1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sự nở vì nhiệt của chất rắn

17 978 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Chất rắn chia là mấy loại? Kể tên? Câu 2: Nêu đặc điểm của chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình Có 2 loại là chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình - Chất rắn kết tinh có cấu trúc tinh thể, do đó có hình dạng và nhiệt độ nóng chảy xác định. Tinh thể là cấu tạo bởi các hạt liên kết chặt với nhau bằng những lực tương tác và sắp xếp theo một trật tự hình học không gian xác định gọi là mạng tinh thể. Trong đó mổi hạt luôn dao động xung quanh vị trí cân bằng. - Chất rắn vô định hình không có cấu trúc tinh thể, do đó không có dạng hình học xác định, không có nhiệt độ nóng chảy xác định và có tính đẳng hướng. Tại sao người ta không làm đường ray xe lửa thành một thanh liền mà lại dùng nhiều thanh ngắn gắn cách nhau một khoảng nhỏ? I. Sự nở dài II. Sự nở khối III.Ứng dụng TIẾT 90-BÀI 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN I. Sự nở dài TIẾT 90-BÀI 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN 1. Thí nghiệm a. Dụng cụ thí nghiệm b. Tiến hành thí nghiệm Ban đầu thanh đồng ở nhiệt độ t 0 0 C và có chiều dài là l 0 . Cho nước nóng chạy vào xác định độ nở dài của thanh Δl và độ tăng nhiệt độ Δt = t – t 0 tương ứng Nhiệt kế Đồng hồ micromet Thanh đồng I. Sự nở dài 1. Thí nghiệm a. Dụng cụ thí nghiệm b. Tiến hành thí nghiệm TIẾT 90-BÀI 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN I. Sự nở dài TIẾT 90-BÀI 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN 1. Thí nghiệm a. Dụng cụ thí nghiệm b. Tiến hành thí nghiệm c. Kết quả Nhiệt độ ban đầu: t Nhiệt độ ban đầu: t 0 0 = 20 = 20 0 0 C. C. Độ dài ban đầu: l Độ dài ban đầu: l 0 0 = 500 mm. = 500 mm. ∆ ∆ t ( t ( 0 0 C) C) ∆ ∆ l (mm) l (mm) 30 1,67.10 -5 40 40 50 60 60 70 70 0,25 0,33 0,33 0,41 0,49 0,49 0,58 0,58 1,65.10 1,65.10 -5 -5 1,64.10 -5 1,63.10 1,63.10 -5 -5 1,66.10 1,66.10 -5 -5 Với sai số 5% hãy nêu nhận xét tỉ số ? 0 l l t α ∆ = ∆ 0 l l t α ∆ = ∆ I. Sự nở dài 1. Thí nghiệm a. Dụng cụ thí nghiệm: b. Tiến hành thí nghiệm: c. Kết quả: d. Nhận xét: Đối với mổi kim loại thì tỉ số không đổi. 0 l l t α ∆ = ∆ Làm thí nghiệm với các vật gắn có độ dài và vật liệu khác nhau thì ta có kết quả tương tự, nhưn giá trị phụ thuộc vào vật liệu. TIẾT 90-BÀI 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN α I. Sự nở dài 1. Thí nghiệm b. Độ nở dài Δl của vật rắn tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ Δt và chiều dài ban đầu l 0 của vật đó. 0 0 . ( )l l t t α ∆ = − Công thức độ nở dài: TIẾT 90-BÀI 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN 2. Kết luận a. Định nghĩa: Sự tăng độ dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở dài vì nhiệt α : gọi là hệ số nở dài và phụ thuộc chất liệu của vật rắn. Đơn vị đo là 1/K hay K -1 . Dựa vào công thức , hãy cho biết ý nghĩa của hệ số nở dài ? 0 l l t α ∆ = ∆ α I. Sự nở dài 1. Thí nghiệm TIẾT 90-BÀI 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN 2. Kết luận “Hệ số nở dài của vật rắn có trị số bằng độ nở dài tỉ đối của vật rắn khi nhiệt độ của nó tăng thêm 1 độ”. II. Sự nở khối 1. Định nghĩa: Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối vì nhiệt II. Sự nở khối 1. Định nghĩa: TIẾT 90-BÀI 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN I. Sự nở dài 2. Công thức độ nở khối 0 0 . ( )V V t t β ∆ = − ∆V : Độ nở khối β hệ số nở khối (1/K hay K -1 ) β≈3α. [...]... đóng băng ở lớp bề mặt của nó Sự nở vì nhiệt đặc biệt của nước TIẾT 90-BÀI 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN III Ứng dụng: - Trong kĩ thuật lắp đạt máy móc và công trình xây dựng, người ta phải tính toán đến việc khắc phúc các tác hại của sự nở vì nhiệt để vật không bị cong hay gãy khi nhiệt độ tăng - Người ta ứng dụng sự nở vì nhiệt để làm băng kép dùng trong các thiết bị điện Trả lới câu hỏi ở đầu bài -... khác nhau như đồng và thép được tán chặt sát với nhau Ở nhiệt độ bình thường băng kép thẳng Khi đốt nóng hay làm làm lạnh băng kép sẽ bị cong đi Băng kép Câu 1 Em hãy cho biết câu nào đúng, câu nào sai Tại sao? 1/ Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi Đ 2/ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau S 3/ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau Đ 4/ Quả cầu nóng lên, thể tích quả cầu... chất lỏng (trừ nước ở gần 40C) Nước ở 40C bị co lại và có thể tích nhỏ nhất nên khối lượng riêng của nó lớn nhất; khi tăng hoặc giảm nhiệt độ từ 40C thì nước lại nở ra và thể tích của nước tăng lên, nên khối lượng riêng của nó lại giảm Chính điều này đã giải thích hiện tượng nước biển( sông, hồ ) về mùa đông chỉ có thể đóng băng ở lớp bề mặt của nó Sự nở vì nhiệt đặc biệt của nước TIẾT 90-BÀI 36: SỰ... chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau Đ 4/ Quả cầu nóng lên, thể tích quả cầu giảm S 5/ Quả cầu lạnh đi, thể tích quả cầu giảm Đ 6/ Quả cầu nóng lên, khối lượng của quả cầu không thay đổi Đ Câu 2:Một thước nhôm ở 200C có độ dài 2000cm 2 Khi nhiệt độ tăng đến 500C, thì thước thép này dài thêm bao nhiêu? A.0,4cm ∆l=αl0 ∆t=24.10-6.2000.30=1,44cm B.1,44cm C.0,242cm D.5,2cm Về nhà học bài và làm bài tập . cách nhau một khoảng nhỏ? I. Sự nở dài II. Sự nở khối III.Ứng dụng TIẾT 90-BÀI 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN I. Sự nở dài TIẾT 90-BÀI 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN 1. Thí nghiệm a. Dụng cụ. độ nở dài: TIẾT 90-BÀI 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN 2. Kết luận a. Định nghĩa: Sự tăng độ dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở dài vì nhiệt α : gọi là hệ số nở dài và phụ thuộc chất. micromet Thanh đồng I. Sự nở dài 1. Thí nghiệm a. Dụng cụ thí nghiệm b. Tiến hành thí nghiệm TIẾT 90-BÀI 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN I. Sự nở dài TIẾT 90-BÀI 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN 1. Thí nghiệm a.

Ngày đăng: 04/07/2014, 07:31

Xem thêm: sự nở vì nhiệt của chất rắn

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Sự nở vì nhiệt đặc biệt của nước

    - Có khoảng cách giữa các nhịp cầu

    Băng kép(dùng trong các rơle đóng-ngắt mạch điện tự động)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN