GV: NGUYỄN THÁI PHONG Ngày sọan:18/10/2008 Tuần:10 .Tiết 19Chương II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 13 LỰC - TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết được các khái niệm lực, hợp lực. - Biết cách xác định hợp lực của các lực đồng quy và phân tích 1 lực thành các lực thành phần có phương xác định. 2. Kỹ năng: Biết giải các bài tập về tổng hợp và phân tích lực. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Xem lại những kiến thức đã học về lực mà hs đã học từ lớp 6 và lớp 8. - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm về quy tắc hình bình hành. - Tranh vẽ trên giấy to H13.3, H13.4, H13.5, H13.6 và H13.7. 2. Học sinh: - Xem lại khái niệm về lực đã được học ở lớp 6, biểu diễn lực bằng một đoạn thẳng có hướng học ở lớp C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Đặt vấn đề vào chương:-Chương 1 chúng ta đã nguyên cứu về chuyển động của chất điểm mà không xét đến nguyên nhân gây ra chuyển động.thì chương 2 sẽ nguyên cứu vấn đề này.Trong đó Ba định luật Newton là những nguyên lí lớn, đặt nền móng cho sự phát triển của cơ học Đặt vấn đề vào bài:Trong thực tế 1 vật chịu tác dụng rất nhiều lực.Có cách nào thay thế các lực này bằng 1 lực hay không ?lực này phải như thế nào? Hoạt động 1: Tìm hiểu Lực và biểu diễn lực. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng - Lực là một đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác, kết quả là làm thay đổi vận tốc của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng. - Vectơ lực biểu diễn bằng một mũi tên có: + Gốc của mũi tên là điểm đặt của lực.N + Phương và chiều của mũi tên là phương và chiều của lực.từ trên xuống - Đặt câu hỏi yêu cầu Hs nhắc lại kiến thức về lực. + Lực là gì? + xác định các yếu tố của vectơ lực? - Nhận xét câu trả lời và nhấn mạnh tác dụng của lực. - Yêu cầu hs quan sát hình 13.1 và chỉ rõ lực F → do vật tác dụng lên dây? - Nhận xét câu trả lời. 1.Nhắc lại về Lực: A tác dụng lực lên B ⇒ B thay đổi vận tốc hay là bị biến dạng * Lực là một đại lượng vectơ - Hoạt động 2: tìm hiểu về Tổng hợp lực. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng +Theo dõi sau đó quan sát H13.2, +đinh nghĩa: tổng hợp lực là thay thế nhiều lực tác - đặt vấn đề: lấy ví dụ về một vật chịu tác dựng nhìêu lực bửa củi, treo áo quần. Như chiếc sà lan chịu tác dụng 2 lực.Có cách nào.thay thế 2 lực này bằng 1 lực 2. Tổng hợp lực: *: Tổng hợp lực là thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như lực tác dụng của toàn bộ những trang53 dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như lực tác dụng của toàn bộ những lực ấy. +dự đóan Theo dõi Gv làm thí nghiệm, sau đó quan sát + HS lên dọc chỉ số , 2 , 1 FF →→ +lên bảng tìm F → có thể thay thế 2 lực bằng 1 lực + F → là hợp lực của 2 lực 2 , 1 FF →→ .tứ giác 0F 1 F F 2 là hình bình hành * Hơp lực của hai lực đồng quy được biểu diễn bằng đường chéo(kẻ từ điểm đồng quy) của hình bình hành mà hai cạnh là những véc tơ biểu diễn 2 lực thành phần + 21 FF F + = + 21 FF F − = + 21 22 FF F + = +đọc thêm - làm cho sà lan vẫn chuyển như trước không?chúng ta tìm hiểu về Tổng hợp lực. + lực đó gọi là hợp lực,.các lực bị thay thế là các lực thành phần,phép thay thế đó là phép tổng hợp lực. +Hợp lực có mối quan hệ như thế nào với các lực thành phần.yêu cầu hs đưa ra dự đóan. +tiến hành thí nghiệm như H13.3, sgk .Xác định điểm O,gọi HS lên dọc chỉ số 2 , 1 FF →→ chú ý cho HS khái niệm về các lực đồng quy. +có thể dùng 1 lực kế kéo dây cao su như củ được không? - Từ thí nghiệm trên, ta rút ra kết luận gì.khi F → thay thế được 2 , 1 FF →→ ?tứ giác0F 1 F F 2 là hình gì? - Nhận xét câu trả lời. - từ kết quả thí nghiệm.rút ra qui tắc tổng hợp lực? +Yêu cầu hs lên bảng xác định 21 FF F →→ → += +độ lớn của hợp lực xác định thế nào nếu 21 FF →→ ↑↑ , 21 FF →→ ↓↑ , 21 FF →→ ⊥ + ngòai qui tắc trên còn Qui tắc đa giác: Từ điểm ngọn của vectơ 1 F , vẽ nối tiếp vectơ 2 'F song song và bằng vectơ 2 F , vectơ hợp lực F có gốc là gốc của 1 F và ngọn là ngọn của 2 'F lực ấy. +lực thay thế gọi là hợp lực +các lực bị thay thé là các lực thành phần a. thí nghiệm: +kết quả: F → là hợp lực của 2 lực 2 , 1 FF →→ .tứ giác 0F 1 F F 2 là hình bình hành b. Quy tắc tổng hợp lực: Hơp lực của hai lực đồng quy được biểu diễn bằng đường chéo(kẻ từ điểm đồng quy) của hình bình hành mà hai cạnh là những véc tơ biểu diễn 2 lực thành phần biểu thức: 21 FF F →→ → += 1 F → F → O 2 F → nếu+ 21 FF →→ ↑↑ thì 21 FF F + = + 21 FF →→ ↓↑ thì 21 FF F − = + 21 FF →→ ⊥ thì 21 22 FF F + = *Qui tắc đa giác: (sgk) trang54 2 F 1 F F O 2 'F Hoạt động 3: Phân tích lực. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng - Đọc sgk phần 3, trả lời câu hỏi: _trọnglực 2 , p P → → kéo vật xuống, 1 p → có tác dụng nén vật xuống mặt phẳng nghiêng. -Phân tích lực là thay thế một lực bằng 2 hay nhiều lực tác dụng đồng thời và gây hiệu quả giống hệt như lực ấy. - vẫn tuân theo quy tắc hình bình hành. - tổng hợp 2 lực đồng qui thành 1 lực.có thể làm ngược lại được hay không? -Lấy ví dụ một vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng vật chịu tác dụng những lực nào?lực nào kéo vật xuống dưới? + Thế nào là phân tích lực? + Mối liên hệ giữa phân tích lực và tổng hợp lực? + Phân tích lực tuân theo quy tắc nào? - Nhận xét câu trả lời. 3. Phân tích lực: Khái niệm: Phân tích lực là thay thế một lực bằng 2 hay nhiều lực tác dụng đồng thời và gây hiệu quả giống hệt như lực ấy. - Phân tích 1 lực thành 2 lực thành phần đồng quy phải tuân theo quy tắc hình bình hành. Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố Câu1:Cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1 = F 2 = 20 N. Hãy tìm độ lớn hợp lực của hai lực khi chúng hợp với nhau một góc α = 0 0 A.20N B. 10N C. 0N D.40N Câu2:Hợp lực của 2 lực thành phần là 1 F =3N vaø 2 F =4N đặt vuông góc với nhau là: A: 7N B: 5N C: 1N D: 6N Câu3:Cho 2 lực đồng quy có cùng độ lớn 10 N. Góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực có cùng độ lớn bằng 10 N ? A. 90 0 B. 120 0 C. 60 0 D. 0 0 . D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY trang55 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Hoạt động cá nhân giải bài tập - Trình bày bài giải trên phiếu học tập - Yêu cầu HS giải bài tập củng cố- Nhận xét câu trả lời của HS. - Nhận xét câu trả lời -ghi bài _cho bài tập sgk về nhà 1. Một dòng điện I = 5A chạy trong dây dẫn dài đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại điểm M các dây dẫn 10cm có độ lớn bằng bao nhiêu? 2. Một dòng điện cường độ I =3A chạy trong dây dẫn dài đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại M bằng 6.10 -5 T. Tính khoảng cách từ M đến dây dẫn ? 3. Một khung dây tròn bán kính 31,4cm có 10 vòng dây quấn cách điện với nhau, đặt trong không khí có dòng điện I = 2A chạy qua. Cảm ứng từ tại tâm O của khung dây bằng bao nhiêu? 4. Một ống dây dài 25cm có dòng điện I=0,5A chạy qua đặt trong không khí, số vòng dây được quấn trên ống là 5000 vòng. Cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây có độ lớn bằng bao nhiêu? Câu 1: Chuyển động nào dưới đây không dựa trên nguyên tắc chuyển động bằng phản lực: a.chuyển động của con mực b.chuyển động của súng AK khi bóp cò c.chuyển động của quả bóng bay(đã thắt đầu) d.chuyển động của tên lửa Câu 2:Một gàu nước có khối lượng 5 kg được kéo chuyển động đều đến độ cao 10m trong thời gian 2/3 phút ,lấy g=10 m/s 2 .Công suất của lực kéo: a.750W b.12,5W c.12500W d.333,3W Câu 3. Khái niệm nào đúng về công cơ học a, công thành danh toại b, của chồng công vợ c, của một đồng công một nén d, tàu hỏa chuyển động, động cơ của nó thực hiện công Câu 3. Trường hợp nào sau đây có công cơ học a, người lực sỹ giữ quả tạ ở trên cao b, n một lực xướng mặt bàn cứng c, Kéo một gàu nước từ dưới lên d, Quả bóng đứng yên trên mặt bàn Câu 4. Chọn đáp án sai về đơn vò của công a,J b,kJ c,N/m d, Nm Câu 5: Đơn vị nào sau đây khơng phải là đơn vị của cơng suất: A. HP (mã lực) C. J.s B. W (ốt) D. N.m/s Câu6.Trường hợp nào sau đâykhông thể áp dụng đònh luật bảo toàn động lượng a, hệ là kín b, hệ mà trong đó các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau trong thời gian ngắn hay nội lực lớn hơn rất nhiều so với ngoại lực c, hệ có các vật trong hệ tương tác với các vật bên ngoài hệ d, hệ mà ngoại lực tác dụng lên nó theo một phương nào đó triệt tiêu nhau trang56