Trường THCS Phước Hưng TUẦN: 5 Ngày soạn: TIẾT: 5 Ngày dạy: Bài 4: LỄ ĐỘ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: - HS hiểu được thế nào là lễ độ và những biểu hiện của lễ độ. - Ý nghóa và sự cần thiết của việc rèn luyện tính lễ độ. 2/ Kó năng: - Có thể tự đánh giá được hành vi của mình, từ đó đề ra phương hướng rèn luyện tính lễ độ. - Rèn luyện thói quen lễ độ khi giao tiếp với người trên, kiềm chế nóng nảy với bạn bè và những người xung quanh. 3/ Thái độ: Tôn trọng quy tắc ứng xử có văn hoá của lễ độ. II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Giấy Ao + Bút dạ - Câu chuyện kể. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh 2/ KTBC: - Thế nào là tiết kiệm? cho ví dụ. - Tiết kiệm thì bản thân, gia đình và xã hội có lợi ích gì? Cho ví dụ. 3/ Bài mới: - Giới thiệu: Khi cô giáo vào lớp, việc đầu tiên các em phải làm là gì? (…). Hành vi trên thể hiện sự lễ độ. Vậy lễ độ là gì? Chúng ta phải làm gì để trở thành người có lễ độ? Để hiểu rõ vấn đề đó như thế nào chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay. - Giảng bài: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG - Gọi HS đọc truyện đọc (SGK). - Kể những việc làm của Thuỷ khi khách đến nhà? - HS đọc - Giới thiệu khách với bà. - Kéo ghế mời khách ngồi. 15 Trường THCS Phước Hưng - Em có nhận xét gì về cách cư xử của Thuỷ? - Những hành vi, việc làm của Thuỷ thể hiện đức tính gì? - Thế nào là lễ độ? Kết luận + ghi: - Em đã có lần nào làm được như Thuỷ không? - Em đã làm bố mẹ buồn vì thái độ của em đối với khách chưa? * Trong cuộc sống hàng ngày, trong mối quan hệ giao tiếp với nhau, chúng ta cần tỏ rõ lòch sự, có văn hoá và khéo léo trong cách đối xử. Tình cảm đó giúp cho mọi người có quan hệ tốt đẹp hơn, là cơ sở để chúng ta làm tốt công tác được giao phó. - Chia HS thành 2 nhóm - Yêu cầu HS làm bài tập. Đối tượng Thái độ - Đi pha trà - Mời bà và mời khách uống trà. - Xin phép bà nói chuyện với khách. - Vui vẻ kể chuyện. - Tiễn khách và hẹn gặp lại. - Lòch sự khi tiếp khách. - Tôn trọng bà và khách - Làm vui lòng khách. - Lễ độ - HS phát biểu - HS phát biểu - HS phát biểu - HS kết nối - Lễ độ: Cách cư xử đúng mực của mỗi người khi giao tiếp với người khác. 16 Trường THCS Phước Hưng 1/ Ông bà, cha mẹ. 2/ Anh chò em trong gia đình. 3/ Chú bác, cô dì. 4/ Người già cả, lớn tuổi. a/ Q trọng, gần gũi. b/ Kính trọng, lễ phép. c/ Tôn kính, biết ơn, vâng lời. d/ Q trọng, đoàn kết, hoà thuận. Thái độ Hành vi 1/ Vô lễ 2/ Lời ăn tiếng nói thiếu văn hoá. 3/ Ngông nghênh a/ Cậy học giỏi, nhiều tiền của, có đòa vò xã hội, học làm sang. b/ Cải lại bố mẹ. c/ Lời nói, hành động cộc lốc, xấc xược, xúc phạm đến mọi người. - Yêu cầu HS làm bài tập a/ Lễ độ giúp quan hệ bạn bè tốt hơn. b/ Lễ độ thể hiện người có đạo đức tốt. c/ Lễ độ là việc riêng của cá nhân. d/ không lễ độ với kẻ xấu. 1- c 2- d 3- a 4- b 1- b 2- c 3- a - HS chọn ý kiến đúng 17 Trường THCS Phước Hưng Kết luận + ghi: - Yêu cầu HS làm bài tập a (SGK). - Làm thế nào để có được lễ độ? Kết luận + ghi: - HS đánh x phù hợp. - HS phát biểu - HS liên hệ bản thân có hoặc không có lễ độ như thế nào? - Lễ độ: + Quan hệ giữa con người với con người tốt đẹp hơn + Xã hội tiến bộ, văn minh. - Rèn luyện: + Học hỏi các qui tắc, cách ứng xử có văn hoá. + Tự kiểm tra hành vi, thái độ của cá nhân. + Tránh những hành vi, thái độ vô lễ. 4/ Củng cố: - Nói lễ độ là nói đến thái độ, hành vi nhã nhặn, lòch sự, khiêm tốn. Thể hiện là con người có văn hoá, biết tôn trọng người và tôn trọng chính mình. - Người Việt Nam ta rất q trọng những người vừa có đạo đức vừa khéo léo đối xử có lí, có tình. Trái lại, những người hung hăng, thô bạo, cạn tàu ráo máng luôn bò xã hội chê trách, lên án. 5/ Dặn dò: - Học bài và làm bài tập còn lại. - Chuẩn bò bài 5. 18 . biểu - HS kết nối - Lễ độ: Cách cư xử đúng mực của mỗi người khi giao tiếp với người khác. 16 Trường THCS Phước Hưng 1/ Ông bà, cha mẹ. 2/ Anh chò em trong gia đình. 3/ Chú bác, cô dì. 4/