MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương I. Tổng quan về chuyển giá 2 1.1 Khái niệm 2 1.2 Nguyên nhân 2 1.2.1 Từ bên trong 2 1.2.2 Từ bên ngoài 3 1.2.2.1 Thuế 3 1.2.2.2 Tỷ giá 3 1.2.2.3 Hoạt động liên doanh liên kết 4 1.2.2.4 Lạm phát 4 1.2.2.5 Tình hình kinh tế chính trị 4 1.2.2.6 Ưu đãi của các quốc gia 4 1.3 Các kĩ thuật chuyển giá (CG) quốc tế 4 1.3.1 CG thông qua hình thức nâng cao giá trị TS góp vốn 4 1.3.2 CG bằng cách nâng khống trị giá TS vô hình 5 1.3.3 Nhập khẩu công ty mẹ ở nước ngoài hoặc từ công ty đối tác với giá cao 5 1.3.4 CG thông qua hình thức nâng chi phí các đơn vị hành chính và quản lý 5 1.3.5 Thực hiện chuyển giá thông qua việc điều tiết giá mua bán hàng hóa 6 1.3.6 Chuyển giá thông qua hình thức tài trợ bằng nghiệp vụ vay từ công ty mẹ 6 1.3.7 Chuyển giá thông qua các hình thức tái tạo hóa đơn 6 1.4 Tác động chuyển giá 6 1.4.1 Đối với MNCs 6 1.4.2 Đối với các quốc gia tiếp nhận dòng vốn đầu tư 7 1.4.3 Đối với các xuất khẩu đầu tư 8 1.5 Nhận diện doanh nghiệp có dấu hiệu chuyển giá 8 1.5.1 Một số dấu hiệu nghi vấn của các doanh nghiệp có dấu hiệu chuyển giá 8 1.5.2 Các biểu hiện trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp FDI có dấu hiệu chuyển giá 9 1.5.2.1 Giá vốn hàng hóa, dịch vụ cao 9 1.5.2.2 Đưa ngoài gia công 9 1.5.2.3 Khách hàng ứng tiền trước rất lớn 9 1.5.2.4 Vay nước ngoài 9 1.5.2.5 Tăng vốn pháp định 10 1.5.2.6 Hỗ trợ giá gia công 10 Chương II. Thực trạng chuyển giá ở Việt Nam 11 2.1 Tình hình chung về chuyển giá hiện nay ở Việt Nam 11 2.2 Các trường hợp chuyển giá hiện nay ở Việt nam 11 2.2.1 Chuyển giá thông qua việc nâng giá trị vốn góp 12 2.2.2 Chuyển giá thông qua chuyển giao công nghệ 13 2.2.3 Chuyển giá thông qua kê cao giá nguyên vật liệu và khai tăng chi phí đầu vào nhưng lại hạ thấp giá xuất khẩu đầu ra 13 2.2.4 Chuyển giá nhằm mục đích chiếm lĩnh thị trường 14 2.2.5 Chuyển giá thông qua chênh lệch thuế suất 14 2.3 Lý do hành vi chuyển giá dễ dàng thực hiện ở Việt Nam 15 2.4 Hậu quả của tình trạng chuyển giá 16 Chương III. Các giải pháp chống chuyển giá 18 3.1 Các giải pháp đối với cơ quan quản lý 18 3.2 Đối với ngành thuế 20 3.2.1 Giải pháp lâu dài 20 3.2.2 Giải pháp trước mắt 21 3.3 Đối với các doanh nghiệp 22 3.4 Sử dụng các biện pháp kĩ thuật 22 3.4.1 Phương pháp so sánh giá giao dịch độc lập 24 3.4.2 Phương pháp giá bán lại 25 3.4.3 Phương pháp giá vốn cộng lãi 26 3.4.4 Phương pháp so sánh lợi nhuận 27 3.4.5 Phương pháp tách lợi nhuận 28 3.5 Sử dụng Withholding tax 29 3.6 Các biện pháp hành chính và biện pháp phạt 29 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, hội nhập quốc tế đã và đang là xu hướng chung của mọi quốc gia, trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó rõ nhất là trong lĩnh vực kinh tế và lĩnh vực thông tin. Xét riêng trong lĩnh vực kinh tế, toàn cầu hóa là cách hiệu quả giúp cho các nước chậm tiến thực hiện con đường phát triển rút ngắn và từng bước đuổi kịp các nước kinh tế phát triển. Tuy nhiên, bên cạnh đó, nó còn đem lại nhiều vấn đề tiêu cực, điển hình là việc trốn thuế của các công ty đa quốc gia thông qua hoạt động chuyển giá. Hầu hết các doanh nghiệp FDI đều khai báo kinh doanh thua lỗ nhưng thực tế vẫn có khoản lợi nhuận chuyển về công ty mẹ. Trước tình hình đó, và theo Bộ trưởng tài chính Vũ Văn Ninh đánh giá trong phiên họp Quốc hội Việt Nam ngày 05 tháng 10 năm 2008 là tình hình chuyển giá “không kiểm soát được”, thì việc nghiên cứu để tìm giải pháp kiểm soát hoạt động chuyển giá là cấp thiết, khi mà luồng vốn FDI đổ vào Việt Nam ngày càng nhiều. Vì vậy, nhóm đã tiến hành tìm hiểu và phân tích cơ sở lí thuyết, thực trạng và những giải pháp để góp phần hạn chế tình hình chuyển giá ở Việt Nam trong giai đoạn mở cửa hội nhập hiện nay. Trong quá trình phân tích có những sai sót mong được sự góp ý của thầy. Nhóm xin chân thành tiếp nhận ý kiến đóng góp để hoàn thiện bài nghiên cứu. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHUYỂN GIÁ 1.1 Khái niệm Chuyển giá được hiểu là việc thực hiện chính sách giá đối với hàng hóa, dịch vụ và tài sản được chuyển dịch giữa các thành viên trong tập đoàn qua biên giới không theo giá thị trường nhằm tối thiểu hóa số thuế của các công ty đa quốc gia (Multi Nations Company) trên toàn cầu. 1.2 Nguyên nhân 1.2.1 Từ bên trong Để có một hình ảnh đẹp về tình hình tài chính trước các cổ đông và các bên hữu quan khác. Trong một số trường hợp khi MNC phạm phải các sai lầm trong kế hoạch kinh doanh, sai lầm trong việc nghiên cứu và đưa sản phẩm mới vào thị trường, các chi phí quảng cáo, quảng bá sản phẩm quá cao và hậu quả là tình trạng thua lỗ của MNC tại chính quốc hay của các công ty thành viên trên các quốc gia khác. Vì thế, để có một hình ảnh đẹp về tình hình tài chính trước các cổ đông và các bên hữu quan khác, thì chuyển giá là một giải pháp để có thể thực hiện được ý đồ trên. Chuyển giá giúp các MNC chia sẻ việc thua lỗ với các thành viên, nhờ vậy các khoản thuế phải nộp giảm xuống và tình hình kinh doanh trở nên sáng sủa hơn một cách giả tạo vi phạm pháp luật các quốc gia.
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hùng Chuyển giá Article I. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Section I.1 CHUYỂN GIÁ Nhóm 10 – Lớp TCDN Đêm 1.K20 1 GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hùng Chuyển giá Article II. Article III. Article IV. GVHD : PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hùng Article V. NHÓM : 10 Article VI. LỚP : TCDN Đêm 1 – K20 TP.HCM, tháng 02.2012 MỤC LỤC Nhóm 10 – Lớp TCDN Đêm 1.K20 2 GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hùng Chuyển giá LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương I. Tổng quan về chuyển giá 2 1.1 Khái niệm 2 1.2 Nguyên nhân 2 1.2.1 Từ bên trong 2 1.2.2 Từ bên ngoài 3 1.2.2.1 Thuế 3 1.2.2.2 Tỷ giá 3 1.2.2.3 Hoạt động liên doanh liên kết 4 1.2.2.4 Lạm phát 4 1.2.2.5 Tình hình kinh tế - chính trị 4 1.2.2.6 Ưu đãi của các quốc gia 4 1.3 Các kĩ thuật chuyển giá (CG) quốc tế 4 1.3.1 CG thông qua hình thức nâng cao giá trị TS góp vốn 4 1.3.2 CG bằng cách nâng khống trị giá TS vô hình 5 1.3.3 Nhập khẩu công ty mẹ ở nước ngoài hoặc từ công ty đối tác với giá cao 5 1.3.4 CG thông qua hình thức nâng chi phí các đơn vị hành chính và quản lý 5 1.3.5 Thực hiện chuyển giá thông qua việc điều tiết giá mua bán hàng hóa 6 1.3.6Chuyển giá thông qua hình thức tài trợ bằng nghiệp vụ vay từ công ty mẹ 6 1.3.7Chuyển giá thông qua các hình thức tái tạo hóa đơn 6 1.4 Tác động chuyển giá 6 1.4.1 Đối với MNCs 6 1.4.2 Đối với các quốc gia tiếp nhận dòng vốn đầu tư 7 1.4.3 Đối với các xuất khẩu đầu tư 8 1.5 Nhận diện doanh nghiệp có dấu hiệu chuyển giá 8 1.5.1Một số dấu hiệu nghi vấn của các doanh nghiệp có dấu hiệu chuyển giá 8 Nhóm 10 – Lớp TCDN Đêm 1.K20 3 GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hùng Chuyển giá 1.5.2Các biểu hiện trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp FDI có dấu hiệu chuyển giá 9 1.5.2.1 Giá vốn hàng hóa, dịch vụ cao 9 1.5.2.2 Đưa ngoài gia công 9 1.5.2.3 Khách hàng ứng tiền trước rất lớn 9 1.5.2.4 Vay nước ngoài 9 1.5.2.5 Tăng vốn pháp định 10 1.5.2.6 Hỗ trợ giá gia công 10 Chương II. Thực trạng chuyển giá ở Việt Nam 11 2.1 Tình hình chung về chuyển giá hiện nay ở Việt Nam 11 2.2 Các trường hợp chuyển giá hiện nay ở Việt nam 11 2.2.1 Chuyển giá thông qua việc nâng giá trị vốn góp 12 2.2.2 Chuyển giá thông qua chuyển giao công nghệ 13 2.2.3 Chuyển giá thông qua kê cao giá nguyên vật liệu và khai tăng chi phí đầu vào nhưng lại hạ thấp giá xuất khẩu đầu ra 13 2.2.4 Chuyển giá nhằm mục đích chiếm lĩnh thị trường 14 2.2.5 Chuyển giá thông qua chênh lệch thuế suất 14 2.3 Lý do hành vi chuyển giá dễ dàng thực hiện ở Việt Nam 15 2.4 Hậu quả của tình trạng chuyển giá 16 Chương III. Các giải pháp chống chuyển giá 18 3.1 Các giải pháp đối với cơ quan quản l ý 18 3.2 Đối với ngành thuế 20 3.2.1 Giải pháp lâu dài 20 3.2.2 Giải pháp trước mắt 21 3.3 Đối với các doanh nghiệp 22 3.4 Sử dụng các biện pháp kĩ thuật 22 3.4.1 Phương pháp so sánh giá giao dịch độc lập 24 3.4.2 Phương pháp giá bán lại 25 3.4.3 Phương pháp giá vốn cộng lãi 26 3.4.4 Phương pháp so sánh lợi nhuận 27 Nhóm 10 – Lớp TCDN Đêm 1.K20 4 GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hùng Chuyển giá 3.4.5 Phương pháp tách lợi nhuận 28 3.5 Sử dụng Withholding tax 29 3.6 Các biện pháp hành chính và biện pháp phạt 29 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, hội nhập quốc tế đã và đang là xu hướng chung của mọi quốc gia, trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó rõ nhất là trong lĩnh vực kinh tế và lĩnh vực thông tin. Xét riêng trong lĩnh vực kinh tế, toàn cầu hóa là cách hiệu quả giúp cho các nước chậm tiến thực hiện con đường phát triển rút ngắn và từng bước đuổi kịp Nhóm 10 – Lớp TCDN Đêm 1.K20 5 GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hùng Chuyển giá các nước kinh tế phát triển. Tuy nhiên, bên cạnh đó, nó còn đem lại nhiều vấn đề tiêu cực, điển hình là việc trốn thuế của các công ty đa quốc gia thông qua hoạt động chuyển giá. Hầu hết các doanh nghiệp FDI đều khai báo kinh doanh thua lỗ nhưng thực tế vẫn có khoản lợi nhuận chuyển về công ty mẹ. Trước tình hình đó, và theo Bộ trưởng tài chính Vũ Văn Ninh đánh giá trong phiên họp Quốc hội Việt Nam ngày 05 tháng 10 năm 2008 là tình hình chuyển giá “không kiểm soát được”, thì việc nghiên cứu để tìm giải pháp kiểm soát hoạt động chuyển giá là cấp thiết, khi mà luồng vốn FDI đổ vào Việt Nam ngày càng nhiều. Vì vậy, nhóm đã tiến hành tìm hiểu và phân tích cơ sở lí thuyết, thực trạng và những giải pháp để góp phần hạn chế tình hình chuyển giá ở Việt Nam trong giai đoạn mở cửa hội nhập hiện nay. Trong quá trình phân tích có những sai sót mong được sự góp ý của thầy. Nhóm xin chân thành tiếp nhận ý kiến đóng góp để hoàn thiện bài nghiên cứu. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHUYỂN GIÁ 1.1 Khái niệm Chuyển giá được hiểu là việc thực hiện chính sách giá đối với hàng hóa, dịch vụ và tài sản được chuyển dịch giữa các thành viên trong tập đoàn qua biên giới không theo giá thị trường nhằm tối thiểu hóa số thuế của các công ty đa quốc gia (Multi Nations Company) trên toàn cầu. Nhóm 10 – Lớp TCDN Đêm 1.K20 6 GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hùng Chuyển giá 1.2 Nguyên nhân 1.2.1 Từ bên trong Để có một hình ảnh đẹp về tình hình tài chính trước các cổ đông và các bên hữu quan khác. Trong một số trường hợp khi MNC phạm phải các sai lầm trong kế hoạch kinh doanh, sai lầm trong việc nghiên cứu và đưa sản phẩm mới vào thị trường, các chi phí quảng cáo, quảng bá sản phẩm quá cao và hậu quả là tình trạng thua lỗ của MNC tại chính quốc hay của các công ty thành viên trên các quốc gia khác. Vì thế, để có một hình ảnh đẹp về tình hình tài chính trước các cổ đông và các bên hữu quan khác, thì chuyển giá là một giải pháp để có thể thực hiện được ý đồ trên. Chuyển giá giúp các MNC chia sẻ việc thua lỗ với các thành viên, nhờ vậy các khoản thuế phải nộp giảm xuống và tình hình kinh doanh trở nên sáng sủa hơn một cách giả tạo vi phạm pháp luật các quốc gia. Chiếm lĩnh được thị trường là một trong những tham vọng của các MNC. Nhưng để làm được điều đó, MNC phải đánh bật được các đối thủ của mình, đồng thời chiếm toàn bộ quyền kiểm soát và quyền sở hữu công ty. MNC thực hiện việc này bằng cách tăng cường các hoạt động quảng cáo, quảng bá sản phẩm trong giai đoạn mới thâm nhập thị trường, làm cho MNC bị lỗ nặng và kéo dài. Bằng nguồn lực tài chính dồi dào của mình, các MNC thực hiện hành vi chuyển giá bất hợp pháp để kéo dài tình trạng thua lỗ nhằm chiếm lấy quyền kiểm soát và quyền quản lý công ty. Tồi tệ hơn là đẩy các đối tác ra khỏi hoạt động kinh doanh và chiếm toàn bộ quyền kiểm soát cũng như sở hữu công ty. Sau khi chiếm lĩnh được thị trường, các MNC thực hiện nâng giá sản phẩm để bù đắp cho phần lỗ lúc trước. Tình trạng này thường thấy ở các nước đang phát triển như Việt Nam, khi mà trình độ quản lý còn nhiều yếu kém. Ngoài ra, các MNC còn thực hiện việc chuyển giá nhằm giảm thiểu rủi ro khi giao dịch các sản phẩm và dịch vụ có tính đặc thù cao, độc quyền và tính bảo mật cao như trong các ngành công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, dầu khí, y dược … 1.2.2 Từ bên ngoài 1.2.2.1 Thuế Hiện nay chính sách thuế giữa các quốc gia có sự chênh lệch rất lớn, chính vì điều đó đã tạo môi trường thuận lợi để MNC thực hiện hành vi chuyển giá. Có rất nhiều quốc gia ban hành một chính sách thuế vô cùng ưu đãi nhằm thu hút dòng vốn quốc tế chảy vào nước mình, đặc biệt ở một số quốc gia thì mức thuế áp dụng là vô Nhóm 10 – Lớp TCDN Đêm 1.K20 7 GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hùng Chuyển giá cùng thấp thường được gọi là “thiên đường thuế”, trong khi đó thì các quốc gia còn lại đánh mức thuế suất tương đối cao. Cụ thể như sau: Thuế TNDN Bahamas 0% Trung quốc 25% Bahrain 0% Việt Nam 25% Bermuda 0% Anh 28% Macau 12% Ấn Độ 33.99% Hồng Kông 16.5% Mỹ 40% (Nguồn: KPMG’s Corporate and Indirect Tax Rate Survey 2009) Với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của mình, các MNC luôn tìm kiếm một lợi thế từ thuế suất thuế TNDN của các quốc gia có mức thuế suất khác nhau bằng các hành vi chuyển giá. Các thủ thuật thường sử dụng là nâng giá mua đầu vào các nguyên vật liệu, hàng hóa và định giá bán ra hay giá xuất khẩu thấp tại các công ty con đóng tại các quốc gia có thuế suất thuế TNDN cao. Nhờ vậy, các MNC đã chuyển một phần lợi nhuận từ quốc gia có thuế suất thuế TNDN cao sang quốc gia có thuế suất thuế TNDN thấp, như thế các MNC đã thực hiện được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của mình. Nói tóm lại, sự khác biệt về thuế suất thuế TNDN là động cơ lớn thúc đẩy chuyển giá. 1.2.2.2 Tỷ giá Với mục tiêu bảo toàn vốn ban đầu theo nguyên tệ, MNC rút vốn đầu tư ở quốc gia mà họ kỳ vọng vào việc đồng tiền nước đó sẽ yếu đi trong tương lai. Như vậy lúc này ngoài lợi nhuận thu được, MNC còn thu được một khoản lợi nhuận chênh lệch do sự biến động có lợi về tỷ giá. 1.2.2.3 Hoạt động liên doanh liên kết Nhằm tăng cường tỷ lệ vốn góp trong hoạt động liên doanh liên kết, MNC định giá thật cao các yếu tố đầu vào từ công ty mẹ đẻ nắm quyền quản lý. 1.2.2.4 Lạm phát MNC sẽ tiến hành chuyển giá ở các nước có tỷ lệ lạm phát cao để bảo toàn số vốn đầu tư và lợi nhuận trong điều kiện đồng tiền nước đang đầu tư bị mất giá. 1.2.2.5 Tình hình kinh tế - chính trị Nhóm 10 – Lớp TCDN Đêm 1.K20 8 GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hùng Chuyển giá MNC sẽ thực hiện chuyển giá để chống lại các tác động bất lợi của các chính sách kinh tế ở nước đang đầu tư, mặt khác hoạt động chuyển giá làm giảm các khoản lãi dẫn đến giảm áp lực đòi tăng lương của lực lượng lao động. 1.2.2.6 Ưu đãi của các quốc gia Lợi dụng sự ưu đãi mà các quốc gia đưa ra trong chính sách kêu gọi đầu tư của nước mình, MNC xem công ty con đặt tại các quốc gia này như một nơi tập trung toàn bộ lợi nhuận của MNC, thực hiện hành vi chuyển giá để lại hậu quả xấu cho nước tiếp nhận đầu tư. 1.3 Các kĩ thuật chuyển giá quốc tế Tùy vào hoàn cảnh kinh doanh khác nhau mà các MNC sử dụng các biện pháp khác nhau để thực hiện chuyển giá nhằm tối đa hóa lợi nhuận trên phạm vi toàn cầu. 1.3.1 Chuyển giá thông qua hình thức nâng cao giá trị tài sản góp vốn Đầu tư dưới dạng liên doanh: việc nâng giá trị tài sản đóng góp sẽ làm cho phần vốn góp của bên phía có ý nâng giá trị góp vốn tăng, nhờ đó, sự chi phối trong các quyết định liên quan đến hoạt dộng của dự án liên doanh sẽ gia tăng và mức lời được chia sẽ tăng. Ngoài ra, khi dự án kết thúc hoạt động thì tỷ lệ trị giá tài sản được chia cao hơn. Đối với các công ty có 100% vốn đầu tư nước ngoài thì việc nâng tài sản góp vốn sẽ giúp họ tăng mức khấu hao trích hàng năm, làm tăng chi phí đầu vào. Việc tăng mức khấu hao tài sản cố định sẽ giúp chủ đầu tư: Nhanh hoàn vốn đầu tư cố định, nhờ đó giảm thiểu rủi ro đầu tư. Giảm mức thuế TNDN phải đóng cho nước tiếp nhận đầu tư 1.3.2 Chuyển giá bằng cách nâng khống trị giá công nghệ, thương hiệu…(tài sản vô hình) Việc định giá chính xác được tài sản vô hình của các nhà đầu tư hết sức khó, lợi dụng việc này mà các MNC chủ ý thổi phồng phần góp vốn bằng thương hiệu, công thức pha chế, chuyển giao công nghệ… nhằm tăng phần góp vốn của mình lên. Một số trường hợp phía góp vốn bằn tài sản vô hình có xuất trình gấy chứng nhận của công ty kiểm toán nhưng độ tin cậy, trung thực của các giấy chứng nhận này rất khó kiểm định. Nhóm 10 – Lớp TCDN Đêm 1.K20 9 GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hùng Chuyển giá 1.3.3 Nhập khẩu nguyên vật liệu từ công ty mẹ ở nước ngoài, hoặc từ công ty đối tác trong liên doanh với giá cao Đây là hình thức chuyển một phần lợi nhuận ra nước ngoài thông qua việc thanh toán tiền hàng nhập khẩu. Ngoài ra, việc mua hàng nhập khẩu với giá đắt làm chi phí sản xuất tăng, dẫn tới lợi nhuận chịu thuế TNDN giảm. 1.3.4 Chuyển giá thông qua hình thức nâng chi phí các đơn vị hành chính và quản lý Các công ty mẹ thường sử dụng các hợp đồng tư vấn hay thuê trung gian. Một số đối tác liên doanh còn bị ép nhận chuyên gia với chi phí rất cao nhưng hiệu quả lại thấp. Chi phí này phía liên doanh nước chủ nhà gánh chịu. Một số công ty thuê người quản lý doanh nghiệp FDI với lương cao, ngoài ra còn phải trả một khoản tiền lớn cho công ty nước ngoài cung cấp nhà quản lý. Ở một số trường hợp cũng có hiện tượng chuyển giá ở khâu này khi công ty cung cấp nguồn nhân lực cũng là công ty con của cùng một tập đoàn. Một số trường hợp còn thực hiện chuyển giá thông qua hình thức đào tạo ở nước ngoài: cử chuyên viên, công nhân sang học tập, thực tập tại công ty mẹ với chi phí cao. Một hình thức chuyển giá của công ty có vốn FDI là trả lương, chi phí cho chuyên gia tư vấn được gởi đến từ công ty mẹ. Loại hình tư vấn này rất khó xác định số lượng và chất lượng để xác định chi phí cao hay thấp. Lợi dụng điều này, nhiều công ty FDI thực hiện hành vi chuyển giá mà thực chất là chuyển lợi nhuận về nước dưới danh nghĩa là phí dịch vụ tư vấn. 1.3.5 Thực hiện chuyển giá thông qua việc điều tiết giá mua bán hàng hóa Khi thuế nhập khẩu cao thì công ty mẹ bán nguyên liệu, hàng hóa với giá thấp nhằm tránh nộp thuế nhập khẩu nhiều. Trong trường hợp này, công ty mẹ sẽ tăng cường hoạt động tư vấn, huấn luyện, hỗ trợ tiếp thị với giá cao để bù đắp lại hoặc mua lại sản phẩm với giá thấp. Đối với hàng hóa nhập khẩu mà thuế suất thấp, thì công ty ký hợp đồng nhập khẩu với giá cao nhằm nâng chi phí để tránh thuế. 1.3.6 Chuyển giá thông qua hình thức tài trợ bằng nghiệp vụ vay từ công ty mẹ Nhóm 10 – Lớp TCDN Đêm 1.K20 10 [...]... 100% vốn nước ngoài 2.2.2 Chuyển giá thông qua chuyển giao công nghệ Ngoài việc nâng giá trị tài sản vốn góp khi tiến hành liên doanh thì các MNC còn thực hiện việc chuyển giá thông qua việc chuyển giao công nghệ và thu phí tiền bản quyền, đây là một loại chi phí chiếm tỷ trọng lớn do khấu hao giá trị tài sản cố định vô hình Một ví dụ điển hình cho việc chuyển giá thông qua chuyển giao công nghệ đó... điển hình đề nghị Tổng cục Thuế trực tiếp tổ chức thanh tra chống chuyển giá và đúc kết phổ biến kinh nghiệm cho các Cục thuế học tập Đề nghị Tổng cục Thuế xây dựng bộ hồ sơ đề nghị giải trình, kê khai bổ sung đối với các doanh nghiệp có dấu hiệu vi phạm chuyển giá Tổ chức đào tạo nghiệp vụ về chuyển giá chuyên sâu gắn kết với thực tiễn Việt Nam Trong trường hợp phát hiện sai phạm về chuyển giá có thể... vấn đề đạo đức kinh doanh lên hàng đầu 3.4 Sử dụng các biện pháp kĩ thuật Chuyển giá đã được các nhà hoạch định chính sách tài chính Việt Nam xác định là một vấn đề cần được quan tâm quản lý khi mà ngày càng xuất hiện nhiều dấu hiệu chuyển giá trong giao dịch có yếu tố nước ngoài Văn bản pháp lý đầu tiên đề cập đến Nhóm 10 – Lớp TCDN Đêm 1.K20 26 GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng Chuyển giá chuyển giá. .. hiện trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp FDI có dấu hiệu chuyển giá 1.5.2.1 Giá vốn hàng hóa, dịch vụ cao Giá vốn hàng hoá, dịch vụ là một phần trong chi phí của doanh nghiệp (gồm giá vốn hàng bán, chi phí quản lý, chi phí bán hàng , chi phí tài chính.) Tuy nhiên qua kiểm tra giá vốn hàng bán tại các doanh nghiệp này phát sinh rất cao (chiếm trên 90%, thận chi giá vốn cao hơn giá bán) 1.5.2.2... 10 – Lớp TCDN Đêm 1.K20 19 GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng Chuyển giá 2.3 Lý do hành vi chuyển giá dễ dàng thực hiện ở Việt Nam Chuyển giá tại Việt Nam hiện được kiểm soát theo các quy định về kiểm tra thuế chung, tuy nhiên, phương thức kiểm tra chung lại thiếu tính chuyên sâu cần thiết để nhận diện các hình thức chuyển giá Hành vi vi phạm chuyển giá thường bị xử phạt theo các quy định chung của ngành... bối cảnh này, dựa trên cơ sở thu hút và chọn lọc những ngành mang lại nhiều giá trị gia tăng hơn 3.2 Đối với ngành thuế 3.2.1 Giải pháp lâu dài Nhà nước cần luật hóa công tác chống chuyển giá Đề nghị xây dựng Luật chống chuyển giá hoặc sữa sửa đổi Luật Quản lý thuế có quy định một chương riêng về công tác chống chuyển giá Đề nghị nghiên cứu sửa Luật doanh nghiệp trong đó quy định rõ nghĩa vụ phải bổ... sẽ dùng các thủ thuật khác nhau, trong đó có thủ thuật chuyển giá để đẩy công ty nội địa ra và chuyển công ty liên doanh thành công ty 100% vốn nước ngoài Điều này đã xảy ra tại công ty P&G Việt Nam và công ty liên doanh Coca Cola Chương Dương 2.2.5 Chuyển giá thông qua chênh lệch thuế suất Các trường hợp chuyển giá được xem xét ở trên là chuyển giá dựa vào sự chênh lệch thuế suất thuế thu nhập giữa... việc chuyển giá thông qua việc mua bán hàng hóa, dịch vụ với các đơn vị có quan hệ liên kết… chiếm tới trên dưới 60% tổng số các DN FDI tại TP.HCM 2.2 Các trường hợp chuyển giá hiện nay ở Việt Nam 2.2.1 Chuyển giá thông qua việc nâng giá trị vốn góp Các MNC định giá cao máy móc thiết bị đầu tư ban đầu Với suất đầu tư ban đầu cao, hoạt động của DN nước ngoài sẽ không có lãi vì chi phí đầu tư cao thì giá. .. pháp lý điều chỉnh một cách khá chi tiết về biện pháp chống chuyển giá bằng phương pháp định giá chuyển giao Ý nghĩa của việc định giá chuyển giao là xác định lại giá giao dịch giữa các doanh nghiệp liên kết nhằm đưa giá giao dịch liên kết về đúng với giá thị trường Đối tượng áp dụng phương pháp định giá chuyển giao là tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thực hiện một phần hoặc... thuê, chuyển giao hoặc chuyển nhượng hàng hóa, dịch vụ trong quá trình kinh doanh giữa các bên có quan hệ liên kết Nội hàm tác động của những quy định này dường như cũng không giới hạn điều chỉnh trong các giao dịch chuyển giá quốc tế Các giao dịch liên kết bị điều chỉnh cũng tương tự quy định của các nước hoặc theo Công ước mẫu của OEDC về định giá chuyển giao Nhưng phạm vi giao dịch chuyển giá mà . 10 Chương II. Thực trạng chuyển giá ở Việt Nam 11 2.1 Tình hình chung về chuyển giá hiện nay ở Việt Nam 11 2.2 Các trường hợp chuyển giá hiện nay ở Việt nam 11 2.2.1 Chuyển giá thông qua việc. 12 2.2.2 Chuyển giá thông qua chuyển giao công nghệ 13 2.2.3 Chuyển giá thông qua kê cao giá nguyên vật liệu và khai tăng chi phí đầu vào nhưng lại hạ thấp giá xuất khẩu đầu ra 13 2.2.4 Chuyển. 14 2.2.5 Chuyển giá thông qua chênh lệch thuế suất 14 2.3 Lý do hành vi chuyển giá dễ dàng thực hiện ở Việt Nam 15 2.4 Hậu quả của tình trạng chuyển giá 16 Chương III. Các giải pháp chống chuyển