bai 50: mach dien trong nha

5 741 3
bai 50: mach dien trong nha

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường : THCS Chu Văn An Giáo án công nghệ 8 Tuần : 30 Ngày dạy :02 /04/2010 Tiết : 50 Ngày soạn :29 /03/2010 Người soạn: Dương Kim Cường GV hướng dẫn: Nguyễn Thị Kim Lan Lớp : 8 SOẠN GIÁO ÁN Bài 51: THIẾT BỊ ĐÓNG - CẮT VÀ LẤY ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết được công dụng, cấu tạo và nguyên lí làm việc của một số thiết bị đóng -cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, tư duy logic, phân tích kiến thức khoa học. - Biết vận dụng kiến thức lý thuyết vào trong thực tế. Tích cực xây dựng bài học và làm bài tập đầy đủ. Có ý thức cận thận trong công viêc, lao động. II.Chuẩn bị : 1. Giáo viên: - Phóng to các hình (SGK trang 176; 177; 179; 179; 180), sưu tầm thêm các hình có liên quan đến nội dung bài học. - Các thiết bị điện (cầu dao, công tắc, ổ điện, phích cắm điện, ) 2. Học sinh: a.Nội dung: - Đọc trước bài, làm bài tập về nhà đầy đủ. b. Đồ dùng học tập: - Chuẩn bị một số cầu dao, công tắc, phích cắm, III. Phương pháp dạy học chính : - Phương pháp trực quan –tìm tòi. - Phương pháp thảo luân nhóm. IV. Tiến trình lên lớp : 1.Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số :( 1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ:(2 phút) ( ?) Em hãy kể tên một số thiết bị điện ? ( ?) Em hãy nêu công dụng của thiết bị điện? Đáp án: => Cầu dao, công tắc, phích cắm, cầu chì, => Thiết bị điện dùng để đóng, cắt, bảo vệ, điều khiển mạng điện. 3. Bài mới: Ở bài học trước chúng ta đã tìm hiểu qua các thiết bị điện, để biết thêm về cấu tạo, nguyên lí làm việc của các thiết bị đó thì hôm nay chúng ta đi vào bài 51 Hoạt động của GV và HS Nôi dung ghi bảng HĐ I(20phút): Tìm hiểu các thiết bị đóng cắt mạch điện. - GV: Cho HS quan sát mạch điện, GV thực hiện hai trường hợp đóng và cắt mạch điện: (?) Em hay cho biết ở trường hợp nào bóng đèn sáng? - HS: Trả lời;  Ở trường hợp ta đóng công tắc. - GV: Đặt câu hỏi: (?) Vậy em nào có thể cho biết công dụng của công tắc? - HS: Trả lời:  Dùng để đóng hoặc cắt mạch điện. - GV: Cho HS nhận xét, bổ sung. - Cho HS đọc SGK và quan sát cấu tạo của công tắc. (?) Em hãy mô tả cấu tạo của công tắc? - HS: - Vừa mô tả vừa chỉ các bộ phận của công tắc.  Gồm vỏ, cực động và cực tĩnh. - GV: Nhận xét, bổ sung (?) Vỏ của công tắc được làm bằng gì và có tác dụng gì? (?) Nếu sử dung công tắc mà phần vỏ bị bể thì sẽ xảy ra chuyện gì? - HS: Trả lời:  Vỏ công tắc làm bằng nhựa, sứ, gỗ có tác dụng cách điện.  Gây nguy hiểm cho người sử dụng, điện giật. - GV: Cho HS nhận xét, bổ sung (?) Trên công tắc có ghi 220V- 15A có ý nghĩa gì? - HS: Trả lời: => 220V là điện áp định mức của thiết bị điện, 15A là cường độ dòng điện định mức của thiết bị điện. - GV: Cho HS nhận xét bổ sung, GV mở rộng thêm. (?) Dựa vào đâu để người ta phân loại công tắc, đó là những loại nào? - HS: Trả lời: I. Thiết bị đóng - cắt mạch điện. 1. Công tắc điện. a. Khái niệm. - Công tắc là một thiết bị điện dùng để đóng cắt mạch điện b. Cấu tạo - Gồm vỏ, cực động và cực tĩnh. c. Phân loại X - GV: Cho HS nhận xét bổ sung. - Yêu cầu HS quan sát hình 51.3, thảo luận nhóm và làm câu hỏi sau: (?) Hãy điền số thứ tự (a, b, c, d, ) của các loại công tắc điện vào cột B trong bảng cho thích hợp với tên gọi? A B 1. Công tắc bật b, g, c 2. Công tắc bấm d 3. Công tắc xoay e, h 4. Công tắc giật a - HS: Quan sát hình, thảo luận nhóm và trả lời cầu hỏi. - GV: Nhận xét, bổ sung. mỏ rộng thêm. - Thực hiện lại hai động tác đóng và cắt công tắc cho HS quan sát: (?) Em hãy điền từ thích hợp vào cho trống( ) - HS: Trả lời: - GV: Nhận xét, sữa câu trả lời cùng HS. - Cho HS quan sát sơ đồ mạch điện sau: A O Dây pha x Cầu chì Công tắc Bóng đèn - GV: Giải thích sơ đồ mạch điện đơn giản. (?) Trong mạch điện, công tắc thường được lắp ở vị trí nào? - HS: Thảo luận, trả lời. - GV: Cho các nhóm nhận xét bổ sung. - Yêu cầu một HS đọc SGK (?) Em hãy nêu khái niệm của cầu dao? - HS: trả lời: - GV:- Cho HS quan sát cầu dao, goi một HS mô tả các bộ phận của cầu dao. - HS: Quan sát, mộ tả các bộ phận của cầu dao. + Dựa vào số cực: Công tắc điện hai cực, công tắc điện ba cực, + Dựa vào thao tác đóng- cắt: Công tắc bật, bấm, xoay, giật, + Khi đóng công tắc, cực động tiếp xúc (1) cực tĩnh làm kín mạch. Khi cắt công tắc, cực động tách khỏi cực tĩnh làm hở (2) mạch điện. => Công tắc thường được lắp trên dây pha, nối tiếp (3) với tải, sau (4) cầu chì. 2. Cầu dao. a. Khái niệm. - Cầu dao là một thiết bị đóng cắt dòng điện bằng tay đơn gian nhất, được dùng để đóng cắt đồng thời cả hai dây pha và dây trung tính của dòng điện công suất nhỏ, không cần thao tác đóng - GV: Cho HS nhận xét, bổ sung thêm. (?) Tay nắm của cầu dao được làm bằng vật liệu gì? và có tác dụng gì? - HS: Trả lời:  Làm bằng gỗ, nhựa, sứ. Có tác dụng cách điện. - GV: Cho HS nhận xét, bổ sung. (?) Các cực của cầu dao được làm bằng vật liệu gì? - HS: Trả lời: => Các cực của cầu dao được làm bằng đồng đúc. - GV: Nhận xét, bổ sung. (?) Em hãy cho cả lớp cầu dao sử dụng với điện áp định mức là bao nhiêu và cường độ dòng điện định mức là bao nhiêu? - HS: Trả lời:  Điện áp định mức 220V, cường độ dòng điện định mức là 15A - GV: Nhận xét, giải thích thêm. (?) Căn cứ vào cơ sở nào để phân loại cầu dao và được phân thành những loại nào? - HS: Trả lời: - GV: Cho HS nhận xét, bổ sung. GV mở rộng thêm. HĐ II(17 phút): Tìm hiểu về thiết bị lấy điện: - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 51.6 (?) Ổ điện dùng để làm gì? - HS: Trả lời: - GV: Nhận xét, bổ sung. (?) Em hãy mô tả cấu tạo của ổ điện? - HS: Quan sát, cầm ổ điện mô tả. - GV: Nhận xét, mở rộng thêm về ổ điện - Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát hình 51.7 (?) Em hãy mô tả cấu tạo của phích cắm điện? - HS: Quan sát, mô tả: GV: Nhân xét. bổ sung (?) Phích cắm điện dùng để làm gì? - HS: Trả lời: cắt nhiều lần. b. Cấu tạo. - Cấu tạo của cầu dao gồm: vỏ, các cực động, các cực tĩnh. c. Phân loại. - Căn cứ vào số cực của cầu dao: Cầu dao một cực, hai cực, ba cực. - Căn cứ vào sử dụng: cầu dao một pha, ba pha. II. Thiết bị lấy điện 1.Ổ điện. - Ổ điện là một thiết bị điện lấy điện cho các đồ dùng điện như: bàn là, quạt điện, bếp điện, - Ổ điện gồm vỏ và cực tiếp điện. 2. Phích cắm điện. - Phích cắm điện gồm các bộ phận: Vỏ, các chốt tiếp điện - Dùng cắm vào ổ điện,lấy điện cung - GV: Cho HS nhận xét, bổ sung. (?) Khi sử dụng phích cắm điện và ổ điện thì ta cần chú ý điều gì? - HS: Trả lời: - GV: Nhận xét. bổ sung Chốt lại bài học. cấp cho các đồ dùng điện. - Phải chọn loại phích cắm điện có loại chốt và số liệu kĩ thuật phù hợp với ổ điện. 4.Củng cố.(3 phút) GV: Gọi một HS đọc phần ghi nhớ.  Kiểm tra đánh giá: (?) Em hãy mô tả cấu tạo của công tắc? (?) Em hãy cho biết công dụng của công tắc? (?) Dựa vào cơ sở nào để người ta phân loại công tắc và được chia thành những loại nào? 1. Dặn dò.(2 phút) - Về nhà đọc trước bài 52, làm các câu hỏi cuối bài, - Chuẩn bị mẫu báo cáo, tua vít hai cạnh,và bốn cạnh, thiết bị đóng cắt và lấy điện( cầu dao một pha, công tắc điện hai cực và ba cực, nút ấn, ) thiết bị lấy điện( phích cắm điện, ổ điện, ổ điện loại tháo được)  Rút kinh nghiệm:  Giáo viên hướng dẫn: . VÀ LẤY ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết được công dụng, cấu tạo và nguyên lí làm việc của một số thiết bị đóng -cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà. - Rèn luyện kĩ. thức khoa học. - Biết vận dụng kiến thức lý thuyết vào trong thực tế. Tích cực xây dựng bài học và làm bài tập đầy đủ. Có ý thức cận thận trong công viêc, lao động. II.Chuẩn bị : 1. Giáo viên: -. và làm câu hỏi sau: (?) Hãy điền số thứ tự (a, b, c, d, ) của các loại công tắc điện vào cột B trong bảng cho thích hợp với tên gọi? A B 1. Công tắc bật b, g, c 2. Công tắc bấm d 3. Công tắc

Ngày đăng: 04/07/2014, 11:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan