 thì đưa ra thông báo :CO LA SO HOAN THIEN Bài 3: Tên file chương trình đăt. là BL3PAS Viết chương trình nhập vào một số nguyên dương N ( 3<N <21), tiếp theo nhập vào một dãy số nguyên(A) : a 1 ,a 2 , ,a N .Dãy (A) được gọi là “ dãy số phản thứ tự “ nếu tồn tại một vị trí i (1 <i <N ) b của (A) sao cho hai dãy số a 1 ,a 2 , ,a i và a i ,a i+1 , ,a N có một dãy là dãy số tăng, dãy số còn lại là dãy số giảm .(dãy số gọi là dãy số tăng nếu phần tử đứng sau có giá trị lớn hơn giá trị phần tử đứng trước; dãy số gọi là dãy số giảm nếu phần tử đứng sau có giá trị nhỏ hơn giá trị phần tử đứng trước ). Yêu cầu đưa ra màn hình thông báo cho biết (A) có là “ dãy số phản thứ tự ” không ? Dữ liệu nhập vào coi như là chuẩn, không cần kiểm tra. Ví dụ : Nhập N=5, Nhập dãy 1 2 3 2 1, phải đưa ra dòng thong báo : CO LA DAY PHAN THU TU Bài 4: Tên file chương trình đăt. là BL4PAS Một số được gọi là “ số gần nguyên tố “nếu nó không phải là só nguyên tố nhưng tồn tại một cách sắp xếp lại các chữ số của nó (bỏ đi các chữ số 0 vô nghĩa ở đầu số sau khi sắp xếp các chữ số nếu có ) sao cho số sau khi sắp xếp trở thành một số nguyên tố . Yêu cầu: Nhập Giáo viên: Lê Thanh Bình – Trường THCS Lập Thạch 8 Tài liệu bồi dưỡng chuyên môn từ bàn phím mọt số nguyên dương N không quá 1000000, sau đó thông báo ra màn hình “số gần nguyên tố ”lớn nhất có giá trị không vượt quá N. Nếu không tìm được “số gần nguyên tố “nào không vượt quá N thì đưa ra dòng thông báo: KHONG CO . Dữ liệu nhập vào coi như là chuẩn, không cần kiểm tra. Ví dụ : +Nhập N=19 , thì đưa ra dòng thông báo :SO CAN TIM LA 16 +Nhập N=20 , thì đưa ra dòng thông báo :SO CAN TIM LA 20 Hết - Tên tệp tương ứng là: BL1.PAS, BL2.PAS, BL3.PAS Giám thị không giải thích gì thêm . SỞ SỞ GD-ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THCS NĂM HỌC 2004-2005 ĐỀ THI MÔN : TIN HỌC LỚP 9 Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gain giao đề Bài 1: Tên file chương trình đặt là BL1.PAS Dãy số (X): x 1 , x 2 , , x N được gọi là dãy lớn hơn dãy (Y): y 1 , y 2 , , y N nếu xảy ra một trong hai trường hợp sau: +Trường hợp 1: x 1 > y 1 +Trường hợp 2: Tồn tại i (1< i ≤N)sao cho x J = y J với mọi j = 1, 2, 3, ,i-1 và x i > y i . Nếu hai dãy số mà có các phần tử tương ứng bằng nhau thì coi dãy nào lớn hơn cũng được. Cho dãy số (A): a 1 , a 2 , , a N khi đó dãy số a i , a i+1 , ,a N , a 1 , a 2 , ,a i-1 (i=1, 2, 3, ,N) được gọi là hoán vị vòng tròn của (A). Bản thân (A) cũng là một hoán vị vòng tròn của chính nó. Giáo viên: Lê Thanh Bình – Trường THCS Lập Thạch 9 Ti liu bi dng chuyờn mụn Yờu cu: Nhp vo t bn phớm s nguyờn dng N (1 N 15), tip theo nhp vo dóy (A). In ra mn hỡnh hoỏn v ln nht ca (A). Vớ d: Nhp N Nhp dóy (A) In ra mn hỡnh 3 1 1 2 DAY LON NHAT: 2 1 1 4 1 1 1 1 DAY LON NHAT: 1 1 1 1 Bi 2: Tờn file chng trỡnh t l BL2.PAS Vit chng trỡnh nhp vo t bn phớm s nguyờn dng N v k (N 15), tip theo nhp vo dóy s nguyờn (A) ): a 1 , a 2 , , a N . Hóy tỡm mt on con ca (A) gm nhiu phn t liờn tip nht m cú tng giỏ tr ca cỏc phn t chia ht cho K. Thụng bỏo ra mn hỡnh theo th t ba s nguyờn S, D, C trong ú: S l s phn t, D l ch s phn t u tiờn, C l ch s phn t cui cựng ca on con tỡm c( Nu S=0 thỡ khụng a ra D v C) Vớ d Nhp N Nhp K Nhp dóy A In ra mn hỡnh 3 3 123 3 1 3 3 7 123 0 Bi 3: Tờn file chng trỡnh t l BL3.PAS Vit lin nhau liờn tip cỏc s nguyờn t 1 n N theo th t t trỏi sang phi to thnh mt dóy cỏc ch s. ỏnh s th t cỏc ch s trong dóy bt u t mt. Hóy vit chng trỡnh a ra mn hỡnh ch s th M trong dóy hoc thụng bỏo KHONG TON TAI nu khụng cú ch s th M. Cỏc giỏ tr N, M nhp vo t bn phớm Vớ d: Nhp N Nhp M Dóy cỏc ch s In ra mn hỡnh 10 13 12345678910 khong ton tai 17 25 1234567891011121314151617 CHU SO DO LA: 7 Bài 4: Tên file chơng trình đặt là BL4.PAS Viết chơng trình nhập vào từ bàn phím số nguyên dơng N (N 15), tip theo nhp vo dóy s nguyờn (A) : a 1 , a 2 , , a N . Hóy tỡm tp hp nhiu nht cỏc phn t ca (A) tho món iu kin: Tp hp giỏ tr ca cỏc phn t thuc tp hp ú trựng vi tp ch s ca cỏc phn t thuc tp hp ú. Thụng bỏo ra mn hỡnh s lng phn t v tp ch s (Theo th t t nh n ln) ca tp hp tỡm c. Trng hp khụng cú tp no tho món thỡ in ra mn hỡnh dũng: KHONG CO TAP NAO. Vớ d: Nhp N Nhp K In ra mn hỡnh 5 1 4 1 5 2 so luong phan tu la: 4 tap chi so la: 1 2 4 5 2 2 4 KHONG CO TAP NAO Giỏo viờn: Lờ Thanh Bỡnh Trng THCS Lp Thch 10 [...]... -12 Giỏo viờn: Lờ Thanh Bỡnh Trng THCS Lp Thch Ti liu bi dng chuyờn mụn S GD & T VNH PHC - CHNH THC Kè THI CHN HSG CP THCS NM HC 2006-2007 THI MễN : TIN HC THI GIAN LM BI: 150, KHễNG K THI GIAN GIAO Lu ý: đề thi có 2 trang ! Câu 1: Tên file: BL1.PAS Cho mảng 2 chiều A có M dòng, N cột Các dòng đợc đánh số từ 1 đến M từ trên xuống, các cột đợc đánh...Ti liu bi dng chuyờn mụn S S GD &T VNH PHC - CHNH THC K THI CHN HSG LP 9 THCS NM HC 2005-2006 THI MễN : TIN HC Thi gian lm bi: 150 phỳt khụng k thi gain giao - Bi 1: Tờn file chng trỡnh t l BL1.PAS Nhp t bn phớm s nguyờn dng N (N 1000 ) Hóy thụng bỏo ra mn hỡnh: + S cỏch phõn tớch N thnh... trong xõu S2 khụng th xõy dng thờm c mu S1 no na Cõu 3: Tờn file: BL3.PAS Cho dóy s nguyờn A cú N phn t: A1,A2,,AN Yờu cu: tỡm mt cỏch phõn chia tt c cỏc phn t ca tp {1,2,,N} thnh cỏc tp con tho món ng thi cỏc iu kin sau: - Tng cỏc phn t ca tp con chia ht cho s nguyờn dng M cho trc - Hai tp con khỏc nhau khụng cú phn t chung - S tp con l nhiu nht D liu vo: c t file vn bn BL3.INP: - Dũng u ghi 2 s nguyờn... 2 1 3 4 5 6 7 2 1 2 2 1 3 -14 2 4 5 Giỏo viờn: Lờ Thanh Bỡnh Trng THCS Lp Thch 1 6 2 7 8 Ti liu bi dng chuyờn mụn ==========Ht========== (Cỏn b coi thi khụng gii thớch gỡ thờm) -15 Giỏo viờn: Lờ Thanh Bỡnh Trng THCS Lp Thch . dưỡng chuyên môn SỞ GD ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8+9 Môn : Tin học - Năm học 1999-2000 Thời gian : 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI: Bài 1 (2 điểm ): Một. chuyên môn SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2001-2002 ĐỀ THI MÔN TIN HỌC-LỚP 9 Thêi gian 150phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò) ĐỀ BÀI Viết các chương trình. thêm . SỞ SỞ GD-ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THCS NĂM HỌC 2004-2005 ĐỀ THI MÔN : TIN HỌC LỚP 9 Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gain giao đề Bài 1: Tên file

Ngày đăng: 04/07/2014, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w