Những hiểubiếtvề giấc ngủcủabé
Có thể việc mới làm mẹ khiến bạn còn nhiều bối rối và chưa biết dấu hiệu nào
cho thấy bé buồn ngủ, phải vệ sinh giấcngủ cho bé như thế nào, tư thế nằm
nào là an toàn cho bé Tham khảo một vài thông tin đưới đây sẽ giúp bạn
hiểu hơn về giấc ngủcủabé yêu nhé. Dấu hiệubé buồn ngủ
Để bé phát triển một cách an toàn, thì thói quen ngủ khỏe mạnh là một việc cần
phải rèn luyện cho cả bạn và bé. Theo Priyanka Yadav, DO, chuyên gia y học về
giấc ngủ trẻ em tại trung y tế Somerset Somerville, New Jersey cho rằng, một trong
những điều dễ nhận biết nhất củabé là dấu hiệu khi bé buồn ngủ. Chẳng hạn như
bé dụi mắt hoặc trở nên khó chịu và dễ cáu kỉnh.
Và nếu như bé luôn luôn dụi mắt, tỏ thái độ khó chịu và dễ cáu kỉnh, bạn sẽ biết
thời gian sắn sàng cho việc ngủcủa bé. Điều này sẽ giúp bé có được một giấcngủ
mà bé cần thực sự.
Vệ sinh giấcngủ
Cách tốt nhất để giúp bé có được thói quen ngủ tốt là thiết lập một thói quen trước
khi đi ngủ, gọi là vệ sinh giấcngủ hay ngủ một cách khoa học. Khi con bạn trở nên
quen thuộc với các bước này trước khi ngủ, bé sẽ biết đây chính là thời gian và
những việc chuẩn bị cho giấcngủcủa mình. Tiến sĩ Benildo Guzman, giám đốc
viện Giấcngủcủa Florida tại trung tâm y tế tây Boca, nói rằng cần phải thực hiện
một số hoạt động trước khi béngủ 1 tiếng vào mỗi đêm. Đó là xoa dịu cho bé giúp
bé cảm thấy buồn ngủ chẳng hạn như cho bé ăn, mặc bộ đồ ngủ dễ chịu, đọc
chuyện hay hát ru cho bé.
Ngủ say
Để bé có thể ngủ ngon một mình, bạn hãy đưa bé vào phòng khi bé đang buồn ngủ
nhưng trước khi bé đã ngủ say. Điều này sẽ rèn cho béngủ say một mình trong
giường hoặc cũi hay là nôi của mình mà không phải là trong vòng tay bạn. Bé cũng
sẽ học cách tự xoa dịu mình để ngủ trở lại nếu như thức giấc thay vì khóc lóc đòi
mẹ, có nghĩa là bé sẽ ngủ nhiều hơn, ngon hơn và cũng không gây cản trở bạn.
Theo tiến sĩ Guzman, con bạn sẽ ít có khả năng bị mất ngủ hay khó ngủ nếu bébiết
ngủ thiếp đi một mình ngay từ khi còn nhỏ.
Nằm ngửa
Bé luôn nằm ngửa khi ngủ và tư thế này sẽ giữ an toàn cho bé và làm giảm đáng kể
hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh khi ngủ.
Ngủ hết đêm
Tuần đầu tiên trong cuộc sống của bé, bé còn chưa thể phân biệt được ngày và
đêm. Vì thế, để bé có được thói quen ngủ hết đêm, tiến sĩ James Dufort MD, bác sĩ
nhi khoa Eagan Valley tại Apple Valley, Minnesota, đề nghị chỉ cho bé ăn một
chút nhỏ sữa trước khi đi ngủ. Điều này sẽ giúp giấc ngủcủa trẻ dài hơn.
Cũi an toàn
Tiến sĩ Yadav nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tạo một môi trường ngủ an toàn
cho bé. Bạn hãy chắc chắn rằng, chiếc đệm củabé phải vững chắc, bằng phẳng và
không bị lún. Phòng ngủbé phải được có thể chưa cần đến gối, nhưng dễ chịu và
có đồ chơi.
Chăn đắp củabé là chăn ít lông, mềm mại, và chỉ nên đắp cao lên đến ngực bé.
Không gian ngủ
Vì trong tuần đầu tiên mới chào đời, bé sẽ hình thành nhiều thói quen vềgiấcngủ
cho nên cần phải tạo cho bé một không gian ngủ phù hợp. Theo tiến sĩ Yadav,
phòng ngủcủabé luôn phải tối khi bé ngủ. Điều này sẽ giúp bé dễ dàng hơn để
chuyển sang chỉ ngủ vào ban đêm khi bé lớn hơn.
Mặc dù nhiệt độ trong phòng củabé có thể cảm thấy thoải mái đối với bạn, nhưng
với bé lại khác, bé có thể bị nhiễm lạnh và có thể thức giấc ban đêm. Vì thế, việc
giữ ấm cho bé khi ngủ là khá quan trọng. Tiến sĩ Yadav cho rằng nên mặc quần áo
cho bé nhiều hơn một chút bạn đang mặc. Nhiệt độ củabé thường tiêu hao qua đầu
vì vậy có thể ủ ấm đầu bé bằng một chiếc mũ nếu trời quá lạnh.
Các giai đoạn trong giấc ngủcủa bé: ngủ yên tĩnh
Cũng giống như người lớn, em bé trải qua nhiều giai đoạn và độ sâu trong giấc
ngủ. Giai đoạn đầu củagiấcngủ được gọi là giấcngủ yên tĩnh, lúc này bé nằm yên
và thở rất đều đặn. Các giai đoạn khác nhau củagiấcngủ yên tĩnh sẽ khiến béngủ
đến gần sáng.
Các giai đoạn trong giấc ngủcủa bé: giấcngủ hoạt động
Khi béngủ đến gần sáng, giấcngủ dần dần chuyển sang giấcngủ hoạt động. Tức là
khoảng một nửa cơ thể đang hoạt động ở trạng thái ngủ: mắt chuyển động nhanh
và xuất hiện giấc mơ. Ở giai đoạn này, bạn sẽ thấy một số cử động như là: sự co
giật nhẹ ở cơ bắp, một số lay động dưới mí mắt.
Ngủ và ký ức
Không ai chắc chắn rằng mình sẽ ngủ theo cách mình muốn, tiến sĩ Yadav tin rằng
bé sử dụng những khoảng thời gian củagiấcngủ sâu, củng cố những ký ức của
mình - tất cả những điều mà bé thấy trong ngày. Người lớn cũng trải qua một giai
đoạn tương tự khi ngủ, nhưng vì bé đang học được rất nhiều điều mới trong vài
tuần đầu tiên về cuộc sống, vì thế não củabé cần nhiều thời gian hơn để xử lý tất
cả khi ngủ.
Giấc ngủ và việc cho bé ăn: những tháng đầu tiên
Trong tháng đầu tiên sau khi chào đời, bé phải ngủ từ 2 - 3 tiếng giữa mỗi lần bạn
cho bú, và tổng số là 8 lần cho ăn mỗi ngày. Khi bé nhận được đúng số lượng thức
ăn (cho lứa tuổi của mình) ở mỗi lần bú, bé sẽ thức dậy khi mà bé đói hoặc bé tè
dầm.
Giấc ngủ việc cho bé ăn: khi bé lớn hơn
Trong những tháng tới, bécủa bạn có thể ngủ trong thời gian dài hơn (từ 3 – 4 giờ)
giữa các lần bạn cho bú. Theo Mayo Clinic, bé sẽ có một lịch trình ngủ phù hợp
với hệ thống thần kinh của mình khi lớn hơn và bé còn ngủ lâu hơn nữa giữa các
lần được cho bú.
. nhau của giấc ngủ yên tĩnh sẽ khiến bé ngủ
đến gần sáng.
Các giai đoạn trong giấc ngủ của bé: giấc ngủ hoạt động
Khi bé ngủ đến gần sáng, giấc ngủ dần. cho việc ngủ của bé. Điều này sẽ giúp bé có được một giấc ngủ
mà bé cần thực sự.
Vệ sinh giấc ngủ
Cách tốt nhất để giúp bé có được thói quen ngủ tốt