Bản vẽ lắp cụm chi tiết
Trang 1Tuần 13
Bản vẽ chi tiết
Trang 2Bản vẽ cơ khí
Một số dạng bản vẽ cơ khí thường dùng:
• Bản vẽ chi tiết
• Bản vẽ lắp
- Bản vẽ lắp cụm chi tiết
- Bản vẽ lắp (chung) sản phẩm
• Bản vẽ lắp đặt
Trang 3Nội dung bản vẽ chi tiết
Những nội dung chủ yếu nhất của bản vẽ bao gồm:
• Các hình biểu diễn: hình chiếu, hình cắt, mặt cắt,… đủ
để diễn tả hình dạng và cấu tạo của sản phẩm
• Tất cả các kích thước phản ánh độ lớn của chi tiết Cách ghi kích thước phù hợp với yêu cầu chế tạo, kiểm tra chi tiết Các sai lệch này được cho trên cơ sở tính toán hoặc kinh nghiệm của người thiết kế sao cho đảm bảo chức năng của chi tiết trong sản phẩm và tính kinh tế
• Các sai lệch cho phép khi chế tạo bao gồm dung sai kích thước, dung sai hình dạng và vị trí,…
• Các yêu cầu kỹ thuật về nhiệt luyện, nhám bề mặt, các chỉ dẫn về gia công, kiểm tra,…
Trang 4Hình biểu diễn chi tiết
• Hình chiếu chính: thông thường là hình chiếu đứng, thể hiện được rõ nhất hình dạng của chi tiết so với các hình chiếu khác
• Xác định vị trí biểu diễn chi tiết:
- Theo vị trí làm việc
- Theo vị trí gia công
• Số lượng hình biểu diễn chi tiết
- Hình chiếu chính và các ký hiệu
- Hình chiếu chính và một số mặt cắt
- Hình chiếu chính và các hình chiếu khác
Trang 8Hình biểu diễn chi tiết
• Biểu diễn qui ước và đơn giản hoá khi biểu diễn chi tiết:
Xem tài liệu Vẽ kỹ thuật cơ khí, tập 2, Mục 12.3.3, trang 75-81.
- Hình chiếu cục bộ
- Hình chiếu giống nhau
- Hình chiếu gián đoạn
- Phần tử lặp lại
- Hình trích
- Chi tiết chuyển động
- Phôi và chi tiết
- Giao tuyến
Trang 9Chuỗi kích thước
• Khái niệm kích thước chức năng: Là những kích
thước liên quan trực tiếp đến việc lắp ghép chi tiết, sai lệch giới hạn của chúng quyết định tính chất lắp ghép, có ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng làm việc của chi tiết
• Kích thước tự do: là kích thước không tham gia lắp ghép
• Kích thước điều kiện: là kích thước của độ hở hoặc
độ dôi đảm bảo yêu cầu lắp ghép Kích thước điều kiện và kích thước chức năng có quan hệ chặt chẽ với nhau
Trang 11Chuỗi kích thước
• Chuỗi kích thước: là một vòng khép kín các kích thước của một hoặc một số chi tiết ở vị trí lắp ráp
• Mỗi kích thước của chuỗi gọi là khâu kích thước:
- Khâu thành phần: kích thước của khâu xác định trong quá trình gia công, không phụ thuộc vào các khâu
khác Khâu thành phần bao gồm khâu tăng và khâu giảm
- Khâu khép kín: kích thước xác định bởi các khâu
thành phần
• Chuỗi kích thước chi tiết: các khâu của chuỗi thuộc cùng một chi tiết
• Chuỗi kích thước lắp ghép: các khâu của chuỗi thuộc
các chi tiết khác nhau lắp ghép trong một bộ phận máy
Trang 13Chuỗi kích thước
• Lập chuỗi kích thước:
Xem mục 12.5.4, Vẽ kỹ thuật cơ khí, tập 2
• Giải chuỗi kích thước
Xem mục 12.5.5, Vẽ kỹ thuật cơ khí, tập 2
• Chuẩn kích thước
Xem mục 12.5.8, Vẽ kỹ thuật cơ khí, tập 2
Trang 14Cách ghi vật liệu trên bản vẽ
• Kim loại đen
- Gang
- Thép các bon
- Thép hợp kim
• Kim loại màu
- Đồng
- Nhôm
• Vật liệu phi kim loại
- Chất dẻo
- Vật liệu composite
• …
Trang 15Khung tên
• ISO 7200 (TCVN 3821-83)
Trang 16Đọc bản vẽ chi tiết
• Yêu cầu:
- Hiểu rõ tên gọi và công dụng của chi tiết, vật liệu, số lượng và khối lượng
- Hiểu rõ hình dạng và cấu tạo của chi tiết thông qua các hình biểu diễn
- Hiểu rõ ý nghĩa các kích thước biểu diễn, độ nhám và các yêu cầu kỹ thuật
• Trình tự đọc bản vẽ chi tiết:
- Đọc khung tên để nắm thông tin về tên gọi chi tiết, vật liệu, số
lượng, tỷ lệ,…
- Đọc các hình biểu diễn để hiểu rõ hình dạng, cấu tạo chi tiết, sự liên quan giữa các thành phần của chi tiết
- Đọc các kích thước và dung sai, sai lệch hình học và các chuẩn kích thước
- Đọc các yêu cầu kỹ thuật
Trang 17Thanks for attention!