Chuyển động cơ học: Sự thay đổi vị trí của vật này đối với vật khác.. Không gian và thời gian: Trong cơ học cổ điển: không gian và thời gian là tuyệt đối, độc lập với chuyển động của vậ
Trang 11Phần 1
CƠ HỌC
Trang 2Chương 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Giới thiệu
1.1 Một số khái niệm mở đầu
1.2 Vectơ vận tốc của chất điểm
1.3 Vectơ gia tốc của chất điểm
1.4 Vận tốc góc và gia tốc góc trong chuyển động tròn
1.5 Rơi tự do (SV tự học)
1.6 Chuyển động của vật bị ném (SV tự học)
1.7.Phép cộng vận tốc và gia tốc (SV tự học)
Trang 31.1 Một số khái niệm mở đầu
1.1.1 Chuyển động cơ học:
Sự thay đổi vị trí của vật này đối với vật khác
Một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng đứng yên so với vật khác chuyển động có tính chất tương đối.
Trang 41.1.4 Không gian và thời gian:
Trong cơ học cổ điển: không gian và thời gian là tuyệt đối, độc lập với chuyển động của vật.
Trong cơ học tương đối: không gian và thời gian không độc lập với vận tốc chuyển động của vật.
Hệ tọa độ Descartes, hệ tọa độ cầu, hệ tọa độ trụ, hệ tọa
độ cực, hệ tọa độ vectơ, hệ tọa độ cong,
Trang 5• Hệ tọa độ Descartes Oxyz:
- Chất điểm M được xác định bởi
vectơ định vị
Vectơ định vị có gốc tại gốc của hệ
quy chiếu và có ngọn tại
Trang 6Nếu biết trước 3 tọa độ cầu ta có thể tính được 3 tọa độ
Descartes x, y, z như sau:
Trang 7(điểm xuất phát) và chọn chiều dương là chiều chuyển động.
Khi đó, tại thời điểm t bất kỳ, vị trí của M trên (C) sẽ được xác định bởi trị đại số của cung :
Trang 81.1.7 Phương trình chuyển động và phương trình
quỹ đạo
a) Phương trình chuyển động của chất điểm:
Giả sử chất điểm M chuyển động như hình vẽ:
Xét tại : M trùng O
: M cách O một khoảng : M cách O một khoảng : M cách O một khoảng Khi thời gian t thay đổi thì r (vị trí của chất điểm trong không gian) cũng thay đổi
(1) Gọi là phương trình chuyển động (PTCĐ) của chất điểm.
PTCĐ của chất điểm là một hàm số biểu diễn sự thay đổi vị trí của chất điểm trong không gian theo thời gian.
Ví dụ: Phương trình của chất điểm trong chuyển động tròn:
0
t
1( )
r t
• • 0
( )
M t M t( )1
2 ( )
r t
• 2 ( )
M t
3 ( )
r t
• 3 ( )
M t
cossin
ωω
t
θ ω =
Trang 9Ví dụ: Xác định vị trí của chất điểm M trong không gian Oxy
và trong hệ tọa độ cực tại thời điểm t=1s Cho biết PTCĐ
O
Trang 10b) Phương trình quỹ đạo (PTQĐ) của chất điểm:
PTQĐ cho ta biết dạng quỹ đạo của chất điểm.
Nếu khử tham số thời gian trong PTCĐ ta được PTQĐ.
x R t
y R t
ω ω
Trang 11( Trong không gian 2 chiều )
Vectơ vận tốc trung bình của chất điểm
sau khoảng thời gian dịch chuyển
được một đoạn vectơ là:
⇒ r r r + r v < 0 khi chất điểm chuyển động NGƯỢC chiều dương,
và v > 0 khi chất điểm chuyển động CÙNG chiều dương.
?????
Lưu ý:
Trang 12- Vận tốc tức thời của chất điểm tại M, là vận
tốc trung bình khi khoảng thời gian là rất bé
τ r
Trang 14∆ = − r r r : vectơ độ biến thiên của vận tốc trong khoảng thời gian ∆t
1.3.1 Định nghĩa vectơ gia tốc:
■ Vectơ gia tốc trung bình, , của chất điểm khi dịch chuyển từ
P đến Q bằng vectơ độ biến thiên vận tốc chia cho khoảng thời
gian xảy ra biến thiên ∆t
a r
Trang 15⇒ a r ≠ 0 Khi: Vận tốc giữa hai điểm P và Q có sự thay đổi hướng
■ Vectơ gia tốc tức thời, , của chất điểm tại P xác định bởi giới
hạn (lim) của gia tốc trung bình khi điểm Q dịch chuyển dần về P (khi ) ∆ v r , ∆ → t 0
a r
2
2 0
lim
t
v dv d r a
Trang 16⇒ * Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho độ biến đổi nhanh hay chậm của
vận tốc và được đo bằng độ biến thiên vận tốc trên một đơn vị thời gian.
* Gia tốc khác 0 khi vận tốc có sự thay đổi về hướng hoặc độ lớn
* Gia tốc có thể cùng hướng hoặc không cùng hướng với
vectơ vận tốc
Bt 12 tr.42
Trang 17- Khi chất điểm chuyển động nhanh dần đều thì gia tốc cùng hướng vectơ vận tốc.
- chậm dần đều cùng phương nhưng ngược chiều
- Khi chất điểm chuyển động trên quỹ đạo cong thì vectơ gia tốc luôn hướng về
phía lõm của quỹ đạo.
Lưu ý: - Gia tốc trung bình liên quan đến khoảng thời gian hữu hạn
xảy ra sự thay đổi vận tốc
- Gia tốc tức thời liên quan đến vị trí xảy ra sự thay đổi vận
tốc tại một thời điểm cụ thể
v r
v r ′
v
∆r
Trang 18Một Số Kiến Thức Toán Liên Quan
1.3.2 Gia tốc pháp tuyến và gia tốc tiếp tuyến
Trang 19r r
γ =
r r
Vectơ đơn vị theo phương
Trang 21Ph’’g ph áp
vr
n v
Trang 23Đặc trưng cho chiều quay và sự biến đổi
y -Chiều: xác định bằng quy tắc vặn nút chai
hoặc quy tắc vặn đinh ốc.
Rr
Trang 24Sự tương ứng trong chuyển động thẳng và chuyển động tròn
Chuyển động thẳng Chuyển động tròn
s v a s=vt
1 2
s v t = + at 2
0
1 2
Trang 25Bài tập
1/ Xác định phương trình quỹ đạo của chất điểm biết
phương trình chuyển động của chất điểm có dạng:
2/ Một chất điểm ban đầu đứng yên, sau đó chuyển động thẳng với gia tốc
a/ Chất điểm chuyển động như thế nào?
b/ Sau mỗi giây vận tốc thay đổi một lượng bằng bao
nhiêu?
cos sin
ω ω
Trang 261) Biểu thức xác định vận tốc và độ cao của vật trong hai trường
hợp:
a) Khi vật được thả rơi tự do?
b) Khi vật được ném từ dưới lên?
2) Thiết lập phương trình quỹ đạo của vật bị ném xiên? Biểu thức
độ cao cực đại của vật?
Biểu thức xác định khoảng cách từ nơi ném vật đến nơi vật chạm đất (tầm xa ) ?
3) Cho chất điểm M chuyển động trong 2 hệ quy chiếu (O) và (O’),
biết rằng (O) đứng yên và (O’) chuyển động so với (O).
Hãy thiết lập biểu thức tính vận tốc và gia tốc của chất điểm trong
hệ (O)?
4) Viết biểu thức gia tốc Coriolis?
Điều kiện để gia tốc Coriolis bằng 0?
5) Giải các bài tập: 1.1; 1.2 & 1.7 trong phần bài tập tự giải và 6 bài
tập trắc nghiệm bổ sung trong sách bài tập (giải chi tiết !).
Bài về nhà