1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de kiem tra trăc nghiem hay

6 265 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 165,5 KB

Nội dung

BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI Bài 1: Cho 2,5 g hỗn hợp hai kim loại Cu , Fe và Au tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 0,672 lít khí NO ở đktc và 0,02 g chất rắn không tan . Xác định % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Đ/s: %m Cu : 76,8%; %m Fe : 22,4%: %m Au : 0,8% Bài 2: Cho hỗn hợp các kim loại Cu và Al chia làm 2 phần bằng nhau: - phần 1: tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc nguội thu được 8,96 lít khí NO 2 . - phần 2: tác dụng với dung dịch HCl 1M dư thu được 6,72 lít khí . Các thể tích khí đo ở đktc. a. Xác định thành phần % của mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. Tính thể tích HCl đã dùng, biết rằng người ta dùng dư 10% so với lượng cần thiết. Đ/s: a. %m Cu : 70,33%; %m Al : 29,67%. b. 0,21l. Bài 3: Cho khí Nitơ đioxit thu được khi phân huỷ 3,76 g đồng nitrat đi qua 200ml dung dịch NaOH 0,25M. Hãy xác định nồng độ mol/l các chất có trong dung dịch thu được sau phản ứng. Cho rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể. Đ/s: a. C M NaOH : 0,05M; C M NaNO 3 : 0,1M; C M NaNO 2 : 0,1M. Bài 4: Có 3 cốc đựng dung dịch H 2 SO 4 , trong mỗi cốc có chứa 49g axit sulfiric. Thêm lần lượt vào cốc thứ nhất 44g NaOH, cốc thứ hai 16g NaOH, cốc thứ ba 32g NaOH. Những muối nào được tạo thành trong mỗi cốc và có khối lượng là bao nhiêu ? Đ/s: m Na2SO4 : 71g; m NaHSO4 : 4,8g; m 2 muới : 42,6g và 24g. Bài 5 : Hoà tan hoàn toàn 1,13g hỗn hợp gồm Zn và kim loại A thuộc phân nhóm chính nhóm II trong dung dịch HCl 14,6% vừa đủ , thu được 6,72 lít khí ở đktc và dung dịch B. a. Tìm A, biết rằng số nguyên tử của A trong m gam A ít hơn số nguyên tử Na trong m gam Na. b. Tính nồng độ % của các muối trong dung dịch B. Đ/s:C% ZnCl2 : 8,46%; C% ACl2 : 11,82%. Bài 6: Cho 0,54g bột Al tác dụng với 250ml dung dịch HNO 3 1M. Sau khi phản ứng xong thu được dung dich A và 0,896 lít hỗn hợp khí B gồm NO 2 và NO ở đktc. a. Tính tỉ khối của hỗn hợp B so với H 2. b. Tinh nồng độ các chất trong A. Đ/s:a. d = 21 b. C M Al(NO3)3 : 0,08M; C M HNO 3 : 0,60M. Bài 7: Hoà tan 1,35 g một kim loại R bằng dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 2,24 lít khí NO 2 và NO ở đktc có tỉ khối so với H 2 bằng 21.Tìm R. Hướng dẫn: n M = theo số mol của 2 khí rồi xác định M R , biện luận. BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI Bài 1: Cho 2,5 g hỗn hợp hai kim loại Cu , Fe và Au tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 0,672 lít khí NO ở đktc và 0,02 g chất rắn không tan . Xác định % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Đ/s: %m Cu : 76,8%; %m Fe : 22,4%: %m Au : 0,8% Bài 2: Cho hỗn hợp các kim loại Cu và Al chia làm 2 phần bằng nhau: - phần 1: tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc nguội thu được 8,96 lít khí NO 2 . - phần 2: tác dụng với dung dịch HCl 1M dư thu được 6,72 lít khí . Các thể tích khí đo ở đktc. a. Xác định thành phần % của mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. Tính thể tích HCl đã dùng, biết rằng người ta dùng dư 10% so với lượng cần thiết. Đ/s: a. %m Cu : 70,33%; %m Al : 29,67%. b. 0,66l. Bài 3: Cho khí Nitơ đioxit thu được khi phân huỷ 3,76 g đồng nitrat đi qua 200ml dung dịch NaOH 0,25M. Hãy xác định nồng độ mol/l các chất có trong dung dịch thu được sau phản ứng. Cho rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể. Đ/s: a. C M NaOH : 0,05M; C M NaNO 3 : 0,1M; C M NaNO 2 : 0,1M. Bài 4: Có 3 cốc đựng dung dịch H 2 SO 4 , trong mỗi cốc có chứa 49g axit sulfiric. Thêm lần lượt vào cốc thứ nhất 44g NaOH, cốc thứ hai 16g NaOH, cốc thứ ba 32g NaOH. Những muối nào được tạo thành trong mỗi cốc và có khối lượng là bao nhiêu ? Đ/s: m Na2SO4 : 71g; m NaHSO4 : 4,8g; m 2 muới : 42,6g và 24g. Bài 5 : Hoà tan 6,43g hỗn hợp loại kiềm A, B thuộc hai chu kỳ liên tiếp vào nước được 150g dung dịch và 2,352 lít H 2 ở đktc. a. Tìm hai kim loại A , B và % về khối lượng của chúng trong hỗn hợp. b. Cần bao nhiêu lít dung dịch H 2 SO 4 0,1M để trung hoà 15g dung dịch trên Đ/s : a.%m Na : 39,34%; %m K : 60,66%. b. 0,105 lít Bài 6: Cho mg bột Al tác dụng vừa đủ với 2 lít dung dịch HNO 3 làm thoát ra 5,6 lít hỗn hợp hai khí N 2 O và khí X ở đktc. Tỉ khối của hỗn hợp khí so với H 2 bằng 22,5 a. Tìm khí X và tinh khối lượng nhôm đã dùng. b. Tinh nồng độ của dung dịch HNO 3 . Đ/s: b. C M HNO3 : 0,75M. Bài 7: Hoà tan 1,35 g một kim loại R bằng dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 2,24 lít khí NO 2 và NO ở đktc có tỉ khối so với H 2 bằng 21.Tìm R. Hướng dẫn: n M = theo số mol của 2 khí rồi xác định M R , biện luận. BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI Nhóm I, II , III Bài 1: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy, người ta thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12g kim loại ở catot. Hãy xác định công thức hoá học của muối đã điện phân. Đ/s: KCl Bài 2: Hoà tan 1,8g muối sulfat của kim loại phân nhóm chính nhóm II trong nước rồi pha loãng cho đủ 50ml dung dịch. Để phản ứng hết với dung dịch này, cần 20ml dung dịch BaCl 2 0,75M. a. Tính nồng độ mol/ l của dung dịch muối sulfat đã pha chế. b. Công thức hoá học của muối sulfat đã pha chế. Đ/s: a. 0,3M b. Mg Bài 3: Cho 31,2 g hỗn hợp bột gồm Al và Al 2 O 3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 16,8 lít khí ở 0 o C và 0,8 at. a. tính khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp đầu. b. Tính thể tích dung dịch NaOH 2M đã dùng, biết rằng người ta đã dùng dư 10ml so với thể tích cần dùng. Đ/s: a. m Al : 10,8g; m Al2O 3 : 20,4g. b. 210ml Bài 4: Cho một dung dịch có hoà tan 13,6g AgNO 3 tác dụng với dung dịch có hoà tan hai muối NaCl và KCl, thu được 9,471 g kết tủa và dung dịch A. Ngâm một lá Cu nhỏ trong dung dịch A đến khi phản ứng kết thúc. a. Tính khối lượng từng muối clorua trong hỗn hợp. b. Khối lượng lá Cu sau phản ứng tăng giảm bao nhiêu? Đ/s: a. m NaCl : 0,936g; m KCl : 4,8g; m 2 muới : 3,725g. b. tăng 1,064g. Bài 5 : Cho 11,9 g hỗn hợp X gồm: Mg, Fe Al vào 0,625 lít dung dịch HNO 3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch A và 6,72lit NO ( giả sử là duy nhất) ở đktc. a. chứng minh rằng: trong A còn dư axit. b. Cô cạn A thu được bao nhiêu g muối khan. c. Thêm từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dich A đến khi khối lượng kết tủa không thay đổi thì dừng lại, thấy thể tích dung dịch NaOH cần dùng là 1,05 lít. Tính khối lượng của mỗi kim loại. Đ/s: b. m = 67,7g. c. m Al : 2,7g; m Mg : 3,6g; m Fe : 5,6g. Bài 6: Hoà tan hết 4,6 g hỗn hợp hai muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II bằng dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xong thu được 1,12 lít khí ở đktc a. Xác định A,B. tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch . b. Tinh % về khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. Bài 7: Để trung hoà 75g dung dịch hidroxit của kim loại R nồng độ 7,4% cần dùng 50g dung dịch HCl 10,95%.Tìm CTPT của hidroxit và nồng độ % của muối tạo thành trong dung dịch thu được. SƠ ĐỒ ĐIỆN PHÂN MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP CƠ BẢN I.Trường hợp chất điện phân nóng chảy: 1: Điện phân NaCl nóng chảy (điện cực bằng than chì- C hoặc Pt). Sơ đồ: K  ← phiacatot NaCl  → phiaanot A Na + (nc) Cl - Na + + 1e → Na 2Cl - - 2e → Cl 2 Phương trình điện phân: 2NaCl → dpnc 2 Na + Cl 2 . 2: Điện phân NaOH nóng chảy (điện cực bằng than chì- C hoặc Pt). Sơ đồ: K  ← phiacatot NaOH  → phiaanot A Na + (nc) OH - Na + + 1e → Na 4OH - - 4e → O 2 + 2H 2 O Phương trình điện phân: 4NaOH → dpnc 4 Na + O 2 + 2H 2 O. 3: Điện phân Al 2 O 3 nóng chảy (điện cực bằng than chì- C ). Sơ đồ: K  ← phiacatot Al 2 O 3  → phiaanot A Al 3+ (nc) AlO 3 3- Al 3+ + 3e → Al 4AlO 3 3- - 12e → 2Al 2 O 3 + 3O 2 Phương trình điện phân: 2Al 2 O 3 → dpnc 4 Al + 3O 2 . 4: Điện phân MgCl 2 nóng chảy (nóng chảy ở 705 o C). Sơ đồ: K  ← phiacatot MgCl 2  → phiaanot A Mg 2+ (nc) Cl - Mg 2+ + 2e → Mg 2Cl - - 2e → Cl 2 Phương trình điện phân: MgCl 2 → dpnc Mg + Cl 2 . II.Trường hợp chất điện phân dung dịch chất điện li: ( dung môi là nước) 1. Trường hợp nước không tham gia vào quá trình điện phân: 5: Điện phân dung dịch HCl (điện cực bằng than chì- C ). Sơ đồ: K  ← phiacatot HCl  → phiaanot A H + , H 2 O (H 2 O) Cl - , H 2 O 2H + + 2e → H 2 2Cl - - 2e → Cl 2 Phương trình điện phân: 2HCl  → dpdd 2 Na + Cl 2 . 6: Điện phân dung dịch CuCl 2 (điện cực bằng than chì- C ). Sơ đồ: K  ← phiacatot CuCl 2  → phiaanot A Cu 2+ , H 2 O (H 2 O) Cl - , H 2 O Cu 2+ + 2e → Cu 2Cl - - 2e → Cl 2 Phương trình điện phân: CuCl 2  → dpdd Cu + Cl 2 . 2. Trường hợp nước có tham gia vào quá trình điện phân: 7: Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn (điện cực bằng than chì- C ). Sơ đồ: K  ← phiacatot NaCl  → phiaanot A Na + , H 2 O (H 2 O) Cl - , H 2 O 2H 2 O + 2e → H 2 + 2OH - 2Cl - - 2e → Cl 2 Phương trình điện phân: 2NaCl + 2H 2 O  → dpdd 2NaOH + H 2 + Cl 2 . Nếu không có màng ngăn thì: 2NaOH + Cl 2 → NaCl + NaClO + H 2 O - tạo nước Javen. 8: Điện phân dung dịch CuSO 4 (điện cực bằng than chì- C hoặc Pt). Sơ đồ: K  ← phiacatot CuSO 4  → phiaanot A Cu 2+ , H 2 O (H 2 O) SO 4 2- , H 2 O Cu 2+ + 2e → Cu 2H 2 O - 4e → O 2 + 4H + Phương trình điện phân: 2CuSO 4 + 2H 2 O  → dpdd 2Cu + 2H 2 SO 4 + O 2 . 9: Điện phân dung dịch Na 2 SO 4 (điện cực bằng than chì- C hoặc Pt). Sơ đồ: K  ← phiacatot Na 2 SO 4  → phiaanot A Na + , H 2 O (H 2 O) SO 4 2- , H 2 O 2H 2 O + 2e → H 2 + 2OH - 2H 2 O - 4e → O 2 + 4H + Phương trình điện phân: 2H 2 O  → dpdd 2H 2 + O 2 . Nếu ta điện phân dung dịch K 2 SO 4 , H 2 SO 4 ta cũng có phương trình điện phân tương tự. 10: Điện phân dung dịch NaNO 3 (điện cực bằng than chì- C). Sơ đồ: K  ← phiacatot NaNO 3  → phiaanot A Na + , H 2 O (H 2 O) NO 3 - , H 2 O 2H 2 O + 2e → H 2 + 2OH - 2H 2 O - 4e → O 2 + 4H + Phương trình điện phân: 2H 2 O  → dpdd 2H 2 + O 2 . Nếu ta điện phân dung dịch KNO 3 , HNO 3 ta cũng có phương trình điện phân tương tự. 11: Điện phân dung dịch AgNO 3 (điện cực bằng than chì- C hoặc Pt). Sơ đồ: K  ← phiacatot AgNO 3  → phiaanot A Ag + , H 2 O (H 2 O) NO 3 - , H 2 O Ag + + e → Ag 2H 2 O - 4e → O 2 + 4H + Phương trình điện phân: 4AgNO 3 + 2H 2 O  → dpdd 2Ag + 4HNO 3 + O 2 . Nếu ta điện phân dung dịch Cu(NO 3 ) 2 ta cũng có phương trình điện phân tương tự. 12: Điện phân dung dịch NaNO 3 (điện cực bằng than chì- C). Sơ đồ: K  ← phiacatot NaOH  → phiaanot A Na + , H 2 O (H 2 O) OH - , H 2 O 2H 2 O + 2e → H 2 + 2OH - 4OH - - 4e → O 2 + 2H 2 O Phương trình điện phân: 2H 2 O  → dpdd 2H 2 + O 2 . Nếu ta điện phân dung dịch kiềm khác, ta cũng có phương trình điện phân tương tự. III.Định luật Faraday: Định luật Faraday cho phép ta xác định khối lượng chất tạo thành ở các điện cực trong quá trình điện phân: m = n AIt .96500 trong đó : m : khối lượng chất sinh ra ở điện cực.(g) A : khối lượng mol nguyên tử chất sinh ra.(g/mol) I : cường độ dòng điện (Ampe) . t : thời gian điện phân (giây). n : số electron trao đổi BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI Nhóm I, II , III Bài 1: Cho 3,04gam hỗn hợp natrihiđroxit và kali hiđroxit tác dụng với dung dịch HCL,được 4,15 gam các muối clorua. Hãy xác định số gam của mỗi hiđroxit trong hỗn hợp. . Đ/s: KCl Bài 2: Hoà tan 1,8g muối sulfat của kim loại phân nhóm chính nhóm II trong nước rồi pha loãng cho đủ 50ml dung dịch. Để phản ứng hết với dung dịch này, cần 20ml dung dịch BaCl 2 0,75M. c. Tính nồng độ mol/ l của dung dịch muối sulfat đã pha chế. d. Công thức hoá học của muối sulfat đã pha chế. Đ/s: a. 0,3M b. Mg Bài 3: Cho 31,2 g hỗn hợp bột gồm Al và Al 2 O 3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 16,8 lít khí ở 0 o C và 0,8 at. c. tính khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp đầu. d. Tính thể tích dung dịch NaOH 2M đã dùng, biết rằng người ta đã dùng dư 10ml so với thể tích cần dùng. Đ/s: a. m Al : 10,8g; m Al2O 3 : 20,4g. b. 210ml Bài 4: Cho dung dịch AgNO 3 tác dụng với dung dịch NaCl và KCl, thu được 9,471 g kết tủa và dung dịch A. Ngâm một lá Cu nhỏ trong dung dịch A đến khi phản ứng kết thúc. c. Tính khối lượng từng muối clorua trong hỗn hợp. d. Khối lượng lá Cu sau phản ứng tăng giảm bao nhiêu? Đ/s: a. m NaCl : 0,936g; m KCl : 4,8g; m 2 muới : 3,725g. b. tăng 1,064g. Bài 5 : Cho 11,9 g hỗn hợp X gồm: Mg, Fe Al vào 0,625 lít dung dịch HNO 3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch A và 6,72lit NO ( giả sử là duy nhất) ở đktc. d. chứng minh rằng: trong A còn dư axit. e. Cô cạn A thu được bao nhiêu g muối khan. f. Thêm từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dich A đến khi khối lượng kết tủa không thay đổi thì dừng lại, thấy thể tích dung dịch NaOH cần dùng là 1,05 lít. Tính khối lượng của mỗi kim loại. Đ/s: b. m = 67,7g. c. m Al : 2,7g; m Mg : 3,6g; m Fe : 5,6g. Bài 6: Hoà tan hết 4,6 g hỗn hợp hai muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II bằng dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xong thu được 1,12 lít khí ở đktc a. Xác định A,B. tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch . b. Tinh % về khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. Bài 7: Để trung hoà 75g dung dịch hidroxit của kim loại R nồng độ 7,4% cần dùng 50g dung dịch HCl 10,95%.Tìm CTPT của hidroxit và nồng độ % của muối tạo thành trong dung dịch thu được. . 3,76 g đồng nitrat đi qua 200ml dung dịch NaOH 0,25M. Hãy xác định nồng độ mol/l các chất có trong dung dịch thu được sau phản ứng. Cho rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không. 3,76 g đồng nitrat đi qua 200ml dung dịch NaOH 0,25M. Hãy xác định nồng độ mol/l các chất có trong dung dịch thu được sau phản ứng. Cho rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không. g muối khan. c. Thêm từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dich A đến khi khối lượng kết tủa không thay đổi thì dừng lại, thấy thể tích dung dịch NaOH cần dùng là 1,05 lít. Tính khối lượng của mỗi

Ngày đăng: 04/07/2014, 12:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w