1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

đồ án kỹ thuật nâng chuyển, chương 4 ppsx

5 288 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 109,2 KB

Nội dung

Chương 4: Kích thước dây - Dây cáp dùng trong máy trục phải có kích thước phù hợp với tải trọng, dây cáp thường được tính toán và chọn theo lực kéo đứt.. Tính tang : - Tang dùng trong má

Trang 1

Chương 4: Kích thước dây

- Dây cáp dùng trong máy trục phải có kích thước phù hợp với tải trọng, dây cáp thường được tính toán và chọn theo lực kéo đứt

Sđ = Smax * k , (cth: 2-10[2])

Trong đó: k là hệ số an toàn, được tra theo bảng 2-2[2] ,ứng với chế độ làm việc trung bình k = 5.5 vậy:

Sđ = Smax * k = 31566 * 5.5 = 173613 (N)

- Theo Atlas máy trục ta chọn được loại cáp  k – p 6x19 có ứng suất giới hạn bền b = 1700(N/mm2) , đường kính cáp dc = 18(mm)

Tính tang :

- Tang dùng trong máy trục có hai loại là tang trơn và tang xẻ rãnh

- Tang trơn dùng để quấn nhiều lớp cáp khi chiều cao nâng lớn

- Tang xẻ rãnh dùng quấn một lớp cáp trong co cấu nâng dẫn động bằng điện với chiều cao nâng vật

Trang 2

không qua lớn Ở tang có rãnh thì dây cáp được quấn theo rãnh nên không bị rối cáp và kẹt cáp, dây cáp ít mòn vì ít cọ xát vào nhau Tang có rãnh chia làm hai loại:

+ Tang đơn là tang xẻ rãnh theo một chiều, có một nhánh dây treo vật

+ Tang kép là loại tang xẻ rãnh ở hai nửa khác nhau và khác chiều, có hai dây treo vật

- Với chiều cao nâng H = 8 (m) ta chọn loại tang xẻ rãnh sâu

- Các kích thước của tang :

Chiều dài của tang: L = Lo + 2 * L1 + 2*L2 + L3 , (cth: 2-14[2]) Trong đó L1 là chiều dài phần tang kẹp đầu cáp

L2 là chiều dài phần tang làm thành bên

L3 là chiều dài phần tang không cắt rãnh

Hình 4: Kích thước của tang

Trang 3

L4 + 2*hmin*tg L3 L4 -2*hmin*tg

L4 là khoảng cách giữa hai ròng rọc ngoài cùng trên khung treo móc

hmin là khoảng cách nhỏ nhất giữa trục tang và trục ròng rọc

 là góc nghiêng cho phép khi dây chạy trên tang bị lệch so với phương đứng , với tang cắt rãnh tg = 1/10

Cụ thể:

+ Chiều dài một nhánh cáp cuốn lên tang khi làm việc với chiều cao nâng la

H = 8(m)

l = H * a = 8 * 2 = 16(m)

+ Đường kính tang: Được xác định theo công thức

Dt dc * (e-1) , (cth: 2-12[2] )

Trong đó: e = 25 , là hệ số thực nghiệm được xác định theo bảng 2-4[2] tương ứng với chế độ tải trọng trung bình

Vậy:

Dt = dc * (e-1) = 18 * (25-1) = 432(mm) , lấy Dt = 430(mm) + Số vòng cáp cuốn lên 1 nhánh

'

t c

l

D d

Trong đó:

Zo 1.5, ta chọn Zo = 2 , là số vòng cáp cố định trên tang để giảm bớt lực kẹp đầu dây cáp , số vòng cáp này không được sử dụng khi làm việc

Dt: là đường2 kính tang , Dt = 430(mm)

Dc là đường kính cáp dc = 18(mm)

Vậy:

' 16

2 ( t c) o (0.43 0.018)

l

D d

+ Chiều dài phần tang cắt rãnh

L0 = 2 * Z * t

Trang 4

Trong đó:t là bước rãnh trên tang đươc chon theo tiêu chuẩn trong Atlas máy trục Tương ứng với đường kính cáp dc =

18(mm) ta chọn theo tiêu chuẩn MH 5365-64 được t = 20.

Vậy:

L0 = 2 * 13 * 20 = 520(mm)

+ Chiều dài phần tang kẹp cáp:

Với phương pháp kẹp cáp thông thường ta cần thêm 3 vòng rãnh cáp để đảm bảo cho đầu cáp cặp

L1 = 3 * t = 3 * 20 = 60(mm)

+ Chiều dài phần tang làm thành bên:

L2 = 2 * dc = 2 * 18 = 36(mm)

+ Chiều dài phần tang không cắt rãnh:

L4 + 2*hmin*tg L3  L4 -2*hmin*tg

Chọn L4 = 230(mm) , hmin = 800(mm)

Vậy :

230 + 2*800 *1/10  L3  230 -2*800*1/10

390L3 70, chọn L3 = 290 (mm)

Vậy chiều dài tang là:

L = Lo + 2 * L1 + 2*L2 + L3 = 520 + 2 * 60 + 2 * 36 + 290

L = 1002(mm) , chọn L = 1000(mm)

+ Bề dày thành tang tính theo kinh nghiệm:

 = 0.02 * Dt + {(610)(mm)}

 = 0.02 * 430 + 3 = 11.6(mm) + Kiểm tra độ bền của tang

Khi làm việc thành tang bị uốn , nén và xoắn Với chiều dài của tang nhỏ hơn 3 lần đường kính của nó thì ứng suất uốn và xoắn không vượt quá (1015)% ứng suất nén Ví vậy tang được kiểm tra sức bền theo điều kiện nén với ứng suất cho phép là:

Trang 5

 

max

* *

*

k S t

Trong đó :

 là hệ số giảm ứng suất , đối với tang kép  = 0.8

k là hệ số phụ thuộc lớp cáp quấn lên tang ,ở đây chỉ có một lớp cáp quấn lên tang nên k = 1

 n là ứng suất nén cho phép tang được chế tạo là gang

CH 15-32 có giới hạn bền nén là bn = 565 (N/mm2), ta có

    565 113( 2)

bn n

N mm

Vậy:

max

* * 1* 0.8*31566

n

k S t

 n  n vậy tang đủ bền

Ngày đăng: 04/07/2014, 04:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w