1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KT 03 - SONG CO

2 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 69,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA ÔN TẬP CHƯƠNG SÓNG CƠ MÔN Vật Lý Lớp 12 Câu 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ.A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đ.A Mã đề KT03 Họ tên học sinh: . . . . ……… . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . …. . Câu 1: Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng A. hai lần bước sóng. B. một nửa bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. một bước sóng. Câu 2: Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu dây đều là nút sóng thì A. chiều dài dây bằng một số nguyên lần nửa bước sóng. B. bước sóng bằng một số lẻ lần chiều dài dây. C. chiều dài dây bằng một phần tư bước sóng. D. bước sóng luôn luôn đúng bằng chiều dài dây. Câu 3: Để phân loại sóng ngang, sóng dọc người ta căn cứ vào : A. Vận tốc truyền sóng và bước sóng. B. Phương dao động và vận tốc truyền sóng. C. Phương truyền sóng và bước sóng. D.Phương dao động và phương truyền sóng. C âu 4.Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động có: A.cùng tần số. B.cùng tần số, cùng pha hay độ lệch pha không đổi theo thời gian. C.cùng pha. D.cùng tần số, cùng pha và cùng biện dộ. Câu5. Hiện tượng giao thoa là hiện tượng A. Giao của hai sóng tại một điểm cảu môi trường B. Tổng hợp 2 dao động C. Tạo thành các gợn lồi, lõm D. Hai sóng gặp nhau có những điểm chúng luôn tăng cường nhau, có những điểm chúng luôn triệt tiêu nhau Câu 6. Một dây đàn có chiều dài L, sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là: A. L/2 B. L/4 C. 2L D. L Câu 7: Một lá thép dao động với chu kỳ T = 80 m . Âm do nó phát ra là: A. Âm khộng nghe được là hạ âm B. Âm không nghe đựơc là siêu âm. C. Âm nghe được có tần số f = 16 Hz D. Âm nghe được có tần số f = 160 Hz Câu 8: Cường độ âm được đo bằng: A. Oát trên mét vuông. B. Oát. C. Niutơn trên mét vuông . D. Niutơn trên mét. C âu 9. Trên một sợi dây dài 1,2 m có một hệ sóng dừng .Kể cả hai đầu dây , thì trên dây có tất cả bốn nút. Bước sóng là: A. 0,8m λ = B. 1,2m λ = C. 2,4m λ = D. 1,6m λ = Câu 10.Nhận định nào sau đây về sóng cơ học là sai? A. Khi sóng truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì chu kỳ, tần số và bước sóng không đổi B. Bước sóng là quãng đường sóng lan truyền được trong một chu kỳ C. Lan truyền sóng là lan truyền trạng thái dao động hay lan truyền pha dao động D. Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào môi trường truyền sóng Câu 11. Âm sắc là đặc tính sinh lý của sóng âm, nó cho phép ta phân biệt được hai âm có A. tần số khác nhau được phát ra bởi cùng một nhạc cụ. B. cùng biên độ được phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau. C. cùng tần số được phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau. D. biên độ khác nhưng phát ra bởi cùng một nhạc cụ. Câu 12. Một sợi dây đã được kéo căng có chiều dài là 2L, có các đầu M và N cố định. Sợi dây được kích thích để tạo sóng dừng trên đó sao cho số bụng sóng trên dây là số chẵn. Gọi O là điểm chính giữa của sợi dây .A, B là hai điểm trên sợi dây cách đều O. Dao động tại các điểm A và B sẽ: A. có biên độ bằng nhau và ngược pha nhau. B. có biên độ bằng nhau và cùng pha nhau. C. có biên độ khác nhau và ngược pha nhau. D. có biên độ khác nhau và cùng pha nhau. Câu 13: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn dao động có tần số 50 Hz và đo được khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối tâm hai dao động là 2 cm. Vận tốc của sóng là A. 1 m/s. B. 1,5 m/s. C. 2m/s. D. 4 m/s. Câu 14: Chọn câu đúng: Sóng phản xạ A. luôn luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ. B. luôn luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ. C. ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ khi phản xạ trên một vật cản tự do. D. ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ khi phản xạ trên một vật cản cố định. Câu 15: Chọn câu đúng: Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng A. một bước sóng. B. nửa bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. hai lần bước sóng. Câu 16: Khi cường độ âm I tăng lên 10 n lần thì mức cường độ âm L tăng lên A. n dB. B. 10n dB. C. gấp n lần. D. 10n lần. Câu 17: Chọn câu sai: Âm LA của một cái đàn ghi ta và của một cái kèn có thể cùng A. tần số. B. cường độ. C. mức cường độ âm. D. đồ thị dao động. Câu 18: Chọn câu đúng: Cường độ âm được xác định bằng A. áp suất tại một điểm trong môi trường mà sóng truyền qua. B. biên độ dao động của các phần tử của môi trường (tại điểm mà sóng âm truyền qua). C. năng lượng mà sóng âm chuyển trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền sóng. D. cơ năng toàn phần của một thể tích đơn vị của môi trường tại điểm mà sóng âm truyền qua. Câu 19: Chọn câu đúng: Âm do hai nhạc cụ khác nhau phát ra luôn luôn khác nhau về A. độ cao. B. độ to. C. âm sắc. D. cả độ cao, độ to lẫn âm nhạc. Câu 20: Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí tương ứng với đặc trưng vật lí nào dưới đây của âm ? A. Tần số. B. Cường độ. C. Mức cường độ. D. Đồ thị dao động. Câu 21: Độ to của âm là một đặc trưng sinh lí của âm tương ứng với đặc trưng vật lí nào dưới đây của âm ? A. Tần số. B. Cường độ. C. Đồ thị dao động. D. Mức cường độ. Câu 22: Âm sắc của âm là một đặc trưng sinh lí của âm tương ứng với đặc trưng vật lí nào sau đây của âm ? A. Tần số. B. Cường độ. C. Mức cường độ. D. Đồ thị dao động. Câu 23: Chọn câu đúng: Hai âm RÊ và SOL của cùng một dây đàn ghi ta có thể cùng A. độ to. B. độ cao. C. tần số. D. âm sắc. Câu 24: Hai sóng dạng sin có cùng bước sóng và cùng biên độ truyền ngược chiều nhau trên một sợi dây với tốc độ 100 cm/s tạo ra một sóng dừng. Biết khoảng thời gian giữa hai thời điểm gần nhất mà dây duỗi thẳng là 0,05s. Khoảng cách giữa nút sóng và bụng sóng kề nhau trên dây là A. 2,5 cm. B. 1,25 cm. C. 5 cm. D. 10 cm. Câu 25: Một sóng âm được phát ra từ nguồn có công suất 1W, sóng toả ra theo mặt cầu. Giả sử rằng năng lượng phát ra được bảo toàn. Cường độ âm tại một điểm cách nguồn 100m là: A. π 4 10 − W/m 2 . B. 0,01 W/m 2 . C. 10 -4 W/m 2 . D. π 4 10 4− W/m 2 . Câu 26: Hai điểm M và N trên mặt chất lỏng cách 2 nguồn O 1 O 2 những đoạn lần lượt là: O 1 M =3,25cm, O 1 N=33cm, O 2 M = 9,25cm, O 2 N=67cm, hai nguồn dao động cùng tần số 20Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80cm/s. Hai điểm này dao động thế nào : A. M đứng yên, N dao động mạnh nhất. B. M dao động mạnh nhất, N đứng yên. C. Cả M và N đều dao động mạnh nhất. D. Cả M và N đều đứng yên. Câu 27: Hai điểm A và B (AB = 10cm) trên mặt chất lỏng dao động theo cùng phương trình. u A = u B = 2cos(100πt)cm, với vận tốc truyền sóng trên mặt nước 100cm/s. Phương trình sóng của điểm M trên đường trung trực của AB là. A. u M = 4cos(100πt - πd)cm. B. u M = 4cos(100πt + πd)cm. C. u M = 2cos(100πt-πd)cm. D. u M = 4cos(200πt-2πd)cm. Câu 28. Sóng dừng xảy ra trên dây AB = 11cm với đầu B tự do, bước sóng bằng 4cm. Trên dây có A. 5 bụng, 5 nút. B. 6 bụng, 5 nút. C. 6 bụng, 6 nút. D. 5 bụng, 6 nút. Câu 29. Một dây AB hai đầu cố định. Khi dây rung với tần số f thì trên dây có 4 bó sóng. Khi tần số tăng thêm 10 Hz thì trên dây có 5 bó sóng, vận tốc truyền sóng trên dây là 1m/s. Chiều dài và tần số rung của dây là: A. l = 5 cm, f = 40 Hz. B. l = 40 cm, f = 50 Hz. C. l = 5 cm, f = 50 Hz. D. l = 50 cm, f = 40 Hz. Câu 30. Bước sóng của âm khi truyền từ không khí vào nước thay đổi bao nhiêu lần? Biết tốc độ truyền âm trong nước là 1480m/s, trong không khí là 340m/s A.0,23 B.4,35 C.1,140 D.1820 . trình. u A = u B = 2cos(100πt)cm, với vận tốc truyền sóng trên mặt nước 100cm/s. Phương trình sóng của điểm M trên đường trung trực của AB là. A. u M = 4cos(100πt - πd)cm. B. u M = 4cos(100πt + πd)cm. C AB là. A. u M = 4cos(100πt - πd)cm. B. u M = 4cos(100πt + πd)cm. C. u M = 2cos(100πt-πd)cm. D. u M = 4cos(200πt-2πd)cm. Câu 28. Sóng dừng xảy ra trên dây AB = 11cm với đầu B tự do, bước sóng. CHƯƠNG SÓNG CƠ MÔN Vật Lý Lớp 12 Câu 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ.A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đ.A Mã đề KT0 3 Họ tên học sinh: . . . . ……… . . . . .

Ngày đăng: 04/07/2014, 06:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w