ĐỀ CƯƠNG VƠ CƠ :NH 2009-2010 Dai Cuong KL 12 Câu: 1 Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau, khi xảy ra sự ăn mòn điện hố thì trong cặp nào sắt khơng bị ăn mòn A) Fe -Pb. B) Fe -Sn. C) Fe -Zn. D) Fe -Cu. Câu: 2 Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là: A) Mg, Fe, Al B) Fe, Mg, Al C) Al, Mg, Fe D) Fe, Al, Mg Câu: 3 Cho các kim loại: Fe, Al, Mg, Cu, Zn, Ag .Số kim loại tác dụng được với dung dòch H 2 SO 4 loãng ( hoặc HCl) là A) 4 B) 5 C) 3 D) 6 Câu: 4 Cho Mg (Z=12). Cấu hình electron của ion Mg 2+ là: A) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . B) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 C) 1s 2 2s 2 2p 6 . D) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 Câu: 5 Cho cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố sau X: 3s 2 3p 4 ; Y : 4s 2 ; Z :3s 2 3p 6 . Nguyên tố nào là kim loại? A) X,Z B) Z C) X D) Y Câu: 6 Bằng phương pháp thuỷ luyện có thể điều chế được kim loại A) K B) Al C) Mg D) Cu Câu: 7 Một kim loại phản ứng với dung dòch CuSO 4 tạo ra Cu. Kim loại đó là: A) Fe B) Na C) Cu D) Ag Câu: 8 Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại A) Sắt B) Vonfam C) Kẽm D) Đồng Câu: 9 Cho các hiđroxit: NaOH; Mg(OH) 2 ; Fe(OH) 3 ; Al(OH) 3 . Hiđroxit có tính bazơ mạnh nhất là: A) Al(OH) 3 B) Fe(OH) 3 C) Mg(OH) 2 D) NaOH Câu: 10 Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là A) nhiệt phân các hợp chất chứa kim loại. B) Điện phân muối khan. C) khử ion kim loại tương ứng . D) cho chất khử tác dụng với hợp chất có kim loại cần được điều chế. Câu: 11 Hai kim loại đều phản ứng được với dung dòch Cu(NO 3 ) 2 giải phóng Cu là A) Al và Ag B) Fe và Au C) Fe và Ag D) Al và Fe Câu: 12 Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường, tạo ra dung dòch có môi trường kiềm A) Na, Fe, Ca B) Ba, Fe, K C) Be, Na, Ca D) Na, Ba, K Câu: 13 Cấu hình electron ngun tử của ngun tố Al (Z = 13) là A) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 . B) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 C) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 . D) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 3p 3 Câu: 14 Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại ? A) Au B) Ag C) Cu D) Al Câu: 15 Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, ở catot thu được A) Na B) NaOH C) Cl 2 D) NaCl Câu: 16 Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dòch có môi trường kiềm, muối đó là: A) Na 2 CO 3 B) KHSO 4 C) NaCl D) MgCl 2 Câu: 17 Ở nhiệt độ cao, CuO khơng phản ứng được với A) H 2 B) CO C)Al D) Ag 1 / 6 (600) Câu: 18 Một vật được chế tạo từ hợp kim Zn -Cu để trong khơng khí. Hãy cho biết vật sẽ bị ăn mòn theo loại nào? A) ăn mòn vật lý. B) ăn mòn cơ học. C) ăn mòn hố học. D) ăn mòn điện hố. Câu: 19 Kim loại khơng phản ứng được với dung dịch muối sắt (II) clorua (FeCl 2 ) là A) Cu B) Al C) Zn D) Mg Câu: 20 Có dung dịch FeSO 4 có lẫn tạp chất là CuSO 4 . Người ta có thể dùng một hố chất để loại bỏ được tạp chất là A) Cu dư. B) Zn dư. C) Al dư. D) Fe dư. Câu: 21 Bằng phương pháp thủy luyện có thể điều chế được kim loại A) Cu B) Al C) K D) Mg Câu: 22 Dãy các oxit bò CO (hoặc H 2 , hoặc Al) khử ở nhiệt độ cao là A) CuO,FeO, ZnO, MgO. B) ZnO, PbO, CuO, Fe 3 O 4 C) CuO,Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 ,Al 2 O 3 . D) Na 2 O, CaO, MgO,Al 2 O 3 . Câu: 23 Dãy điện hóa của kim loại cho phép : A) dự đốn được phản ứng có xảy ra hay khơng . B) dự đốn được phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa-khử theo qui tắc α C) dự đốn được chiều của phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa-khử theo qui tắc α . D) dự đốn được chiều của phản ứng Câu: 24 Cho dãy các kim loại Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là A) 3 B) 2 C) 1 D) 4 Câu: 25 Phương pháp nhiệt luyện là phương pháp dùng chất khử như CO, C, H 2 , Al để khử ion kim loại trong A) hợp kim. B) muối. C) oxit. D) bazơ. Câu: 26 Công thức chung của oxit kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm I là: A) R 2 O 3. B) RO C) RO 2 D) R 2 O Câu: 27 Để tinh chế Cu có lẫn tạp chất là Pb, Mg, Fe ,người ta có thể dùng dung dòch A) FeSO 4 . B) HNO 3 . C) H 2 SO 4 đặc,nguội D) Cu(NO 3 ) 2 Câu: 28 Có thể điều chế Cu bằng cách dùng H 2 để khử A) CuO. B) CuCl 2 . C) CuSO 4 . D) Cu(OH) 2 Câu: 29 Trong các kim loại:Cu, Fe, Al, Au kim loại dẫn điện tốt nhất là A) Cu (Ag) B) Fe C) Al D) Au Câu: 30 Tính chất hóa học chung của kim lọai M là A) tính khử, dễ nhường electron B) tính khử, dễ nhường proton C) tính họat động mạnh; D) tính oxi hóa Câu: 31 Nhóm gồm các kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy là A) Al,Na, Cu B) Ca, Na, Al C) Ca, Cu, Al D) Mg, Al, Cu Câu: 32 Ở nhiệt độ cao, CuO không phản ứng được với. A) Ag B) CO C) H 2 D) Al Câu: 33 Trong số các kim lọai : nhơm, sắt , đồng, chì, crom thì kim lọai nào cứng nhất ? A) crom B) đồng C) nhơm D) sắt Câu: 34 Các ion nào sau đây đều có cấu hình 1s 2 2s 2 2p 6 ? A) Ca 2+ , Mg 2+ , Al 3+ B) K + , Ca 2+ , Mg 2+ C) Na + , Ca 2+ , Al 3+ D) Na + , Mg 2+ , Al 3+ 2 / 6 (600) Câu: 35 Kim loại nào sau đây mềm nhất trong tất cả các kim loại ? A) Xesi B) Natri C) Liti D) Kali Câu: 36 Hai dung dòch đều phản ứng được với kim loại Fe là A) CuSO 4 và HCl B) HCl và AlCl 3 C) CuSO 4 và ZnCl 2 D) ZnCl 2 và FeCl 3 Câu: 37 Cation R + có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p 6 . Nguyên tử R là A) F B) Cl C) Na D) K Câu: 38 D·y nµo ®ỵc s¾p xÕp theo chiỊu gi¶m tÝnh oxi ho¸ cđa c¸c ion? A) Fe 2+ , Mg 2+ ,Al 3+ ,Na + . B) Fe 2+ , Al 3+ , Mg 2+ , Na + . C) Fe 2+ , Na + ,Al 3+ , Mg 2+ . D) Mg 2+ , Na + , Fe 2+ , Al 3+ Câu: 39 Một dây phơi quần áo gồm một đoạn dây đồng nối với một đoạn dây thép. Hiện tượng nào sau đây xảy ra ở chỗ nối hai đoạn dây khi để lâu ngày? A) Sắt bò ăn mòn B) Đồng bò ăn mòn C) Sắt và đồng đều bò ăn mòn D) Sắt và đồng đều không bò ăn mòn. Câu: 40 Nguyên tử kim loại có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 là A) Li B) Na C) K D) Mg Câu: 41 Cation M + có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 . Vậy M là ngun tố: A) Ở chu kỳ 3, PNC nhóm III B) Ở chu kỳ 2, PNC nhóm II. C) Ở chu kỳ 3, PNC nhóm I D) Ở chu kỳ 2, PNC nhóm III Câu: 42 Kim loại Cu tác dụng được với dung dịch chất nào sau đây? A) FeCl 2 . B) AgNO 3 . C) MgCl 2 . D) CaCl 2 . Câu: 43 Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là A) Fe và Cu. B) Na và Cu. C) Ca và Fe. D) Mg và Zn. Câu: 44 Trong các kim loại sau đây kim loại không khử được ion Cu 2+ ra khỏi dung dòch muối CuSO 4 A) Zn B) Al C) Na D) Fe Câu: 45 Muốn điều chế Pb theo phương pháp thủy luyện người ta cho kim lọai nào vào dung dịch Pb(NO 3 ) 2 : A) Ca B) Fe C) Na D) Cu Câu: 46 Cho các ion sau: Fe 3+ , Fe 2+ , Cu 2+ . Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tính oxi hố tăng dần từ trái sang phải là A) Fe 3+ , Cu 2+ , Fe 2+ . B) Fe 2+ , Cu 2+ , Fe 3+ . C) Fe 2+ , Fe 3+ , Cu 2+ . D) Cu 2+ , Fe 2+ , Fe 3+ . Câu: 47 Có những vật bằng sắt được mạ bằng những kim loại khác nhau dưới đây. Nếu các vật này đều bị sây sát sâu đến lớp sắt, thì vật nào bỉ gỉ sắt chậm nhất? A) Sắt tráng đồng B) Sắt tráng kẽm C) Sắt tráng niken D) Sắt tráng thiếc Câu: 48 Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất A) nhận proton B) bò oxi hóa C) bò khử. D) cho proton Câu: 49 Trong các kim loại:Cu, Fe, Al, Au kim loại dẫn điện tốt nhất là A) Au B) Al C) Fe D) Cu (Ag) Câu: 50 Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự độ cứng giảm dần từ trái sang phải là A) Cr, W, Fe, Cu B) Cr, W, Cu, Fe C) W,Cr, Fe, Cu D) W,Cr, Cu, Fe Câu: 51 Trong số các kim loại Na, Mg, Al, Fe. Kim loại có tính khử mạnh nhất là A) Al B) Fe C) Na D) Mg 3 / 6 (600) Câu: 52 Kim loại khơng phản ứng với dung dịch H 2 SO 4 lỗng là A) Cu B) Al C) Fe D) Zn Câu: 53 Trong phương pháp thuỷ luyện, để điều chế Cu từ CuSO 4 có thể dùng kim loại nào làm chất khử A) Zn B) Na C) Ag D) K Câu: 54 Kim loại có thể điều chế bằng cả 3 phương pháp: thuỷ luyện, nhiệt luyện và điện phân là A) Al B) Ca C) Cu D) Mg Câu: 55 Kim lọai có các tính chất vật lí chung là A) tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng; B) tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính ánh kim, tính đàn hồi; C) tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính ánh kim; D) tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, tính ánh kim; Câu: 56 Cho phản ứng sau: Cu + 2Fe 3+ → Cu 2+ + 2Fe 2+ . Chất hay ion đóng vai trò chất oxi hố mạnh là A) Cu. B) Fe 3+ C) Cu 2+ . D) Fe 2+ . Câu: 57 Khi cho luồng khí hiđrơ dư đi qua ống nghiệm chứa Al 2 O 3 , FeO, CuO, MgO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn thì chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm: A) Al, MgO, Fe, Cu. B) Al, MgO, Fe, CuO. C) Al 2 O 3 , MgO, Fe, Cu. D) Al 2 O 3 , MgO, FeO, Cu. Câu: 58 Dãy chất nào sau đây đều tan hết trong dung dịch HCl dư ? A) CuO, Al, Fe; B) Cu, Al, Fe; C) Al, Fe, Ag; D) Cu, Ag, Fe; Câu: 59 Để làm sạch một loại thuỷ ngân (Hg) có lẫn tạp chất Zn, Sn, Pb, người ta dùng một hố chất đó là A) dung dịch Hg(NO 3 ) 2 . B) dung dịch Pb(NO 3 ) 2 . C) dung dịch Zn(NO 3 ) 2 . D) dung dịch Sn(NO 3 ) 2 . Câu: 60 Các tính chất vật lí chung của kim lọai gây ra do: A) Có nhiều kiểu mạng tinh thể kim lọai; B) Trong kim lọai có các electron tự do; C) Trong kim lọai có các electron ; D) Các kim lọai đều là chất rắn; Câu: 61 Dãy các hiđroxit được xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là: A) Mg(OH) 2 , NaOH, Al(OH) 3 B) NaOH, Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 C) NaOH, Al(OH) 3 , Mg(OH) 2 D) Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 , NaOH Câu: 62 Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là A) tính oxi hóa. B) Tính oxi hóa và tính khử C) tính khử D) tính bazơ Câu: 63 Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế bị vỡ thì có thể dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thủy ngân? A) Nước B) Natri C) Bột sắt D) Bột lưu huỳnh Câu: 64 Số electron lớp ngồi cùng trong ngun tử của các ngun tố phân nhóm chính nhóm I là A) 4 B) 1 C) 2 D) 3 Câu: 65 Bản chất của sự ăn mòn hố học là A) phản ứng hố hợp. B) phản ứng thế. C) phản ứng oxi hố - khử. D) phản ứng trao đổi. Câu: 66 Cho phản ứng sau: Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu. Vai trò của Cu là A) chất oxi hố mạnh. B) chất khử yếu. C) chất khử mạnh. D) chất oxi hố yếu. 4 / 6 (600) Câu: 67 Trường hợp nào dưới đây thanh sắt bò ăn mòn nhanh hơn? A) Để thanh Fe ngoài không khí ẩm B) Quấn một thanh Zn lên thanh Fe và để ngoài không khí ẩm. C) Quấn một thanh Cu lên thanh Fe và để ngoài không khí ẩm. D) Ngâm sắt trong dầu ăn và để ngoài không khí ẩm. Câu: 68 Theo qui tắc α thì : A) chất oxi hóa yếu hơn sẽ oxi hóa chất khử yếu hơn , sinh ra chất oxi hóa mạnh hơn và chất khử mạnh hơn B) chất oxi hóa mạnh hơn sẽ oxi hóa chất khử yếu hơn , sinh ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử mạnh hơn C) chất oxi hóa sẽ oxi hóa chất khử, sinh ra chất oxi hóa và chất khử D) chất oxi hóa mạnh hơn sẽ oxi hóa chất khử mạnh hơn , sinh ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn Câu: 69 Cation M + có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s 2 2p 6 là: A) Li + B) Na + C) K + D) Rb + Câu: 70 TÝnh chÊt vËt lÝ nµo díi ®©y cđa kim lo¹i kh«ng ph¶i do electron tù do g©y nªn? A) TÝnh dÉn ®iƯn vµ nhiƯt. B) TÝnh dỴo C) TÝnh cøng D) ¸nh kim Câu: 71 Trong số các kim loại Na, Mg, Al, Fe, kim loại có tính khử mạnh nhất là A) Na B) Al C) Mg D) Fe Câu: 72 Cho phản ứng sau: Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu. Vai trò của Cu là A) chất oxi hố mạnh. B) chất oxi hố yếu. C) chất khử yếu. D) chất khử mạnh. Câu: 73 Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép (hợp kim của sắt) người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại A) Sn B) Cu C) Zn D) Pb (Hết) 5 / 6 (600) Đáp án- Dai Cuong KL 12 1) C 2) D 3) A 4) C 5) D 6) D 7) A 8) B 9) D 10) C 11) D 12) D 13) B 14) A 15) A 16) A 17) D 18) D 19) A 20) D 21) A 22) B 23) C 24) A 25) C 26) D 27) D 28) A 29) A 30) A 31) B 32) A 33) A 34) D 35) A 36) A 37) D 38) B 39) A 40) D 41) C 42) B 43) A 44) C 45) B 46) B 47) B 48) C 49) D 50) A 51) C 52) A 53) A 54) C 55) C 56) B 57) C 58) A 59) A 60) B 61) B 62) C 63) D 64) B 65) C 66) B 67) C 68) D 69) B 70) C 71) A 72) C 73) C 6 / 6 (600) . là kim loại? A) X,Z B) Z C) X D) Y Câu: 6 Bằng phương pháp thuỷ luyện có thể điều chế được kim loại A) K B) Al C) Mg D) Cu Câu: 7 Một kim loại phản ứng với dung dòch CuSO 4 tạo ra Cu. Kim loại. chung để điều chế kim loại là A) nhiệt phân các hợp chất chứa kim loại. B) Điện phân muối khan. C) khử ion kim loại tương ứng . D) cho chất khử tác dụng với hợp chất có kim loại cần được điều. thiếc Câu: 48 Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất A) nhận proton B) bò oxi hóa C) bò khử. D) cho proton Câu: 49 Trong các kim loại: Cu, Fe, Al, Au kim loại dẫn điện tốt nhất