Trường THPT Bình Khánh Ngày tháng năm 2010 SVTT: Đoàn Thị Thùy Mỹ Bài 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm về sinh sản hữu tính. - Nêu được các ưu điểm của sinh sản hữu tính đối với sự phát triển của thực vật. - Mô tả được quá trình hình thành hạt phấn, túi phôi. - Mô tả được quá trình thụ tinh kép ở thực vật có hoa. 2. Kĩ năng: - Quan sát, phân tích, khái quát. - Liên hệ thực tế. 3. Thái độ: - Có cái nhìn đúng đắn với các hiện tượng tự nhiên. - Yêu thích môn học. II- Nội dung trọng tâm: - Phân biệt sinh sản vô tính với sinh sản hữu tính - Sự tiến hóa của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính. - Ý nghĩa của thụ tinh kép ở thực vật có hoa. III- Phương pháp dạy học: - Quan sát tranh, mẫu vật tìm tòi. - Hoạt động nhóm với sách giáo khoa. - Hỏi đáp tìm tòi. - Thông báo tái hiện. IV- Phương tiện dạy học: - Hình 42.1, 42.2 sgk Sinh học 11. - Mẫu vật: một số loại hoa, quả. - Phiếu học tập. V- Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi 1: Sinh sản vô tính là gì? Vai trò của sinh sản vô tính đối với thực vật và con người. Hs trả lời, Gv nhận xét và cho điểm. - Câu hỏi 2: Hãy kể tên các phương pháp nhân giống vô tính và lợi ích của nó. Hs trả lời, Gv nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: * Ở thực vật tồn tại hai hình thức sinh sản là vô tính và hữu tính, trong bài trước chúng ta đã nghiên cứu hình thức SSVT, bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu hình thức sinh sản còn lại. Bài 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT * Tiến trình hoạt động: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động Hs Nội dung ghi bảng * Hoạt động I: - GV ví dụ: - Hs: quan sát I- Sinh sản hữu tính. 1. Khái niệm: Pt/c: Hạt vàng x Hạt xanh AA aa GP: A a F1: Aa (hạt vàng). - Gv thông báo cây con F 1 là kết quả của quá trình kết hợp giữa giao tử của bố và mẹ, hình thức đó là sinh sản hữu tính. Vậy sinh sản hữu tính là gi? - Hãy nêu những đặc trưng của sinh sản hữu tính? Gv bổ sung và giảng giải dựa vào tranh lai giữa hai cây hạt vàng và hạt xanh: trong sinh sản hữu tính, giao tử đực và cái là kết quả của quá trình giảm phân, chúng sẽ được kết hợp với nhau tái tổ hợp lại bộ gen của loài, trong quá trình đó xảy ra sự trao đổi vật chất di truyền. - Giữa sinh sản vô tính và hữu tính, hình thức nào ưu việt hơn? Vì sao? - Vì sao thế hệ sau của sinh sản hữu tính có tính ưu việt đó? - Hs: trả lời. - Hs nghiên cứu Sgk để trả lời. - Hs: Sinh sản hữu tính ưu việt hơn sinh sản vô tính, vì tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với môi trường sống luôn biến đổi. Tạo sự đa dạng di truyền cung cấp nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa. - Vì cây con có vật chất di truyền được đổi mới và phong phú hơn. 2. Đặc trưng: - Có quá trình hình thành và hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái, luôn có sự trao đổi và tái tổ hợp bộ gen. - Gắn liền với quá trình giảm phântạo giao tử. 3. Ý nghĩa: - Tăng khả năng thích nghi cho thế hệ sau. - Tạo sự đa dạng di truyền cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống. * Hoạt động II: - Gv nêu vấn đề: Hoa là cơ quan II- Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa: 1. Cấu tạo của sinh sản hữu tính của thực vật có hoa. Gv: cho Hs quan sát một vài bông hoa, yêu cầu Hs mô tả: Cấu tạo của hoa như thế nào? - Gv: Ở hoa, cơ quan sinh sản đực và cơ quan sinh sản cái là gì? Ở hoa nhị sẽ hình thành hạt phấn, còn nhụy sẽ hình thành túi phôi. - Gv cho hs quan sát hình 42.1 sgk, yêu cầu Hs Yêu cầu các nhóm lên trình bày. + Mô tả quá trình hình thành hạt phấn ( thể giao tử đực): Hạt phấn được tạo thành trong bao phấn. + Tế bào trong bao phấn phân chia giảm nhiễm tạo thành 4 tế bào đơn bội ( tiểu bào tử) mà sau này trở thành hạt phấn. + Mỗi bào tử nhỏ (n) phân chia nguyên nhiễm tạo thành 2 tế bào không đều nhau. *Tế bào có kích thước nhỏ gọi là tế bào sinh sản, có hàm lượng ARN- protein không đáng kể. Tế bào thứ hai lớn hơn gọi là tế bào ống phấn, có nhân lớn, tế bào chất chứa nhiều ARN-protein hơn. *Như vậy, thể giao tử đực ở đây gồm 2 tế bào phát triển bên trong hạt phấn. + Mô tả quá trình hình thành túi phôi. - Đầu tiên tế bào mẹ (2n) của noãn trong bầu nhụy phân chia giảm nhiễm tạo thành 4 bào tử lớn (n) xếp chồng lên nhau, nhưng trong đó có 3 tế bào thoái hóa, còn một tế bào tồn tại. + Bào tử này lớn lên, tiếp tục phân chia nguyên nhiễm 3 lần để tạo thành 8 nhân đơn bội trong túi phôi. Sau đó mỗi nhân đơn bội được bao bọc bởi màng và tế bào chất để tạo thành 8 tế bào phân bố ở hai cực của - Hs hoạt động theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Hs trả lời. hoa: 2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi: túi phôi. + Một tế bào ở mỗi cực di chuyển vào trung tâm tạo thành nhân cực và kết hợp tạo thành nhân lưỡng bội. + Ở phía lỗ noãn trong 3 tế bào, 2 tế bào hai bên gọi là tế bào kèm(trợ bào), tế bào chính giữa là tế bào trứng. + Ở cực đối diện, 3 tế bào đó là 3 tế bào đối cực. Vậy thể giao tử cái gồm 7 tế bào: 6 tế bào đơn bội và 1 tế bào lưỡng bội Gv nhận xét và kết luận. - Gv: nêu vấn đề: hạt phấn hình thành ở nhị, còn túi phôi lại ở nhụy, làm sao cho hạt phấn đến túi phôi? Phải thông qua quá trình gọi là thụ phấn, Vậy thụ phấn là gì? Gv nhận xét. - Gv thông báo: có 2 hình thức thụ phấn. - Trong hai hình thức thụ phấn đó hình thức nào có ưu điểm hơn? Gv nhận xét: giao phấn chéo ưu điểm hơn . - Gv nêu vấn đề: sau quá trình thụ phấn, hạt phấn sẽ nảy mầm trên vòi nhụy, và bắt đầu cho quá trình thụ tinh. - Gv cho hs quan sát hình 42.2 và mô tả quá trình thụ tinh. Gv hỏi: Thụ tinh là gì? Quá trình thụ tinh ở thực vật hạt kín là thụ tinh kép, Vì sao gọi là thụ tinh kép? - Theo em ruộng lúa gần ruộng ngô, khi hạt phấn cây ngô rơi trên đầu - Hs trả lời. - Hs: hình thức thụ phấn chéo là tiền đề cho sự kết hợp của hai nguồn vật chất di truyền khác nhau nên có tính ưu việt hơn. - Hs quan sát. - Hs trả lời - Hs giải thích: vì có sự kết hợp của giao tử đực với trứng để tạo thành hợp tử và giữa giao tử đực với nhân lưỡng bội để tạo 3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh: a) Quá trình thụ phấn: là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy. - Có 2 hình thức thụ phấn: + Tự thụ phấn + Thụ phấn chéo. b. Thụ tinh. * Khái niệm: Là sự kết hợp của giao tử đực với trứng để tạo thành hợp tử. * Thụ tinh kép: Giao tử đực 1+ Trứng → hợp tử Giao tử đực 2 +Nhân cực → nội nhũ. nhụy của cây lúa thì có xảy ra hiện tượng thụ tinh không? Gv: Hạt phấn cây ngô thụ phấn cho cây lúa nhưng không xảy ra hiện tượng thụ tinh vì: chúng khác loài nên sẽ có sự sai khác về chiều dài ống phấn, chiều dài vòi nhụy, và bộ NST. - Như vậy để thụ tinh xảy ra cần có những điều kiện nào? - Quá trình thụ tinh kép có ý nghĩa gì đối với đời sống thực vật? - Gv: Hạt được hình thành như thế nào? - Nếu dựa vào nội nhũ thì sẽ có bao nhiêu loại hạt? - Gv bổ sung: hạt không có nội nhũ là do nội nhũ bị tiêu biến và chất dinh dưỡng được dự trữ ở lá mầm. - Gv: Quả được hình thành như thế nào? thành nhân tam bội sau là nội nhũ . - Hs: trả lời: cùng loài. - Hs trả lời: hạt có nguồn gốc từ noãn đã thụ tinh ( phôi và nội nhũ). - Hs: có 2 loại hạt * Ý nghĩa: Sự hình thành nội nhũ để nuôi phôi phát triển cho đến khi hình thành cây con tự dưỡng, đảm bảo cho thế hệ sau thích nghi được với điều kiện môi trường giúp duy trì nòi giống. 4. Sự tạo thành quả và kết hạt. a. Quá trình hình thành hạt. - Nguồn gốc: Noãn đã thụ tinh phát triển thành phôi. Gồm: + Tế bào tam bội phân chia tạo thành một khối đa bào giàu chất dinh dưỡng gọi là nội nhũ. + Hợp tử phát triển thành phôi. - Có hai loại hạt: + Hạt có nội nhũ (hạt cây Một lá mầm). + Hạt không có nội nhũ ( hạt cây Hai lá + Chức năng của quả là gì? - Gv cho hs quan sát quả cà chua và quả đậu, yêu cầu hs mô tả sự khác nhau đó? Gv: nhận xét: quả gồm có 2 loại là quả thịt và quả khô. - Dựa vào dấu hiệu thụ tinh hay không, người ta phân thành quả giả( quả đơn tính) và quả thật. - Vậy thế nào là quả đơn tính? Tại sao lại có quả đơn tính? Gv: Quả đơn tính là quả không hạt, do không có sự thụ tinh, tuy nhiên quả không hạt không đồng nghĩa là quả đơn tính vì có thể hạt bị tiêu biến. Người ta tạo quả không hạt bằng cách kích thích bầu phát triển và ngăn cản quá trình thụ tinh. - Gv cho Hs quan sát giữa trái chuối chín và trái chuối xanh. Hãy so sánh hai quả chuối đó về màu sắc, độ mềm, mùi vị…. - Vậy hãy nêu đặc điểm của quả chín và vai trò của nó? - Quả có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật và con người? - Hs mô tả . - Hs mô tả. - Hs quan sát và so sánh. - Hs trả lời. mầm). b. Hình thành quả. - Nguồn gốc: Quả do bầu nhuỵ phát triển thành. Bầu nhuỵ dày lên, chuyên hoá như một cái túi. - Chức năng: Bảo vệ và giúp hạt phát tán. - Có hai loại quả: + Quả giả (quả đơn tính): Quả không có sự thụ tinh noãn. + Quả thật: Quả có sự thụ tinh noãn. - Quả chín có những chuyển hoá sinh lí, sinh hoá như: + Làm biến đổi màu sắc, độ cứng. + Xuất hiện mùi vị, hương thơm đặc trưng. Vai trò: + Thuận lợi cho việc phát tán của hạt . + Cung cấp nguồn dinh dưỡng cho con người. 4. Củng cố. Câu 1. Hình thức tạo ra cơ thể mới do có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái thông qua thụ tinh gọi là: a. Sinh sản vô tính. b. Sinh sản hữu tính c. Sínhản sinh dưỡng tự nhiên. d. Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo. Câu 2. Sinh sản hữu tính khác với sinh sản vô tính ở chỗ: a.Có giao tử. b. Có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. c. Thông qua thụ tinh tạo hợp tử. d. Tất cả đều đúng. Câu 3. Bên trong hạt phấn gồm hai tế bào, mỗi tế bào có sự phân hoá như thế nào? a.TB sinh dưỡng phân hoá thành ống phấn, TB bé phát triển cho hai giao tử đực. b.TB bé phân hoá thành ống phấn, TB sinh d ư ỡng phát triển cho hai giao tử đực. c.TB bé, TB sinh dưỡng phát triển cho hai giao tử đực. d.TB sinh dưỡng, TB bé phân hoá thành ống phấn Câu 4. Ở th ực v ật có hoa cả hai giao tử đực tham gia thụ tinh nên goi là: a. Tự thụ phấn b. Thụ ph ấn chéo. c. Thụ tinh đ ơn. d. Thụ tinh kép. Câu 5. Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật hạt kín là: a- Tiết kiệm vật liệu di truyền b- Hình thành nội nhũ cung cấp dinh dưỡng cho phôi phát triển c- Hình thành nội nhũ chứa các tế bào tam bội d- Cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi và thời kì đầu của cá thể mới. 5. Bài tập về nhà. Sưu tầm những ứng dụng hiện nay trên thế giới và Việt Nam? Trường…… Ngày 6 tháng 3 năm 2009 Lớp 11 Tiết 42 Nhóm…. PHIẾU HỌC TẬP BÀI 42. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT Quan sát tranh và nghiên cứu mục 1( trang 161) SGK để hoàn thành PHT sau: Sự hình thành hạt phấn Sự hình thành túi phôi TB mẹ hạt phấn (2n) ↓GP 1 Tiểu bào tử ↓ NP TB mẹ túi phôi (2n) ↓GP ↓NP 4 tiểu bào tử Hạt phấn Tế bào ống phấn Tế bào sinh sản 4 đại bào tử, 3tế bào tiêu biến, 1 tồn tại Túi phôi 3 Tế bào đối cực(n ) 2 TB kèm( n) 1tế bào trứng (n) Tế bào cực( 2n) Tinh tử 1(n) Tinh tử 2 (n) . thể giao tử đực): Hạt phấn được t o thành trong bao phấn. + Tế b o trong bao phấn phân chia giảm nhiễm t o thành 4 tế b o đơn bội ( tiểu b o tử) mà sau này trở thành hạt phấn. + Mỗi b o tử. tế b o, 2 tế b o hai bên gọi là tế b o kèm(trợ b o) , tế b o chính giữa là tế b o trứng. + Ở cực đối diện, 3 tế b o đó là 3 tế b o đối cực. Vậy thể giao tử cái gồm 7 tế b o: 6 tế b o đơn. thụ tinh t o hợp tử. d. Tất cả đều đúng. Câu 3. Bên trong hạt phấn gồm hai tế b o, mỗi tế b o có sự phân hoá như thế n o? a.TB sinh dưỡng phân hoá thành ống phấn, TB bé phát triển cho hai giao