Địa lý 7 - ÔN TẬP CHƯƠNG II – V potx

10 464 3
Địa lý 7 - ÔN TẬP CHƯƠNG II – V potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài: ÔN TẬP CHƯƠNG II – V. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Giúp học sinh có 1 hệ thống kiến thức mà mình cần lĩnh hội. b. Kỹ năng: Hệ thống hóa kiến thức . c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, sgk, lược đồ có liên quan. b. Học sinh: Sgk, chuẩn bị bài 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hệ thống hóa kiến thức. - Trực quan. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp:1’ 4.2. Ktbc: 4’ + Hoạt động kinh tế cổ truyền của dân tộc miền núi là gì? - Trồng trọt, công nghiệp, sản xuất hàng thủ công, khai khác chế biến lâm sản là hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc miền núi. - Các hoạt động này đa dạng phù hợp với từng vùng. + Chọn ý đúng: Vấn đề đặt ra cho môi trường vùng núi là gì? a. Chống phá rừng, chống sói mòn. b. Chống săn bắt thú quí hiếm. Chống ô nhiễm nước. c. b đúng. @. a, b đúng. 3. Bài mới: 33’ HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1. ** Trực quan. ** Hệ thống hóa kiến thức. - Xác định môi trường đới ôn hoà trên lược đồ. * Nhóm 1: Trình bày đặc điểm tự nhiên đới ôn hoà? TL: + Khí hậu nơi đây như thế nào? TL: 1. Môi trường đới ôn hòa: - Đới ôn hòa nằm giữa đới nóng và đới lạnh. - Khí hậu mang tính chất trung gian giữa nóng và lạnh. - Gió tây ôn đới và khối khí từ địa dương mang theo không khí ẩm vào đất + Thiên nhiên thay đổi như thế nào? TL: * Nhóm 2: Hoạt động kinh tế? + Hoạt động nông nghiệp của đới ôn hòa như thế nào? TL: + Hoạt động sản xuất công nghiệp như thế liền thời tiết biến động thất thường. - Thời tiết thất thường tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân. - Thiên nhiên phân thành 4 mùa rõ rệt. + Hoạt động sản xuất nông nghiệp: - Các nước kinh tế phát triển ở đới ôn hòa có nền nông nghiệp sản xuất chuyên môn hóa với quy mô lớn, được tổ chức chặt chẽ theo kiểu công nghiệp, ứng dụng rộng rãi các nào? TL: * Nhóm 3: Tình hình đô thị hóa đới ôn hòa như thế nào? Hình thức ô nhiễm? TL: thành tựu khoa học + Hoạt động sản xuất công nghiệp: - Đới ôn hòa là nơi có nền công nghiệp phát triển sớm nhất cách đây khoảng 250 năm. - Công nghiệp chế biến là thế mạnh của nhiều nước trong đới ôn hòa. - Cung cấp ¾ tổng sản phẩm công nghiệp. + Đô thị hóa: - Là nơi tập trung hơn 75% dân cư ôn hòa sống trong các đô thị. - Nhiều đô thị mới mở Chuyển ý. Hoạt động 2. * Nhóm 4: Đặc điểm môi trường hoang mạc? TL: + Môi trường hoang mạc có khí hậu như thế nào? TL: + Hoạt động kinh tế như thế nào? TL: rộng kết nối với nhau thành chuỗi đô thị, lối sống này đã trở thành phổ biến. + Hình thức ô nhiễm nước và không khí là phổ biến. 2. Môi trường hoang mạc: + Khí hậu: - Khí hậu hết sức khô hạn và khắc nghiệt. - Sự chênh lêch giữa ngày và đêm và các mùa trong năm lớn. - Thực vật ngèo nàn. + Hoạt động kinh tế: - Chủ yếu là chăn nuôi du mục và trồng trọt trong ốc + Động thực vật nơi đây như thế nào? TL: Chuyển ý. Hoạt động 3. * Nhóm 5: Nêu Đặc điểm môi trường đới lạnh? TL: + Khí hậu đới lạnh như thế nào? TL: đảo. + Động thực vật: - Do điều kiện sống thiếu nước khí hậu khắc nghiệt nên thực động vật cằn cỗi và thưa thớt ngèo nàn. - Để thích nghi động vật tự hạn chế sự mất nước trong cơ thể, tăng cường dự trữ nước và chất khoáng. 3. Môi trường đới lạnh: - Khí hậu vô cùng lạnh lẽo. Mưa nhỏ chủ yếu dưới dạng mưa tuyết, mùa hạ ngắn và thường có băng + Hoạt động kinh tế như thế nào? TL: + Động thực vật nơi đây có gì đặc biệt? TL: Chuyển ý. Hoạt động 4. * Nhóm 6: Nêu đặc điểm vùng núi? + Khí hậu vùng núi như thế nào? TL: trôi. + Hoạt động kinh tế: - Hoạt động kinh tế cổ truyền là chăn nuôi và săn bắt thú có lông quí lấy mỡ, thịt, da. + Động thực vật: - Thực vật đặc trưng ở đới lạnh là rêu và địa y. - Động vật thích nghi với đới lạnh là tuần lộc và chim cánh cụt có bộ lông dày lớp mỡ dày, bộ lông không thấm nước và 1 số khác di cư về xứ nóng hoặc ngủ đông tránh rét. 4. Môi trường vùng núi: + Hoạt động kinh tế vùng núi như thế nào? TL: + Khí hậu: -Vùng núi khí hậu thay đổi theo độ cao. - Thực vật thay đổi theo độ cao, sự phân tầng thực vật theo độ cao giống như từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao. + Hoạt động kinh tế: - Trồng trọt, công nghiệp, sản xuất hàng thủ công, khai thác chế biến lâm sản là hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc miền núi. 4. 4. Củng cố và luỵên tập: 4’. + Lên bảng xác định môi trường đới ôn hòa, đới lạnh,môi trường hoang mạc trên lược đồ? - Học sinh lên bảng xác định. + Chọn ý đúng: Khí hậu vùng núi thay đổi: @. Từ thấp lên cao. b. Từ duyên hải vào nội địa. 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’. - Học thụôc bài. - Chuẩn bị bài mới: Thế giới rộng lớn và đa dạng. Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. + Tìm các châu lục và lục địa? 5. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… . v săn bắt thú có lông quí lấy mỡ, thịt, da. + Động thực v t: - Thực v t đặc trưng ở đới lạnh là rêu v địa y. - Động v t thích nghi v i đới lạnh là tuần lộc v chim cánh cụt có bộ lông. lông không thấm nước v 1 số khác di cư v xứ nóng hoặc ngủ đông tránh rét. 4. Môi trường v ng núi: + Hoạt động kinh tế v ng núi như thế nào? TL: + Khí hậu: -V ng. theo độ cao. - Thực v t thay đổi theo độ cao, sự phân tầng thực v t theo độ cao giống như từ v ng v độ thấp lên v ng v độ cao. + Hoạt động kinh tế: - Trồng trọt, công nghiệp, sản

Ngày đăng: 04/07/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan