Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
564 KB
Nội dung
Nguyễn Minh Tuấn Một số bài tập hoá học Bài 1: Nung hoàn toàn 26,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại hoá trị II A và B đợc 13,6 gam hỗn hợp oxit. 1) Xác định khối lợng các muối các muối thu đợc khi cho khí sinh ra hấp thụ vào 500 ml dung dịch NaOH 1M hoặc 2 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,125M. 2) Xác định A, B biết tỷ lệ khối lợng nguyên tử của A, B là 3:5 và số mol của ACO 3 và BCO 3 là 2: 1. Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 6,5 gam than có chứa tạp chất trơ đợc hỗn hợp khí A gồm CO, CO 2 . Cho A từ từ qua ống sứ chứa CuO nung đỏ, sau phản ứng có 18 gam chất rắn còn lại trong ống. Cho lợng chất rắn này tác dụng với dung dịch HCl d thấy khối lợng tan bằng 12,5% khối lợng không tan. Khí bay ra đợc hấp thụ hoàn toàn bởi 2 lit dung dịch Ba(OH) 2 0,2M thu đợc 59,1 gam kết tủa. Đun sôi dung dịch nớc lọc lại có kết tủa. 1) Tính khối lợng chất rắn không tan. 2) Tính % thể tích các khí trong A. 3) Tính khối lợng kết tủa thu đợc sau khiđun dung dịch nớc lọc. 4) Tính % C trong than đó. Bài 3: Thêm 16,8 gam NaOH vào dung dịch chứa 8 gam Fe 2 (SO 4 ) 3 và 13,68 gam Al 2 (SO 4 ) 3 . Thêm nớc vào để đợc 250 ml. Xác định nồng độ các muối trong dung dịch thu đợc. Bài 4: Cho 200 ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH thu đợc kết tủa A . Lọc bỏ kết tủa thu đợc dung dịch B, thêm dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch B lại xuất hiện kết tủa A. Để thu đợc kết tủa lớn nhất cần 40 ml dung dịch axit nói trên. Lọc bỏ kết tủa vừa thu đợc sau đó cho tác dụng với dung dịch BaCl 2 d đợc 13,98 gam kết tủa. Tính nồng độ mol/l của Al 2 (SO 4 ) 3 và NaOH ban đầu. Bài 5: Dung dịch X chứa FeSO 4 và Al 2 (SO 4 ) 3 , dung dịch A chứa NaOH. - Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với dung dịch NH 3 d đợc kết tủa. Lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lơng không đổi đợc 4,22 gam chất rắn. - Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với 300 g dung dịch A đợc kết tủa. Lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lợng không đổi đợc 3,71 gam chất rắn. Cho lợng chất rắn này vào ống sứ, nung nóng rồi cho một dòng khí CO đi qua đến phản ứng hoàn toàn thu đợc hỗn hợp khí B. Dẫn B qua một dung dịch Ca(OH) 2 đợc 2 gam kết tủa. Lọc lấy phần nớc lọc đem nung lên lại thu đợc 2 gam kết tủa nữa. Xác định C M các chất trong dung dịch X và C% của dung dịch A. Bài 6: Hoà tan 16,2 gam kim loại có hoá trị III vào 5 lit dung dịch HNO 3 0,5M (d = 1,25 g/ml). Sau khi phản ứng kết thúc thu đợc 5,6 lit khí gồm NO và N 2 . Trộn hỗn hợp khí này với O 2 vừa đủ, sau phản ứng thể tích khí bằng 5/6 tổng thể tích của hỗn hợp khí ban đầu và oxi thêm vào. a) Xác định kim loại. b) Tính nồng độ % của dung dịch HNO 3 d sau phản ứng. Bài 7: Hoà tan hết một lợng bột Fe trong dung dịch H 2 SO 4 loãng d rồi chia dung dịch làm hai phần bằng nhau: - Phần 1 làm mất màu vừa đủ 20 ml dung dịch KMnO 4 0,4M. - Nhúng một miếng nhôm vào phần 2 một thời gian đến khi không còn khí thoát ra thì thể tích thu đợc là 806,4 ml (đktc). Sau thí ngiệm lấy miếng nhôm ra cân thấy khối lợng tăng 0,492 gam. Phần nớc lọc còn lại cho bay hơi đến khô đợc một khối rắn gồm hai tinh thể muối rắn FeSO 4 .7H 2 O và Al 2 (SO 4 ) 3 .18H 2 O. 1) Tính khối lợng muối rắn. 2) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,4M cần cho vào hỗn hợp nớc lọc để thu đợc kết tủa lớn nhất và nhỏ nhất. Bài 8: Mắc nối tiếp hai bình điện phân. Bình 1 chứa 200 ml dung dịch CuSO 4 0,5M (d=1,1 g/ml). Bình 2 chứa 200 ml dung dịch KCl 0,5M ( d=1,05 g/ml). điện phân cho đến khi ở cực âm bình 1 thoát ra 4,8 gam kim loại thì ngừng điện phân. Xác định nồng độ % các chất còn lại trong cả hai bình điện phân. Bài 9: Điện phân hoàn toàn 500 ml dung dịch NaCl 0,1M và AlCl 3 0,3M. Xác định khối lợng kết tủa thu đợc. Bài 10: Điện phân 200 ml dung dịch chứa CuSO 4 , FeSO 4 cho đến khi tất cả các kim loại thoát ra hết thì ở catôt thu đợc 1,84 gam và anôt đợc 336 ml khí (đktc). Xác định nồng độ các muối trong dung dịch đầu. 1 Nguyễn Minh Tuấn Bài 11: Điện phân 200 ml dung dịch chứa 14,9 gam KCl và 13,5 gam CuCl 2 cho đến khi cực dơng thoát ra 3,36 lít khí (đktc). Xác định C M của mỗi chất trong dung dịch sau điện phân. Bài 12: Trộn 47 gam Cu(NO 3 ) 2 , 17 gam AgNO 3 và 155,6 gam H 2 O đợc dung dịch A. Điện phân dung dịch A cho đến khi khối lợng dung dịch giảm 19,6 gam. Xác định nồng độ % của các muối trong dung dịch sau điện phân. Bài 13: Điện phân 100 ml dung dịch chứa NaCl và HCl cho đến khi cực âm thoát ra 0,0448 lit khí (đktc). Để trung hoà dung dịch sau điện phân cần 300 ml dung dịch NaOH 0,015M. Thêm 40 ml dung dịch AgNO 3 0,1M vào dung dịch sau khi trung hoà thì để tác dụng với AgNO 3 d cần 10 ml dung dịch NaCl 0,28M. Xác định C M các chất trong dung dịch ban đầu. Bài 14: Điện phân 200 ml dung dịch MNO 3 với điện cực trơ cho đến khi trên bề mặt catôt xuất hiện bọt khí thì ngừng điện phân. Để trung hoà dung dịch sau điện phân cần 250 ml dung dịch NaOH 0,8M. Mặt khác nếu ngâm một thanh Zn có khối lợng 50 gam vào 200 ml dung dịch muối nitrat của kim loại nói trên thì sau phản ứng khối lợng thanh Zn tăng 30,2% so với ban đầu. Tính C M các muối trong dung dịch trớc điện phân và xác định M. Bài 15: Hoà tan 19,75 gam một muối hidrocacbonat vào H 2 O. Dung dịch thu đợc cho tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 vừa đủ, sau đó cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng đợc 16,5 gam muối sunphat trung hoà khan. a) Tìm công thức muối. b) Trong một bình kín V=2,8 lit chứa 3,95 gam muối trên. Nung bình để phản ứng nhiệt phân xảy ra hoàn toàn rồi giữ bình ở 300 0 C. Tính áp suất trong bình. Bài 16: Phân huỷ hoàn toàn a gam CaCO 3 để đợc CO 2 . Điện phân dung dịch chứa b gam NaCl, có màng ngăn với hiệu suất điện phân là 75%. Tách lấy NaOH rồi hoà tan vào nớc đợc dung dịch X. Cho CO 2 ở trên hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch X đợc dung dịch Y. Biết dung dịch Y vừa tác dụng với dung dịch KOH lại vừa tác dụng, vừa tác dụng với dung dịch BaCl 2 . 1) Viết các phản ứng xảy ra. 2) Lập biểu thức quan hệ giữa a và b. 3) Cho một lợng nhỏ Na vào dung dịch có chứa Al 2 (SO 4 ) 3 và CuSO 4 đợc khí A, kết tủa B và dung dịch C. Nung B đợc chất rắn D. Cho H 2 d tác dụng với D nung nóng đợc chất rắn E. Hoà tan E trong dung dịch HCl d thì E chỉ tan một phần. Viết phơng trình phản ứng giải thích các hiện tợng trên ( Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn ) Bài 17: Trong một bình kín dung tích 5 lit chứa O 2 với p = 1,4 atm ở 27 0 C. Đốt cháy 12 gam kim loại M có hoá trị II trong bình kín trên. Sau phản ứng nhiệt độ trong bình là 136,5 0 C và áp suất 0,905 atm. a) Xác định kim loại M b) Hỗn hợp chất rắn A gồm M, MO và MCO 3 (M là kim loại ở trên) chứa trong một bình kín không chứa không khí, nung bình ở nhiệt độ cao đến khối lợng chất rắn không thay đổi nữa. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào 2 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,02M. Sau phản ứng đợc 2 gam kết tủa. Mặt khác nếu cho hỗn hợp A tác dụng với H 2 O thì đợc 2,24 lít khí (đktc). Để trung hoà dung dịch B cần 110 ml dung dịch HCl 2M. Xác định khối l- ợng hỗn hợp A. Bài 18: Nung nóng 27,3 gam hỗn hợp gồm NaNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 đến phản ứng hoàn toàn. Hỗn hợp khí thoát ra đợc dẫn vào 89,2 ml H 2 O thì còn d 1,12 lit khí (đktc) không bị hấp thụ (coi oxi không tan trong nớc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn . 1) Tính khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. 2) Tính nồng độ % của dung dịch thu đợc. Bài 19: Cho CO qua ống sứ chứa 15,2 gam hỗn hợp rắn gồm CuO và FeO nung nóng. Sau một thời gian thu đợc hỗn hợp khí B và 13,6 chất rắn C. Cho hỗn hợp khí B hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2 d thu đợc kết tủa. Tính khối lợng kết tủa. Bài 20: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 mol K và 1 mol Al 2 O 3 vào nớc, thêm tiếp dung dịch chứa 4 mol H 2 SO 4 . Cô cạn dung dịch thu đợc 852 gam chất rắn. 1) Tìm công thức chất rắn. 2) Hoà tan một ít chất rắn trên vào nớc đợc dung dịch A. Thêm NH 3 vào dung dịch A cho đến d sau khi kết thúc thêm tiếp vào đó một lợng d dung dịch Ba(OH) 2 thu đợc kết tủa B và dung dịch D. Lọc lấy dung dịch D, sục CO 2 vào D cho đến d. Viết phơng trình phản ứng xảy ra. Bài 21 : Để khử 6,4 gam một oxit kim loại cần 2,688 lit H 2 . Lợng kim loại thu đợc cho tác dụng với dung dịch HCl d tạo thành 1,792 lít H 2 . 2 Nguyễn Minh Tuấn 1) Xác định tên kim loại. 2) Lấy 14,4 gam hỗn hợp Y gồm kim loại trên và một oxit của nó đem hoà tan hết trong dung dịch HCl 2M đợc 2,24 lít khí (273 0 C và 1 atm). Cho dung dịch thu đợc tác dụng với dung dịch NaOH d. Lọc kết tủa nung đến khối lợng không đổi đợc 16 gam chất rắn a) Tính khối lợng các chất trong Y. b) Xác định công thức oxit. c) Tính thể tích tối thiểu HCl cần thiết. Bài 22: Hỗn hợp Z gồm FeO và 0,1 mol M 2 O 3 . Cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng d đợc dung dịch D. Cho D tác dụng với dung dịch NaOH d đợc kết tủa và dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ đợc 15,6 gam kết tủa. Xác định M. Bài 23: Nhúng một thanh Fe nặng 100 gam vào 500 ml dung dịch hỗn hợp CuSO 4 0,08M và Ag 2 SO 4 0,004M. Giả sử tất cả kim loại thoát ra đều bám lên thanh Fe, sau một thời gian lấy thanh Fe ra cân lại đợc 100,48 gam. 1) Tính khối lợng chất rắn thoát ra bám trên thanh Fe. 2) Hoà tan chất rắn trong dung dịch HNO 3 đặc thu đợc bao nhiêu lit khí NO 2 (đktc). 3) Cho toàn bộ NO 2 ở trên hấp thụ hết trong 500 ml dung dịch NaOH 0,2M. Tính C M các chất sau phản ứng. Bài 24: Cho 48 gam hỗn hợp Cu, Fe tác dụng với 250 ml dung dịch HNO 3 đặc đến phản ứng hoàn toàn thu đợc dung dịch A và hỗn hợp khí B có thể tích là 28 lit (đktc) gồm NO 2 và NO có tỷ khối so với H 2 bằng 21,4. Lợng axit d trong dung dịch A đợc trung hoà bằng lợng vừa đủ là 75 ml dung dịch NaOH 25% có d = 1,28 gam/ml. 1) Tính % khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. 2) Tính nồng độ của dung dịch HNO 3 đã dùng. Bài 25: A là hỗn hợp hai oxit sắt có khối lợng bằng nhau trong hỗn hợp. Lấy 4,64 gam A đem hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl, sau đó thêm lợng d dung dịch NH 3 loãng vào, lọc rữa kết tủa hidroxit đem nung trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi thu đợc 4,72 gam chất rắn B. 1) Xác định hai oxit trong A, gọi tên và viết CTCT của chúng. 2) Lấy 6,96 gam A trên hoà tan hết trong dung dịch HNO 3 đun nóng, thu đợc dung dịch và V 1 lit khí duy nhất NO đo ở 25 0 C và 1 atm. Tính V 1 . Bài 26: Cho 11,64 gam hỗn hợp gồm Fe, Al dạng bột tác dụng với dung dịch HNO 3 , thu đợc dung dịch A và 2,24 lit khí (đktc) hỗn hợp NO và N 2 O có tỷ khối so với H 2 bằng 19,2 và còn lại 1,68 gam kim loại không tan. Trong quá trình thí nghiệm khuấy đều hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc lấy dung dịch A đem làm bay hơi cẩn thận thu đợc m 2 gam muối khan. Tính khối lợng muối khan và cho biết thành phần của nó. Bài 27 : Hỗn hợp A gồm Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 với tổng số mol là 0,5 mol. Cho A vào một ống sứ, nung nóng rồi cho một luồng khí CO đi qua. Sau phản ứng trong ống sứ thu đợc hỗn hợp B gồm Fe và 3 oxit của nó có tổng khối lợng là 100 gam. Hoà tan hết B trong dung dịch HNO 3 d thu đợc 11,2 lit (đktc) NO duy nhất. Viết phơng trình phản ứng và tính khối lợng từng chất trong A. Bài 28: Cho m 1 gam FeCO 3 phản ứng hoàn toàn với dung dịch HBr vừa đủ thu đợc dung dịch A và 2,24 lít CO 2 (đktc). Cho một luồng khí Cl 2 d đi qua dung dịch A để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đun nóng dung dịch thu đợc bao nhiêu gam muối khan. Bài 29: Hỗn hợp A gồm FeS 2 , Cu 2 S và FeO có khối lợng là 33,6 gam tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch HNO 3 đặc nóng thu đợc dung dịch và 22,4 lít hỗn hợp khí B gồm NO 2 và NO có tỷ khối so với H 2 bằng 22,2. Chia dung dịch sau phản ứng làm hai phần hoàn toàn đều nhau. Phần 1 cho tác dụng với lợng d dung dịch BaCl 2 thu đợc 11,65 gam kết tủa không tan trong axit. Trung hoà vừa hết lợng axit trong phần 2 hết 50 ml dung dịch KOH 4M. Tính số mol mỗi chất trong hỗn hợp A và nồng độ mol/l của dung dịch HNO 3 ban đầu. Bài 30: Khi đun nóng hợp chất hữu cơ X với dung dịch NaOH, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc n-butanol và muối natri của axit hữu cơ no đơn chức. Viết CTCT và gọi tên của X biết rằng khối lợng muối natri thu đợc nhỏ hơn khối lợng của rợu thu đợc. Dùng một phản ứng phân biệt X với các đồng phân cùng chức với X. Viết các phơng trình phản ứng. Bài 31: Cho 2 rợu no đơn chức có khối lợng phân tử hơn kém nhau 28 đvC tác dụng hết với Na thu đợc 1,344 lit H 2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn lợng hỗn hợp rợu trên rồi cho sản phẩm thu đợc qua bình 1 đựng lợng d dung dịch H 2 SO 4 đặc và bình hai đựng lợng d dung dịch Ba(OH) 2 tháy tạo thành 74,86 gam kết tủa. Xác định CTPT, CTCT tính số mol mỗi rợu và độ tăng khối lợng bình đựng dung dịch H 2 SO 4 đặc. 3 Nguyễn Minh Tuấn Bài 32: Để thuỷ phân hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp A gồm 2 este no đơn chức cần dùng vừa đủ 160 gam dung dịch KOH 7%. Mặt khác khi cho 14,8 gam A tác dụng hết lợng d dung dịch AgNO 3 trong NH 3 d thì thu đợc 6,48 gam kết tủa Ag. a) Viết phơng trình phản ứng. b) Xác định CTCT, gọi tên các este và % khối lợng của chúng trong A. c) Viết phơng trình phản ứng chuyển hoá lẫn nhau giữa hai chất trong hỗn hợp A. Bài 33: Đốt cháy hết 2,2 gam hỗn hợp chất hữu cơ E, cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng lợng d nớc vôi trong d thấy khối lợng bình tăng lên 6,2 gam và trong bình tạo thành 10 gam kết tủa trắng. a) Xác định CT đơn giản nhất của E. b) Xác định CTCT có thể có của E gọi tên (biết rằng E là este tạo bởi một axit hữu cơ đơn chức và rợu đơn chức). c) Xác định công thức và gọi tên đúng của E biết khi đun 1,76 gam este E với lợng d dung dịch KOH đến phản ứng hoàn toàn thu đợc 1,96 gam muối. Bài 33: Hỗn hợp A gồm một rợu no đơn chức và một andehit là đồng đẳng của HCHO. Lợng rợu cho phản ứng với Na thì thu đợc 0,6048 lit khí (đktc), còn lợng andehit trong A tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ag 2 O tronh NH 3 thì thu đợc 25,92 gam Ag. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A rồi cho toàn bộ sản phẩm hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH) 2 thu đợc 59,1 gam kết tủa và dung dịch D. Cho dung dịch NaOH d tác dụng với dung dịch D thêm đợc 16,548 gam kết tủa nữa. Tìm CTCT và khối lợng từng chất trong A. Bài 34 : Cho hỗn hợp A có khối lợng là a gam gồm 6 gam chất X là một axit no đơn chức và 0,1 mol chất Y là đồng đẳng của axit lăctic. Để đốt cháy hết hỗn hợp A cần dùng 11,2 lit O 2 (đktc) và 22 gam CO 2 . Xác định CTPT, CTCT và gọi tên X, Y. Tính % khối lợng của chúng trong A. Bài 35: Cho dung dịch X chứa một axit hữu cơ no và một muối kim loại kiềm của nó ( muối trung hoà). Chia X làm hai phần bằng nhau. Phần 1 phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaHCO 3 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu đợc 26,8 gam muối khan. Phần 2 phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch H 2 SO 4 1M. Xác định CT của axit hũ cơ và kim loại kiềm trong muối của nó và tính khối lợng, biết rằng mỗi phân tử axit chứa không quá hai nhóm COOH . Bài 36: trung hoà 13,4 gam hỗn hợp X gồm hai axit no đơn chức mạch hở bằng một dung dịch KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đợc 21 gam hỗn hợp muối khan. 1) Tìm tổng số mol của hỗn hợp X. 2) Cần bao nhiêu lit O 2 (đktc) để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X. 3) Xác định CTCT mỗi axit và tính khối lợng từng axit trong hỗn hợp X. Biết rằng hai axit là đồng đẳng liên tiếp. Bài 37: Cho 27,6 gam hỗn hợp gồm anilin, phenol, axit axetic và rợu etylic. Hoà tan hỗn hợp trong n-hecxan rồi chia thành 3 phần bằng nhau. (trong đk này coi nh anilin không tác dụng với axit axetic). Phần thứ nhất tác dụng với Na d tạo thành 1,68 lit khí (đktc). Phần 2 tác dụng với dung dịch nớc Br 2 tạo 9,91 gam kết tủa. Phần thứ ba phản ứng hết với 18,5 ml dung dịch NaOH 11% (d = 1,1 g/ml). Tính % các chất trong hỗn hợp biết phản ứng hoàn toàn. Bài 38: Hai este đơn chức no A, B là đồng phân của nhau. Xà phòng hoá hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este trên cần vừa đủ 900 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đợc 65,4 gam hỗn hợp hai muối khan. 1) Xác định CTCT và gọi tên A, B. 2) Tính khối lợng A, B trong hỗn hợp đầu. Bài 39: Một hỗn hợp gồm hai andehit no A, B có khối lợng 10,2 gam. Cho hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với Ag 2 O trong NH 3 thu đợc 64,8 gam Ag. Mặt khác nếu lấy 12,75 gam hỗn hợp trên cho bay hơi ở 136,5 0 C và áp suất 2 atm thì thu đợc thể tích là 2,4 atm. a) Xác định CTCT của A, B nếu chúng có cùng số mol . b) Cho hai andehit trên tác dụng với một lợng d dung dịch Ag 2 O trong NH 3 thì thu đợc khí C. Xác định CTCT đúng của A và B. Bài 40: Khi xà phòng hoá 17,4 gam một este no đơn chức cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 0,5M. Cô cạn dung dịch thu đợc muối khan X và rợu Y. a) Xác định CTPT của este. 4 Nguyễn Minh Tuấn b) Lấy muối X trộn với vôi tôi xút và nung nóng thu đợc một chất khí có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 8. Tính thể tích khí thu đợc ở đktc, biết hiệu suất phản ứng là 65%. Viết CTCT có thể có của este. c) Biết rợu Y là bậc ba, viết CTCT đúng của este đem xà phòng hoá. Một số bài tập dùng các phép biến đổi toán học Bài 1: Cho 3 kim loại Na, Al, Fe phản ứng với dung dịch H 2 SO 4 loãng d thu đợc V lit H 2 (đktc). Nếu thay Na và Fe bằng một kim loại hoá trị hai nhng khối lợng bằng 1/2 tổng khối lợng của Na và Fe rồi cho tác dụng với H 2 SO 4 loãng d thì thể tích khí bay ra đúng bằng V(lit) đktc. Tìm tên kim loại hoá trị hai đó. Bài 2: Hoà tan 43,71g hỗn hợp 3 muối cacbonat, cacbonat axit và clorua của một kim loại kiềm vào một thể tích dung dịch HCl 10,52% (d=1,05 g/ml) (lấy d) và thu đợc dung dịch A và 17,6 g khí B. Chia dung dịch A làm hai phần bằng nhau: * Phần thứ nhất cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 (lấy d) thu đợc 68,88g kết tủa trắng. * Phần thứ hai phản ứng vừa đủ với 125ml dung dịch KOH 0,8M. a) Viết các phản ứng đã xảy ra? b) Xác định tên kim loại kiềm. c) Tính phần trăm khối lợng mỗi muối trong hỗn hợp đầu. d) Tính thể tích dung dịch HCl đã lấy. Bài 3 : Hoà tan 60 gam hỗn hợp gồm hai oxit kim loại hoá trị hai vào 1 lít dung dịch chứa HCl, H 2 SO 4 có nồng độ lần lợt là 2M và 0,75M đợc dung dịch X. Để phản ứng với lợng axit trong X phải dùng hết 58,1 gam hỗn hợp (NH 4 ) 2 CO 3 và BaCO 3 sau phản ứng xong ta thu đợc dung dịch Y. Điện phân dung dịch Y cho đến khi ở catôt bắt đầu xuất hiện bọt khí thì dừng lại. Khi đó có 16 gam kim loại bám vào catôt và có 5,6 lit khí đợc giải phóng ở anôt (đktc). a) Tính khối lợng nguyên tử của hai kim loại trong hỗn hợp oxit và thành phần khối lợng của hỗn hợp đó. Tính thành phần khối lợng của hỗn hợp muối cacbonat đã dùng. Bài 4 : Oxi hoá 4 gam một rợu đơn chức thu đợc 5,6 gam một hỗn hợp gồm andehit, nớc và r- ợu d. Hỗn hợp sau phản ứng nếu phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 d thu đợc m gam bạc. a) Tìm CTPT của rợu. b) Tính hiệu suất phản ứng oxi hoá rợu. c) Tính m. Bài 5 : Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam một axit A ( trong A chỉ chứa chức axit mà không chứa các chức hoá học khác) thu đợc 13,2 gam CO 2 và 3,6 gam nớc. Xác định CTPT của A. Bài tập phản ứng không hoàn toàn Bài 1: Axit picric (2,4,6-trinitrophenol) đợc điều chế bằng cách cho phenol tác dụng với hỗn hợp dung dịch HNO 3 đặc và H 2 SO 4 đặc . 1) Viết phơng trình phản ứng. 2) Cho 47 gam phenol tác dụng với hỗn hợp gồm 200 gam HNO 3 68% và 250 gam H 2 SO 4 96%. Hiệu suất phản ứng đạt 80%. Hãy tính - Khối lợng axit picric tách ra. - Nồng độ % của HNO 3 trong dung dịch sau khi tách axit picric ra khỏi hỗn hợp. Bài 2 : Cho bay hơi hoàn toàn 2,3 gam một rợu thu đợc thể tích bằng thể tích của 0,8 gam O 2 cùng đk. Mặt khác khi cho 4,6 gam rợu trên phản ứng hết với Na d thu đợc 1,68 lit H 2 (đktc). 1) Tìm CTCT của rợu. 2) Cho 9,2 gam rợu trên phản ứng với 4,8 gam CH 3 COOH có H 2 SO 4 đặc xúc tác thu đợc 3 chất hữu cơ A, B, C có với số mol bằng nhau và 1,08 gam nớc. Tính khối lợng của A, B, C và hiệu suất phản ứng . Bài 3: Nung 16,2 gam hỗn hợp A gồm các oxit MgO, Al 2 O 3 , và MO trong một ống sứ rồi cho luồng khí H 2 đi qua. ở điều kiện thí nghiệm, H 2 chỉ khử MO với hiệu suất 80%, lợng hơi H 2 O tạo ra chỉ đợc hấp thụ 90% bởi 15,3 gam dung dịch H 2 SO 4 90%, kết quả thu đợc dung dịch H 2 SO 4 86,34%. Chất rắn còn lại trong ống đợc hòa tan trong một lợng vừa đủ axit không có tính oxi hóa (ví dụ HCl), thu đợc dung dịch B và còn lại 2,56 gam chất rắn kim loại M không tan. 5 Nguyễn Minh Tuấn Lấy 1 10 dung dịch B cho tác dụng với NaOH d, lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi thì thu đợc 0,28 gam oxit. a) Tính khối lợng nguyên tử của kim loại M. b) Tính phần trăm khối lợng các chất trong hỗn hợp A. Bài 4 : Cho 4,96 gam hỗn hợp gồm Ca, CaC 2 tác dụng hết với H 2 O thu đợc 2,24 lit ( đktc) hỗn hợp khí X. a) Tính % khối lợng CaC 2 trong hỗn hợp đầu b) Đun nóng hỗn hợp khí X có mặt xúc tác thích hợp một thời gian đợc hỗn hợp khí Y. Chia Y làm hai phần bằng nhau. - Lấy phần 1 cho qua từ từ dung dịch nớc brom d thấy còn lại 0,448 lit (đktc) hỗn hợp khí Z có tỷ khối hơi với H 2 bằng 4,5. Hỏi khối lợng bình nớc brom tăng lên bao nhiêu. - Phần hai trộn với 1,68 lit oxi ( đktc) vào bình kín có thể tích 4 lit. Sau khi bật tia lửa điện để đốt cháy, giữ nhiệt độ 109,2 0 C. Tính áp suất bình ở nhiệt độ này. Biết rằng dung tích bình không đổi Bài 5: Hoà tan hoàn toàn một ít oxit Fe x O y bằng H 2 SO 4 đặc nóng thu đợc 2,24 lit SO 2 (đktc) và dung dịch chứa 120 gam một muối sắt. 1) Xác định công thức oxit sắt. 2) Trộn 10,8 gam bột Al với 34,8 gam bột sắt ở trên rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm. Giả sử lúc đó chỉ xảy ra phản ứng khử Fe x O y thành Fe. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch H 2 SO 4 20% ( d=1,14 g/ml) thì thu đợc 10,752 lit H 2 (đktc). Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm và thể tích tối thiểu dung dịch H 2 SO 4 đã dùng. Bài 6: Cho 89,6 gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe 3 O 4 và Al vào một bình kín không chứa không khí. Nung bình ở nhiệt độ cao thu đợc hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 5M thấy thoát ra 6,72 lit khí H 2 (đktc), dung dịch B và chất rắn không tan C. Trung hoà lợng NaOH d trong B cần 280 ml dung dịch HCl 1M. Chất rắn không tan C tác dụng vừa đủ với 2 lít dung dịch H 2 SO 4 0,3M thu đợc 8,064 lit H 2 (đktc). Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm đối với mỗi oxit. Bài tập lý thuyết vận dụng Bài1: 1. Cho lá sắt kim loại vào : a) Dung dịch H 2 SO 4 loãng b) Dung dịch H 2 SO 4 loãng có một lợng nhỏ CuSO 4 Nêu hiện tợng xảy ra, giải thích và viết các phơng trình phản ứng trong mỗi trờng hợp. 2. Trình bày phơng pháp tách : a) Fe 2 O 3 ra khỏi hỗn hợp Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , SiO 2 ở dạng bột b) Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe ở dạng bột Với mỗi trờng hợp chỉ dùng duy nhất một dung dịch chứa một hóa chất và lợng oxit hoặc kim loại cần tách vẫn giữ nguyên khối lợng ban đầu. Viết các phơng trình phản ứng và ghi rõ điều kiện. Bài 2: Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al 2 O 3 . Hòa tan A trong lợng d nớc, đợc dung dịch D và phần không tan B. Sục khí CO 2 d vào D, phản ứng tạo kết tủa. Cho khí CO d qua B nung nóng đợc chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH d, thấy tan một phần còn lại chất rắn G. Hòa tan hết G trong lợng d dung dịch H 2 SO 4 loãng rồi cho dung dịch thu đợc tác dụng với dung dịch KMnO 4 . Viết các phơng trình phản ứng xảy ra (Biết trong môi trờng axit, MnO 4 bị khử thành Mn 2+ ). Bài 3: Hỗn hợp hữu cơ A 1 , mạch hở, không phân nhánh và chỉ chứa một loại nhóm chức, có công thức phân từ C 8 H 14 O 4 . Cho A 1 tác dụng với dung dịch NaOH thu đợc một rợu duy nhất là CH 3 OH và một muối natri của axit hữu cơ B 1 . 1. Viết CTCT của A 1 . Gọi tên A 1 và axit B 1 . Viết phơng trình phản ứng. 2. Viết phơng trình phản ứng điều chế tơ ninol-6,6 từ B 1 và một chất hữu cơ thích hợp. 3. Viết phơng trình phản ứng điều chế nhựa phenolfomanđehit có cấu tạo mạch thẳng từ rợu metylic, một chất hữu cơ thích hợp và các chất vô cơ cần thiết. Ghi rõ điều kiện phản ứng. Bài 4 :1. X và Y là hai hiđrocacbon có cùng công thức phân tử là C 5 H 8 . X là monome dùng để trùng hợp thành cao su isopren ; Y có mạch cacbon phân nhánh và tạo kết tủa khi cho phản 6 Nguyễn Minh Tuấn ứng với dung dịch NH 3 có Ag 2 O. Hãy cho biết công thức cấu tạo của X và Y. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra. 2. Từ X, xenlulozơ, các chất vô cơ, xúc tác cần thiết, có thể điều chế chất hữu cơ M theo sơ đồ phản ứng sau : Xenlulozơ + 2 o H O H ,t D 1 men r ợu D 2 men giấm D 3 o 2 4 H SO ,t M X HCl (tỉ lệ mol 1:1) D 4 o NaOH,t D 5 2 o H Ni,t D 6 Cho biết D 4 là một trong các sản phẩm của phản ứng cộng HCl vào các nguyên tử cacbon ở vị trí 1,4 của X ; D 6 là 3-metylbutanol-1. Xác định công thức cấu tạo của các chất hữu cơ D 1 , D 2 , D 3 , D 4 , D 5 , D 6 , M và viết các phơng trình phản ứng hóa học xảy ra. Bài 5: 1. Viết cấu hình electron của Fe (Z = 26) và của các ion Fe 2+ , Fe 3+ . 2. Hãy nêu tính chất hóa học chung của : a) Các hợp chất sắt (II) b) Các hợp chất sắt (III). Mỗi trờng hợp viết 2 phơng trình phản ứng minh họa. 3. Trong điều kiện không có không khí, cho Fe cháy trong khí Cl 2 đợc một hợp chất A và nung hỗn hợp bột (Fe và S) đợc một hợp chất B. Bằng các phản ứng hóa học, hãy nhận biết thành phần và hóa trị của các nguyên tố trong A và B. Bài 6:1. a) Chỉ dùng một hóa chất, hãy cho biết cách phân biệt Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 . Viết phơng trình phản ứng xảy ra. b) So sánh pH của các dung dịch có cùng nồng độ mol/l của NH 3 , NaOH và Ba(OH) 2 . Giải thích. 2. Cho hai dung dịch H 2 SO 4 có pH = 1 và pH = 2. Thêm 100 ml dung dịch KOH 0,1M vào 100 ml mỗi dung dịch trên. Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch thu đợc. Bài 7: 1. Một axit mạch hở, không phân nhánh có công thức phân tử (C 3 H 5 O 2 ) n . a) Xác định n và viết CTCT của A. b) Từ một chất B có công thức phân tử C x H y Br z , chọn x, y, z thích hợp để từ B điều chế đợc A. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra (các chất vô cơ, điều kiện cần thiết coi nh có đủ). 2. a) Viết phơng trình phản ứng và gọi tên các polime tạo thành từ các monome sau : - H 2 N(CH 2 ) 6 COOH - CH 3 COOCH=CH 2 b) Viết phơng trình phản ứng của axit -aminoglutaric (axit glutamic) với dung dịch NaOH và dung dịch H 2 SO 4 . Bài 8: 1) Cho hỗn hợp FeS 2 , FeCO 3 tác dụng hết với dung dịch HNO 3 đặc nóng thu đợc dung dịch A và hỗn hợp khí B gồm NO 2 , CO 2 . Thêm dung dịch BaCl 2 vào dung dịch A. Hấp thụ khí B bằng dung dịch NaOH d. Viết phơng trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn. 2) Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,1M và H 2 SO 4 0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH) 2 có nồng độ a mol/l thu đợc m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13. Tính a và m. 3) Chất A có CTPT C 7 H 8 . Cho A tác dụng với Ag 2 O d trong NH 3 đợc kết tủa B. Khối lợng phân tử của B lớn hơn A là 214 đvC. Viết CTCT có thể có của A. 4) Ba chất hữu cơ A, B, C chứa cùng nhóm định chức, có CTPT tơng ứng là CH 2 O 2 , C 2 H 4 O 2 và C 3 H 4 O 2 . + Viết CTCT và gọi tên các chất đó. + Tính khối lợng chất B trong dung dịch thu đợc khi lên men 1 lit rợu etylic 9,2 0 . Biết hiệu suất quá trình lên men là 80% và khối lợng riêng của rợu nguyên chất là 0,8g/ml. 4) Viết phơng trình phản ứng (ghi rõ đk) chuyển hoá axetilen thành axitpicric. Bài 9: 1) Cho hỗn hợp A gồm bột kim loại Mg và Fe vào dung dịch B gồm Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 , lắc đều cho đến khi phản ứng xong thì thu đợc hỗn hợp rắn C gồm 3 kim loại và dung dịch D gồm hai muối. Cho biết hỗn hợp rắn C gồm những kim loại nào và dung dịch D gồm những muối nào? Giải thích và viết phơng trình phản ứng. 7 Nguyễn Minh Tuấn 2) Trình bày phơng pháp điều chế Ca và Mg từ quặng đôlômit. 3) Có 4 dung dịch đựng trong 4 lọ riêng biệt, mất nhãn: NaHCO 3 ; CaCl 2 ; Na 2 CO 3 ; Ca(HCO 3 ) 2 . Hãy trình bày phơng pháp nhận biết mỗi dung dịch mà không thêm hoá chất khác. 4) Hãy xác định CTCT có thể có của các chất hữu cơ đơn chức ứng với CT tổng quát: C x H y O z khi x 2. Biết rằng các chất đó đều tác dụng với đợc với kali. Từ xenlulôzơ điều chế các chất trên. Bài 10: 1) Nêu hiện tợng viết phơng trình khi cho: + Dung dịch KOH từ từ vào dung dịch FeCl 2 trong không khí. + Dòng khí CO 2 liên tục qua ống đựng dung dịch Ca(OH) 2 . 2) Trình bày phơng pháp tách K, Ba, Al từ hỗn hợp bột gồm K 2 O, BaO, Al 2 O 3 nguyên lợng. 3) Chỉ dùng một hoá chất hãy phân biệt các dung dịch riêng biệt sau: NH 4 Cl; MgCl 2 ; AlCl 3 ; (NH 4 ) 2 SO 4 . Viết các phơng trình phản ứng. Bài 11: 1) Nguyên tử của nguyên tố hoá học A có cấu hình e lớp ngoài cùng là: 3s 2 3p 4 . + Cho biết cấu hình đầy đủ của nguyên tố A và vị trí A trong bảng HTTH. + Hợp chất A với hidro có dạng H 2 A. Hãy viết phơng trình phản ứng của H 2 A với O 2 , SO 2 , dung dịch CuSO 4 , nớc clo. 2) Amin là gì? Axit cacboxilic là gì? So sánh tính axit và tính bazơ của các chất sau.Giải thích. + C 6 H 5 NH 2 , NH 3 , CH 3 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 , (CH 3 ) 2 NH, NO 2 -C 6 H 4 NH 2 . + CH 3 COOH, C 2 H 5 OH, C 6 H 5 OH, CH 2 =CH-COOH 3) Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ mạch hở A có khối lợng phân tử bằng 58 thu đợc CO 2 và H 2 O: + Tìm CTPT, viết CTCT có thể có của A và gọi tên. + Biết % khối lợng C trong A là 62,07%. Viết phơng trình phản ứng khi cho các đồng phân A tác dụng với: Na, H 2 (Ni xt), dung dịch AgNO 3 trong NH 3 . 4) Từ tinh bột và các chất vô cơ điều chế: cao su buna; PVC; PVA, poli metylacrylat, allyl fomiat. 5) Viết phơng trình phản ứng chứng minh rằng H 2 O vừa có tính axit vừa có tính bazơ, vừa thể hiện tính oxi hoá vừa thể hiện tính khử. Bài 12: 1) Hoàn thành phơng trình phản ứng dạng phân tử và ion rút gọntheo sơ đồ sau: Dung dịch FeCl 3 +Na 2 CO 3 +H 2 O Cu + NaNO 3 + HCl KalO 2 + NH 4 Cl + H 2 O FeCl 2 + HCl + O 2 2) Một hợp chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, Cl. Tỷ khối của A so với H 2 là 56,5. trong chất A nguyên tố clo chiếm 62,832% khối lợng. Xác định CTPT chất A. Viết các đồng phân của A. Các chất A 1 và B 1 là trong số các đồng phân của A. Hãy viết phơng trình theo sơ đồ sau. + A 1 +NaOH A 2 0 ,tCuO A 3 NaOHOHCu ,)( 2 A 4 NaOH CH 4 + B 1 NaOH B 2 xtO , 2 B 3 NaOH B 4 NaOH C 2 H 6 . Bài 13: 1) Hợp chất A có CTPT C 3 H 7 O 2 N. + Viết CTPT gọi tên A biết A là amino axit. + Xác định CTCT các đồng phân A 1 , A 2 , A 3 của A và viết các phơng trình phản ứng biết rằng: - A 1 tác dụng với Fe + HCl tạo amin bậc 1 mạch thẳng. - A 2 tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu đợc rợu etylic. - A 3 tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu đợc một chất khí mùi khai nhẹ hơn không khí. Bài 14: 1)Thế nào là nớc cứng? Có mấy loại nớc cứng? Nêu nguyên tắc và các phơng pháp làm mềm nớc cứng. Những chất sau: NaCl; Ca(OH) 2 ; HCl và Na 2 CO 3 . Chất nào có thể làm mềm đợc nớc cứng nào? Giải thích và viết phơng trình phản ứng. 2) Có một dung dịch chứa 0,01 mol Ca 2+ , 0,04 mol Mg 2+ , 0,03 mol K + ,0,07mol Na + , 0,11 mol HCO 3 - , 0,03 mol Cl - và 0,03 mol SO 4 2- . + Hãy cho biết nớc trên thuộc loại nớc cứng gì? + Có thể dùng CaO hoặc Na 2 CO 3 để làm mềm nớc cứng trên? nếu đợc thì cần phải dùng bao nhiêu gam để loại bỏ hoàn toàn tính cứng? 3) Đồng thau là hợp kim của đồng và kẽm. Viết phơng trình phản ứng xảy ra khi cho đồng thau phản ứng với các dung dịch HCl, KOH, HNO 3 đặc. 8 Nguyễn Minh Tuấn 4) Vì sao dung dịch NaHCO 3 trong nớc lại có tính bazơ? Khi đun nóng dung dịch tính bazơ lại tăng? Viết phơng trình phản ứng để giải thích. Bài 15: 1) Cho Fe x O y phản ứng với dung dịch HCl và dung dịch HNO 3 . Viết phơng trình phản ứng biết phản ứng tạo khí NO (nếu có). Cho biết phản ứng nào là phản ứng trao đổi, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử. 2) Hợp chất Fe x O y khá phổ biến trong tự nhiên. Hoà tan nó trong dung dịch H 2 SO 4 loãng d đ- ợc dung dịch A. - A làm mất màu dung dịch nớc Br 2 , KmnO 4 . - A hoà tan đợc Fe và Cu. - A tác dụng đợc với dung dịch AgNO 3 . Tìm công thức của oxit và viết phơng trình phản ứng. 3) Chất hữu cơ E mạch hở có trong sữa chua, có CTPT là C 3 H 6 O 3 . Biết E tác dụng với Na, Na 2 CO 3 ; khi cho E tác dụng với CuO nung nóng tạo hợp chất không tham gia tráng gơng. Biện luận để tìm CTCT và gọi tên E. Viết phơng trình phản ứng của E với Na, Zn, HCOOH, C 2 H 4 (OH) 2 , NaOH, dung dịch NH 3 và phản ứng trùng ngng E. Bài 16:1) Hoàn thành sơ đồ phản ứng, ghi rõ đk: A + K B D E + K + J B + J Sobit E Cao su buna B D + C C + K A + I 2) Cho Ba kim loại vào các dung dịch riêng rẽ sau: NaCl, NH 4 Cl, FeCl 3 , AlCl 3 , (NH 4 )CO 3 và dung dịch NaOH bão hoà nhận xét hiện tợng, viết phơng trình phản ứng minh hoạ. Bài 17:1) Chất hữu cơ X không no chứa C, H, O. Cho X tác dụng với H 2 d có xt đợc chất hữu cơ Y. Đun Y với H 2 SO 4 đặc ở 180 0 C đợc chất Z, trùng hợp Z đợc polisobutilen. + Xác định CTCT của X và viết các phơng trình phản ứng. + Từ X cùng với metan và các chất vô cơ cần thiết điều chế thuỷ tinh hữu cơ. 2) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: Na + B + H 2 O D + E + H 2 D 0 t F + H 2 O A + B D + E B + Ba(NO 3 ) 2 BaSO 4 + G Biết B là muối của kim loại hoá trị II và tổng khối lợng mol phân tử của B và D là 258. 3) Hoàn thành sơ đồ phản ứng: A + B + H 2 O D + H M 0 t Q A D + K + H 2 O M+ NaHCO 3 M + B D A + L + J Al 2 (SO 4 ) 3 + Na 2 SO 4 + K 2 SO 4 + N 2 + H 2 O Câu 18 :1) Chứng minh rằng muối nitrat có tính oxi hoá cả trong môi trờng axit và trong môi trờng bazơ. 2) Viết phơng trình phản ứng của Cl 2 với KOH, Ca(OH) 2 , NH 3 , dung dịch Br 2 , Fe. 3) Nêu các phản ứng dùng để điều chế Cl 2 . Trong các phản ứng có HCl tham gia phản ứng nào dùng ít HCl nhất. 3) Hợp chất hữu cơ A có CTPT C 8 H 12 O 5 . Cho 0,01 mol A tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ sau đó cô cạn đợc 1 rợu 3 chức và 17,6 gam hỗn hợp chất rắn gồm hai muối của hai axit hữu cơ đơn chức. Xác định CTCT của A (không cần viết đồng phân gốc axit) Phản ứng nhiệt nhôm và tinh thể ngậm nớc Bài 1: Đem m gam hỗn hợp A gồm bột nhôm và một oxit của sắt chia thành hai phần đều nhau. Cho phần 1 tác dụng với một lợng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 0,5 M thu đợc dung dịch B và 0,672 lit khí. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn phần hai. Hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch NaOH d, thu đợc 0,1344 lit khí, tiếp tục cho dung dịch H 2 SO 4 0,5M vào tới d thì thu đợc thêm 0,4032 lit khí và dung dịch C. Sau đó cho từ từ dung dịch Ba(OH) 2 vào dung dịch C tới d thì đợc kết tủa D. Đem nung kết tủa D trong không khí đến khối lợng không đổi thì thu đợc 24 gam chất rắn E. 1) Xác định CTPT của oxit sắt, tính giá trị m và thành phần % khối lợng của hỗn hợp A. 2) Tính khối lợng các chất trong E và thể tích dung dịch axit H 2 SO 4 đã dùng trong cả quá trình thí nghiệm. ( Các khí đo ở đktc). 9 Nguyễn Minh Tuấn Bài 2 : Sau phản ứng nhiệt nhôm của hỗn hợp X gồm bột nhôm với Fe x O y thu đợc 9,39 gam chất rắn Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NaOH d thấy có 3,36 lít khí bay ra (đktc) và phần không tan Z. Để hoà tan 1/3 lợng chất Z cần 12,4 ml dung dịch HNO 3 (d = 1,4 g/ml) và thấy có khí màu nâu đỏ bay ra. 1) Xác đinh CT của Fe x O y . 2) Tính thành phần % khối lợng các chất trong hỗn hợp ban đầu. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn . Bài 3 : Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Al và Fe x O y thu đợc hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc dung dịch C, phần không tan D và 0,672 lít khí H 2 . Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch C cho đến khi thu đợc kết tủa lớn nhất rồi lọc lấy kết tủa, nung đến khối lợng không đổi đợc 5,1 gam chất rắn . Phần không tan D cho tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu đợc dung dịch E chứa một muối sắt duy nhất và 2,688 lit SO 2 . Các thể tích khí đo đktc. 1) Xác định CTPT của oxit sắt và tính giá trị m. 2) Nếu cho 200 ml dung dịch HCl 1M tác dụng với dung dịch C đến khi phản ứng kết thúc ta thu đợc 6,24 gam kết tủa thì số gam NaOH trong dung dịch NaOH ban đầu là bao nhiêu?. Bài 4 : Một hỗn hợp A gồm bột nhôm và một oxit sắt. Chia A làm 3 phần bằng nhau: Phần 1 cho vào 150 ml dung dịch HCl 0,1 M và H 2 SO 4 0,15 M, sau phản ứng thu đợc dung dịch B và 0,336 lit H 2 . Đem thực hiện phản ứng nhiệt nhôm phần hai trong điều kiện không có không khí. Lấy hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch NaOH d, thu đợc dung dịch C và 0,0672 lít H 2 . Phần 3 cũng đem thực hiện phản ứng nhiệt nhôm nh phần 2 lấy hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch axit thì thu đợc 0,2688 lit H 2 . a) Viết phơng trình phản ứng xảy ra, phản ứng nào xảy ra trong dung dịch, hãy viết dới dạng ion. Xác định công thức của oxit sắt. Tính % khối lợng các chất trong A. b) Thêm vào dung dịch B ở trên 270 ml dung dịch gồm NaOH 0,14M và Ba(OH) 2 0,05 M Lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lợng không đổi đợc chất rắn F. Tính khối lợng của F. Bài 5 : Cho hỗn hợp A ở dạng bột gồm nhôm và oxit sắt từ . Nung hỗn hợp A ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc hỗn hợp B. Ngiền nhỏ B trộn đều và chia làm hai phần: - Phần ít cho tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc 1,176 lit H 2 ( đktc) và chất không tan. Tách riêng chất không tan và đem hoà tan trong dung dịch HCl d thu đợc 1,008 lit khí(đktc). - Phần nhiều cho tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc 6,522 lít khí (đktc). 1) Viết phơng trình phản ứng xảy ra. 2) Tính khối lợng hỗn hợp A và thành phần % khối lợng các chất trong A. 3) Nếu đun phần 1 cho vào 100 ml dung dịch CuSO 4 1M, khuấy kỹ đến phản ứng xảy ra hoàn toàn , lọc lấy chất rắn rửa sạch và hoà tan hết bằng dung dịch HNO 3 80,88% (d=1,455g/cm 3 ) thì thu đợc một chất khí màu nâu duy nhất. Tính thể tích khí sinh ra (đktc) và thể tích dung dịch HNO 3 tối thiểu phải dùng. Bài 6: Khi hoà tan 12,8 gam một kim loại A (hoá trị 2, A đứng sau H trong dãy điện hoá) trong 27,78ml H 2 SO 4 98% (d=1,8 g/ml) dun nóng, ta đợc dung dịch B và một khí C duy nhất. Trung hoà dung dịch B bằng một lợng NaOH 0,5M vừa đủ rồi cô cạn dung dịch, nhận đợc 82,2 gam chất rắn D gồm 2 muối Na 2 SO 4 .10H 2 O và ASO 4 .xH 2 O. Sau khi làm khan 2 muối trên, thu đợc chất rắn E có khối lợng bằng 56,2% khối lợng của D. a) Xác định kim loại A và công thức của muối ASO 4 .xH 2 O. b) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M đã dùng. c) Cho toàn thể khí C tác dụng với 1 lít dung dịch KMnO 4 0,2M ở môi trờng H 2 O (KMnO 4 bị khử cho ra MnSO 4 ), dung dịch KMnO 4 có mất màu hoàn toàn hay không? Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 12 gam muối sunfua của kim loại hoá trị II thu đợc chất rắn A và hỗn hợp khí B. Hoà tan hết A bằng một lợng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 24,5% thì thu đợc dung dịch muối kim loại có nồng độ 33,33%. Làm lạnh dung dịch bằng nớc đá thì thấy tách ra15,625 gam tinh thể ngậm nớc lúc đó dung dịch bảo hoà muối kim loại có nồng độ 22,54 %. Xác định M và công thức muối ngậm nớc. 10 . Hỗn hợp A gồm một rợu no đơn chức và một andehit là đồng đẳng của HCHO. Lợng rợu cho phản ứng với Na thì thu đợc 0,6048 lit khí (đktc), còn lợng andehit trong A tác dụng hoàn toàn với dung dịch. định CTCT và gọi tên A, B. 2) Tính khối lợng A, B trong hỗn hợp đầu. Bài 39: Một hỗn hợp gồm hai andehit no A, B có khối lợng 10,2 gam. Cho hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với Ag 2 O trong NH 3 thu. thu đợc thể tích là 2,4 atm. a) Xác định CTCT của A, B nếu chúng có cùng số mol . b) Cho hai andehit trên tác dụng với một lợng d dung dịch Ag 2 O trong NH 3 thì thu đợc khí C. Xác định CTCT