Điều đặc biệt về giấc ngủ trẻ thơ Bé ngủ không ngon giấc, thường xuyên giật mình thức dậy, sáng sớm đã nhõng nhẽo… - giấc ngủ của con trẻ có lẽ luôn là đề tài số một của các bà mẹ. Thậm chí chuyện có nên đặt tã lót giấy cho trẻ vào ban đêm cũng đã là một vấn đề muôn thuở cần phải hỏi ý kiến của các bác sĩ. Giấc ngủ của trẻ con không giống giấc ngủ của người lớn Những điểm khác biệt: - Trẻ con ngủ nhiều hơn người lớn. Trẻ sơ sinh ngủ rất nhiều, khoảng 18 tiếng một ngày, trẻ 6 tháng tuổi ngủ 14,5 tiếng, trẻ một năm tuổi ngủ 14 tiếng, còn trẻ 6 tuổi cần ngủ 11 tiếng mỗi ngày. Chỉ sau 16 tuổi thì trẻ em mới thực sự ngủ giống như người lớn - khoảng 8 tiếng một ngày. - Trẻ em không chỉ ngủ vào ban đêm. Một giấc ngủ dài ban đêm chỉ bắt đầu xuất hiện khi trẻ được 2 tháng tuổi, sau 6 tháng tuổi trẻ ngủ 2-3 lần vào ban ngày, còn trong khoảng từ 1 đến 2 tuổi trẻ sẽ chuyển dần sang sinh hoạt ngủ một lần duy nhất vào ban ngày. Thế nhưng, việc trẻ từ chối ngủ ngày hoàn toàn thường chỉ với bé từ 3 tuổi. Thế nhưng các bác sĩ khuyên bạn nên tập cho bé ngủ ngày càng lâu càng tốt cho đến khi bé có thể đi học. - Trẻ em thấy nhiều giấc mơ hơn người lớn. Những giấc mơ của trẻ sơ sinh thường diễn ra trong trạng thái rất nhanh và nối tiếp nhau, khi trẻ được 6 tháng tuổi, những giấc mơ nhanh như thế chỉ còn khoảng 30% và khi trẻ được 15 tuổi thì chỉ còn 25%, như một người trưởng thành. Nếu trong một thời gian dài trẻ ngủ không sâu (trẻ ngủ ngày hay bị khó thở trong giấc ngủ) thì trẻ sẽ khó phát triền về cân nặng và chiều cao. Bạn không cần phải lo lắng khi… - Trẻ thường xuyên thức giấc vào nửa đêm. Sự thức giấc này không phải là hiện tượng mất ngủ. Hai lần thức giấc trong một đêm là chuyện bình thường với trẻ dưới hai tuổi. - Trẻ khóc trong giấc ngủ. Tiếng khóc trong giấc ngủ là hiện tượng bình thường của trẻ còn trong tuổi bú mẹ. Nó không đồng nghĩa với sự thức dậy. Trẻ cũng có thể khóc do những gì bé đã trải qua ban ngày, không cần thiết phải đánh thức hay vỗ về trẻ lúc đó nếu trẻ vẫn ngủ. - Sự giật mình, giật bàn tay, chân hay toàn thân. Đó là hiện tượng hoàn toàn bình thường. Nó chỉ là một số cử động tự nhiên của các cơ bắp hay những thay đổi trong các giấc mơ. Nhưng điều cần phải quan tâm ều trẻ có thói quen ngủ tr ên tay mẹ làm cho mẹ cũng rất mệt mỏi. Ảnh: Sciencephoto.com Bố mẹ có thể sẽ gặp tình trạng khó ngủ hay mất ngủ của trẻ. Nhiều bà mẹ kể rằng một đêm họ phải thức giấc 5 -10 lần vì bị trẻ gọi, nhấc bé khỏi nôi và cho bú. Sau đó bé thiếp đi rất nhanh. Thế nhưng chỉ cần mẹ vừa thiu thiu ngủ là bé lại thức dậy và cứ như thế hoài. Điều này chứng tỏ trong nếp sinh hoạt của bé đã có vấn đề về sự điều chỉnh giấc ngủ. Chẳng hạn, bé chỉ ngủ khi được cho bú hay nằm trên tay mẹ, khi được ru, ngủ chung với người lớn… Sửa những thói quen xấu trong giấc ngủ của bé. Làm cho bé dễ ngủ hơn với những hoạt động thư giãn vào ban ngày như bơi lội, đánh răng sạch, mặc đồ ngủ mới, mua bàn chải đánh răng thú vị… Sử dụng các loại hương thơm trong sữa để bé có sự dễ chịu hơn. Đảm bảo cho bé một chỗ ngủ thoáng, khô ráo và sạch sẽ… . Điều đặc biệt về giấc ngủ trẻ thơ Bé ngủ không ngon giấc, thường xuyên giật mình thức dậy, sáng sớm đã nhõng nhẽo… - giấc ngủ của con trẻ có lẽ luôn là đề tài. trẻ vào ban đêm cũng đã là một vấn đề muôn thuở cần phải hỏi ý kiến của các bác sĩ. Giấc ngủ của trẻ con không giống giấc ngủ của người lớn Những điểm khác biệt: - Trẻ con ngủ. lớn. Trẻ sơ sinh ngủ rất nhiều, khoảng 18 tiếng một ngày, trẻ 6 tháng tuổi ngủ 14,5 tiếng, trẻ một năm tuổi ngủ 14 tiếng, còn trẻ 6 tuổi cần ngủ 11 tiếng mỗi ngày. Chỉ sau 16 tuổi thì trẻ