Hãy là cầu nối sự khác biệt về thế hệ với những người quản lý trẻ hơn Bạn đã ngoài 40 tuổi, còn sếp mới của bạn mới chỉ có 30. Bạn không đơn độc. Là một nhân viên theo mùa tiếp tục trì hoãn sự nghỉ hưu, viễn cảnh này sẽ trở thành quy luật không bị ngoại trừ. Hoàn cảnh này cần sự điều chỉnh của bạn. Dưới đây là một vài mẹo nhỏ giúp bạn soay sở được với mối quan hệ của bạn với sếp trẻ. Hãy cho sếp của bạn một cơ hội Hãy hiểu sếp của bạn trước khi có bất cứ ý kiến nào về chuyên môn của họ. Ai biết được rằng bạn sẽ học được nhiều điều từ họ. Cố gắng vì sự đồng tâm nhất trí Khi mâu thuẫn nổi lên, hãy giải quyết nó trước khi nó nổ tung. Ví dụ, nếu sếp của đánh giá sự làm việc dựa vào thời gian có mặt. Nó khá phổ biến trong thế hệ quản lý X, những người sinh từ năm 1965 đến 1979. Khi là một người sinh trong thời kì bùng nổ sinh trưởng (từ năm 1946 đến năm 1964), bạn hãy tin rằng sự đánh giá phụ thuộc vào kết quả. Hãy nói với sếp của bạn về vấn đề này. Hãy tìm kiếm những điểm chung. Cả bạn có lẽ cũng đồng ý rằng hoàn thành công việc với thái độ tiết kiêm thời gian và hiệu quả là tất cả nhữung gì công việc cần có. Sau đó bạn có thể sắp xếp những sự khác biệt ấy để đạt được nhyững mục tiêu chung. Hãy là một nhân viên chứ không phải là phụ huynh Sẽ không có gì là ngoa cả khi nói rằng có thể sếp của bạn còn trẻ hơn con bạn nữa. Tránh xa những chỉ bảo như phụ huynh với sếp của bạn. Khi được hỏi hãy chỉ đưa ra những lời khuyên về các vấn đề có liên quan. Hãy trình bày ngắn gọn những ý kiến của bạn, tránh nói câu “Theo kinh nghiệm của tôi”, bởi vì nó sẽ làm những người quản lý trẻ cảm thấy không thỏa đáng. Không đưa ra lời khuyên liên quan đến vấn đề cá nhân, thậm chí khi được yêu cầu. Nó sẽ giúp bạn tránh bị coi là giống phụ huynh. Tự bổ xung sự thiếu hụt của bản thân mình Sếp của bạn có thể giải quyết tất cả mọi chuyện ngoại trừ việc phải làm việc với những nhân viên thiếu kĩ năng. Nếu bạn không tự tin về kĩ năng chuyên môn của mình, hãy hỏi để được đào tạo thêm. Còn ngược lại, nếu bạn là một trong những người rất giỏi và thành thạo hãy cho sếp của bạn biết những điều đó. Tôn trọng sự khác nhau trong giao tiếp Hiểu cách giao tiếp của sếp bạn và điều chỉnh cách giao tiếp của bạn cho phù hợp. Giống như một nhân viên của Baby Boomer, bạn có thể nói chuyện qua điện thoại hoặc trực tiếp. Hầu hết các nhân viên của Gen Xers đều thích sử dụng email hơn. Nếu sếp của bạn là một đứa trẻ (sinh sau năm 1980), thì một bài học nhanh về nhắn tin có thể rất phù hợp. Hãy cởi mở với sếp của bạn Sếp của bạn có thể cảm thấy hơi e ngại một chút về kinh nghiệm và kiến thức của bạn. Họ có thể nghĩ bạn đang chờ họ làm sai điều gì để ngồi vào ghế của họ. Nếu bạn ít có tham vọng với địa vị làm sếp hãy nói cho họ biết. Điều này sẽ khiến sếp của bạn coi bạn như một đồng minh hơn là một kẻ lợi dụng. Nếu bạn có tham vọng thăng tiến trong sự nghiệp hãy tìm cho sếp của bạn một người phò tá. Hãy đề nghị sếp của bạn đưa bạn vào một kế hoạch phát triển để giúp bạn chuyển lên một cấp cao hơn. Hãy nhắc nhở sếp của bạn rằng công ty có khuynh hướng thăng chức cho nhân viên nếu có ai đó trong công ty đảm nhận được vị trí của họ. Là một nhân viên cấp dưới, công việc của bạn là phải hỗ trợ sếp. Nếu bạn làm việc tốt, họ sẽ được thăng chức và bạn cũng sẽ có một tương lai tốt đẹp hơn. Roberta Matuson là chuyên gia trong việc tạo nên sự cân bằng và hài hòa giữa các thế hệ trong khi làm việc. Bà còn là chủ tịch hội đồng quản trị của Human Resources Solutions, một công ty chuyên cung cấp các tư vấn và giải quyết các mâu thuẫn xảy ra giữa các thế hệ trong công ty, giúp các công ty tận dụng được ưu thế giữa các thế hệ ở nơi làm việc. . Hãy là cầu nối sự khác biệt về thế hệ với những người quản lý trẻ hơn Bạn đã ngoài 40 tuổi, còn sếp mới của bạn mới chỉ có 30. Bạn không đơn độc. Là một nhân viên theo. gian và hiệu quả là tất cả nhữung gì công việc cần có. Sau đó bạn có thể sắp xếp những sự khác biệt ấy để đạt được nhyững mục tiêu chung. Hãy là một nhân viên chứ không phải là phụ huynh . 1979. Khi là một người sinh trong thời kì bùng nổ sinh trưởng (từ năm 1946 đến năm 1964), bạn hãy tin rằng sự đánh giá phụ thuộc vào kết quả. Hãy nói với sếp của bạn về vấn đề này. Hãy tìm