Hình họa kỹ thuật và CAD
Trang 1H×nh häa kü thuËt vµ CAD
Gi¶ng viªn: NguyÔn M¹nh Hµ
ViÖn m¸y vµ dông cô c«ng nghiÖp
46, L¸ng H¹ - §èng §a – Hµ Néi
Trang 2Thông tin về giảng viên
• Giảng viên chính: Nguyễn Mạnh Hà
• Trợ giảng: Đinh Văn Duy
• Cơ quan công tác: Viện máy và dụng cụ công nghiệp
• Địa chỉ: 46 Láng Hạ - Đống Đa – Hà Nội
• Tel: (04) 8351008
• Fa x: (04) 8344975
Trang 3• Frederic E Giesecke, Alva Mitchell, Henry Cecil Spencer, Ivan
Leroy Hill, John Thomas Dygdol, James E Novak, Technical
Drawing, 10th Edition, Prentice Hall Inc, 1997.
*Bài giảng có sử dụng nhiều tư liệu của các tác giả khác, khai thác từ
nhiều nguồn.
Trang 4Tuần 1
Thiết kế và bản vẽ kỹ thuật
Trang 5Môc tiªu vµ yªu cÇu cña m«n häc
• Nắm vững các nguyên tắc cơ bản xây dựng bản vẽ kỹ thuật
• Biết cách sử dụng các tiêu chuẩn TCVN và ISO trong khi trình bày các bản vẽ kỹ thuật
• Sử dụng thành thạo một phần mềm thiết kế CAD thông dụng
Trang 6Thuật ngữ
Technical Drawing (Drafting)
Engineering Drawing (Graphics) CAD: Computer Aided Design
Trang 7Kh¸i niÖm vÒ thiÕt kÕ
1 Quá trình hình thành (phát triển) sản phẩm:
- (đơn đặt hàng)
- thiết kế chi tiết
- sản xuất
- tiêu thụ
Trang 9Kh¸i niÖm vÒ thiÕt kÕ
2 Quá trình thiết kế
Lập hồ sơ kỹ thuật hoàn chỉnh
Chỉnh sửa, tối ưu hoá thiết kế
Tính toán, phân tích (mô phỏng)
Thiết kế chi tiết
Thiết kế sơ bộ (Phác
thảo) Định nghĩa nhiệm vụ
Trang 10• Thiết kế là công việc của kỹ sư nhằm thể hiện sản phẩm tương lai một cách chính xác, dễ hiểu, chủ yếu dựa vào các công
cụ đồ hoạ.
• Bản thiết kế là công cụ ngôn ngữ mà các
kỹ sư sử dụng để trao đổi với các bộ phận phân tích đánh giá, xưởng chế tạo, bộ
phận marketing, thậm chí với cả khách
hàng.
Trang 12Breakdown of Engineer’s time
Trang 13Who uses engineering graphics?
Trang 21Bản vẽ kỹ thuật
• Bản vẽ kỹ thuật là phương tiện để các kỹ sư trao đổi
thông tin về hình dáng, kích thước, các thuộc tính và độ chính xác của chi tiết (sản phẩm), đồng thời hỗ trợ cho các nhóm công tác giải quyết các vấn đề về kỹ thuật đối với sản phẩm
• Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung của các nhà kỹ thuật, được xây dựng trên các qui ước và tiêu chuẩn nhất định
để bất kỳ ai có kiến thức về các tiêu chuẩn và qui ước
đó đều có thể hiểu và diễn giải đúng
• Bản vẽ kỹ thuật thông dụng là các bản vẽ 2 chiều sử
dụng để biểu diễn các vật thể 3 chiều, có đầy đủ các
thông tin về vật cần biểu diễn (hình dáng, kích thước,
vật liệu, các điều kiện để chế tạo,…)
Trang 23Bảng vẽ
Trang 24Com pa
Trang 25Thước thẳng
Trang 27Thước cong
Trang 29Thước mẫu
Trang 30Bút vẽ
Trang 31Thiết kế nhờ sự trợ giúp của máy tính
• Bắt đầu xuất hiện từ sau Chiến tranh thế giới
thứ hai
• Phát triển mạnh từ những năm 60 – 70 thế kỷ 20
• Hiện tại trở thành công cụ thiết kế cơ bản của các ngành công nghiệp
Trang 32Chức năng của CAD
• Công cụ tạo ra các hình vẽ và mô hình 3 chiều
• Công cụ tạo ra các mẫu (prototype) của sản
phẩm, công cụ gia công,…
• Công cụ tạo ra các mô hình lắp ráp sản phẩm từ các chi tiết riêng biệt (Digital Mock-Up DMU)
• …
Trang 36Công cụ vẽ bằng máy tính
Trang 38Phần mềm AutoCAD
• Là một trong các phần mềm CAD phổ biến nhất hiện nay
do Hãng AutoDESK phát triển, đến mức khi nhắc đến
thuật ngữ CAD (Computer Aided Design) là nhiều người liên tưởng ngay đến AutoCAD
• Ưu điểm lớn nhất của AutoCAD là rất dễ sử dụng, chủ yếu là chức năng vẽ bản vẽ 2 chiều Rất hạn chế trong
• Không phải là hệ thống tích hợp thiết kế-chế tạo