1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE THI THU.doc

6 307 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 74,5 KB

Nội dung

Bài kiểm tra môn hoá học ( Thời gian 120 phút) Câu 1: 1. ăn mòn điện hoá là gì? Nêu các điều kiện ăn mòn điện hoá. 2. Hãy cân bằng các phơng trình phản ứng sau theo phơng pháp thăng bằng electron. a. Al + NaOH + NaNO 3 + H 2 O NH 3 + NaalO 2 b. FeS + H 2 SO 4đặc, nóng Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O c. KMnO 4 + CH 3 - CH=CH 2 + H 2 SO 4 K 2 SO 4 + MnSO 4 + CH 3 COOH + CO2 + H 2 O Câu 2: 1)Axit cacboxylic không no đơn chức là gì? Viết công thức cấu tạo của các đồng phân cis-trans của axit oleic (C 17 H 33 COOH). 2) Cho các dung dịch cùng nồng độ mol (ví dụ 0,01M) sau đây: C 6 H 5 ONa; C 6 H 5 NH 3 Cl; HCl; H 2 SO 4 ; NaCl; Ba(OH) 2 ; NaOH; KNO 3. Hãy sắp xếp các dung dung dịch đó theo thứ tự pH của dung dịch tăng dần (giải thích ngắn gọn). Câu 3: Cho biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn: Thí nghiệm 1: Hoà tan 16 gam Cu bằng 100 ml dung dịch HNO 3 0,2M thu đợc dung dịch A 1 và V 1 lít NO(đktc). Thí nghiệm 2: Hoà tan 16 gam Cu bằng 100 ml dung dịch hỗn hợp HNO 3 0,2M; H 2 SO 4 0,1M và HCl 4M thu đợc dung dịch A 2 và V 2 lít NO (đktc). 1. Tính V 1 , V 2 . 2. Cô cạn dung dịch A 2 thu đợc bao nhiêu gam muối khan? Câu 4: Để đốt cháy hoàn toàn 11,4 gam axit cacboxylic A cần dùng 5,6 lít O 2 (đktc), sản phẩm cháy chỉ gồm CO 2 và hơi nớc với tỉ lệ số mol n CO2 : n H2O = 4:1. Mặt khác để trung hoà 0,1 mol A cần 200ml dung dịch NaOH 1M. Tìm CTPT và CTCT của A. Câu 5: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp CaCO 3 , MgCO 3 thu đợc chất rắn A và khí B. Cho tất cả khí B hấp thụ vào 600ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,2M thấy tạo thành 15,76 gam kết tủa. Hãy lập biểu thức tính % khối lợng của CaO trong chất rắn A. Câu 6: Để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X cần 15,68 lít O 2 (đktc), sản phẩm cháy có 5,4 gam H 2 O và 30,8 gam CO 2 . 1. Tìm công thức phân tử của X. 2. Có 3 dung dịch cùng nồng độ mol: Dung dịch X, dung dịch Y (NaHCO 3 ), dung dịch Z (Ba(OH) 2 ). Biết Vml dung dịch X tác dụng vừa đủ với Vml dung dịch Y. Trộn Vml dung dịch Y với Vml dung dịch Z thu đợc dung dịch D và chất kết tủa E. Dung dịch D tác dụng vừa đủ với 0,5 Vml dung dịch X. Tìm công thức cấu tạo của X. Bài kiểm tra môn hoá học (Thời gian 120 phút) Câu 1: a. pH là gì? Các dung dịch sau đây có giá trị pH nh thế nào so với 7: KAlO 2 , HCl, NaCl, NH 4 OH, Al 2 (SO 4 ) 3 , BaCl 2 , KOH. b. Các dung dịch trên bị mất nhãn, chỉ dùng quỳ tím và các điều kiện cần thiết có thể nhận biết đợc các dung dịch đó không? Câu 2: a. Phân biệt các khái niệm: chất khử và sự khử; chất oxi hoá và sự oxi hoá. b. Các chất và ion sau đây có thể đóng vai trò oxi hoá hay khử: SO 2 , Fe 2+ , Cl - , S 2- , MnO 4 , Al, Fe 3 O 4 , Cu 2+ , Fe 3+ , SO 2 4 , Cl 2 , S. Viết phơng trình phản ứng minh hoạ. a. Hoàn thành các phơng trình phản ứng dạng ion. - Cu + dung dịch (NaNO 3 , H 2 SO 4 ) loãng, nóng - Al + dung dịch (NaNO 3 + NaOH) đun nóng cho khí mùi khai thoát ra. - Sục khí SO 2 vào dung dịch KMnO 4 - Hoà tan XCO 3 bằng dung dịch HNO 3 cho khí NO. Câu 3: a. este là gì? Viết CTPT tổng quát của các este (chỉ chứa các este) tạo thành từ: - Axit hở, 1 nối đôi, đơn chức với rợu hở 1 nối đôi đa chức. - Axit hở, 1 nối đôi đa chức với rợu thơm có công thức C a H 2a-6 O. b. Trong dãy đồng đẳng axit formic tính axit biến đổi nh thế nào? Giải thích. Câu 4: Từ CH 3 COOH cùng các chất vô cơ, xúc tác có đủ. Viết sơ đồ phản ứng quá trình chuyển hoá thành: a. este vinyl axetat c. este mêtyl acrylat b. Tơ clorin d. anilin. Câu 5: X là hỗn hợp gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi. - Hoà tan a gam X bằng 500ml dung dịch H 2 SO 4 1 M đợc dung dịch A và 8,736 lít khí H 2 (tc). - Hoà tan a gam X bằng axit H 2 SO 4 đặc, nóng, d đợc dung dịch B và 10,08 lít khí SO 2 (tc). 1. Cho biết M là kim loại hoạt động hay kém hoạt động. 2. Trong dung dịch B khối lợng muối kim loại M bằng 1,2825 khối lợng muối sắt. Cho biết M là kim loại gì? 3. Cho a gam X vào 1 lít dung dịch AgNO 3 1M. Sau khi phản ứng xong thu đợc chất rắn X. Tính khối lợng X. 4. Thêm 1/2 dung dịch A 0,56 lít dung dịch Ba(OH) 2 0,5M. Tính khối lợng kết tủa tạo thành? Bài 6: X, Y là 2 aminô axit kế tiếp có CTPT tổng quát C n H 2n+1 O 2 N, Z là este tạo bởi Y và một rợu đơn chức. A 1 là hỗn hợp của X và Z, A 2 là hỗn hợp của X và Y. - Lấy a gam A 1 cho tác dụng với 1 lợng vừa đủ dung dịch NaHCO 3 đợc 5g một muối hữu cơ. a. Lấy a gam A 1 cho tác dụng với dung dịch NaOH d, đun nóng đợc hỗn hợp B gồm 2 muối có khối lợng 10,55 gam và một rợu C. Cho toàn bộ C vào bình đựng Na d, thấy khối lợng bình Na tăng thêm 2,25 gam và đợc 0,56 lít khí (tc) thoát ra. Đốt cháy hoàn toàn muối B đợc 5,58 gam nớc. Xác định công thức X? Y? Z? b. Lấy 10,35 gam hỗn hợp A 2 cho tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M đợc dung dịch D. Các chất trong dung dịch D tác dụng vừa đủ với 620 ml dung dịch NaOH 0,5M Tính % (theo số mol) các chất trong A 2 ? Bài kiểm tra môn hoá học ( 120 phút) Câu 1: 1) Viết phơng trình phản ứng giữa Fe x O y với dung dịch HCl và dung dịch HNO 3 (tạo NO nếu có). Trong các phản ứng này phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử? Phản ứng nào là phản ứng trao đổi. 2) Hoà tan một oxit sắt vào dung dịch H 2 SO 4 loãng d đợc dung dịch A. Dung dịch có khả năng làm mất màu dung dịch nớc Br 2 , dung dịch KmnO 4 và hoà tan đợc Cu. Cho biết oxit sắt và viết phơng trình phản ứng. Câu 2: 1) Chỉ dùng quỳ tím, hãy nhận biết 5 dung dịch sau: NaOH, AlCl 3 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , Nh 4 Cl, HCl đựng trong các lọ riêng biệt mâta nhãn. 2) Trong PTN, việc điều chế H 2 S và CO 2 bằng các phản ứng: a) FeS + HCl b) CaCO 3 + HCl Trong phản ứng (a) có thể thay dung dịch HCl bằng dung dịch HNO 3 loãng và phản ứng (b) thay bằng dung dịch H 2 SO 4 hay không? Giải thích. Câu 3: 1) Viết phơng trình chuyển hoá rợu etylic thành rợu metylic và ngợc lại. Ghi rõ điều kiện phản ứng. 2) Từ toluen và các chất vô cơ cần thiết qua 3 phơng trình phản ứng điều chế axit meta- aminobenzoic. Viết phơng trình phản ứng dạng CTCT. Câu 4: 1) Nêu những phản ứng hoá học chứng tỏ: a) Anili có tính bazơ nhng là bazơ yếu. b) Phenol có tính axit nhng là axit yếu. 2) Cho este X mạch hở có CTPT C 5 H 8 O 2 . Đun X với dung dịch axit vô cơ loãng đợc hai chất hữu cơ Y và Z. Chất Y tham gia phản ứng tráng gơng. Chất Z tác dụng với Na và khi tác dụng với H 2 (có xt) tạo thành rợu isobutylic. a) Xác định CTCT của X và viết phơng trình phản ứng. b) Từ Z viết phơng trình phản ứng điều chế poli metyl metacrylat (thuỷ tinh hữu cơ). Các hoá chất và đk khác coi nh có đủ. Câu 5: Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại R có hoá trị không đổi. Hoà tan hoàn toàn 6,6 gam hỗn hợp X trong dung dịch HCl (d) thu đợc 5,376 lit khí. Mặt khác, cũng hoà tan 6,6 gam hỗn hợp Xtrong dung dịch HNO 3 (lấy d 10% so với lợng cần thiết) thu đợc 1,792 lit hỗn hợp khí Y gồm N 2 O và NO và dung dịch Z. Tỉ khối của hỗn hợp Y so với H 2 là 20,25. Các thể tích khí đo ở đktc. 1) Xác định kim loại R và tính thành phần % khối lợng mỗi kim loại trong X. 2) Cho dung dịch Z tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1,72 M. Sau phản ứng, lọc, rửa kết tủa và nung ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi đợc m gam chất rắn. Tính m. Câu 6: Cho m gam este của một axit hữu cơ đơn chức và một rợu no đơn chức (không phải là CH 3 OH) phản ứng với một lợng vừa đủ dung dịch NaOH đun nóng, thu đợc 11,1 gam chất X và p gam chất Y. Hoá hơi toàn bộ lợng chất X rồi cho qua ống CuO nung nóng, thu đợc chất hữu cơ X 1 . Cho toàn bộ X 1 tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 /NH 3 d thu đợc 32,4 gam Ag. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 1) Xác định CTCT và gọi tên X, biết X có mạch cac bon phân nhánh. 2) Cho Y phản ứng với dung dịch H 2 SO 4 thu đợc chất hữu cơ Y 1 . Đốt cháy hoàn toàn 2,96 gam Y 1 rồi cho sản phẩm cháy qua bình dung dịch Ca(OH) 2 d thấy khối lợng bình tăng lên 9,36 gam và thu đợc 18 gam kết tủa . a) Tìm CTCT có thể có của Y 1 , biết trong Y 1 có vòng benzen. b) Tính m và p. Bài Kiểm tra môn hoá học (Thời gian 180 phút) Câu 1: 1) Khí hiếm nào và ion của những nguyên tố nào có cùng cấu hình electron với hạt sinh ra do nguyên tử nhôm mất tất cả electron hoá trị. 2) Từ các đơn chất, viết 2 phơng trình phản ứng tạo thành hợp chất mà trong thành phần của nó chỉ có những ion có cấu hình là 1s 2 2s 2 2p 6 . 3) Chỉ dùng một kim loại hãy nhận biết các dung dịch loãng sau mất nhãn: HCl , H 2 SO 4 và HNO 3 . Nêu cách nhận biết và viết các phơng trình phản ứng minh hoạ. 4) Một phi kim X tạo hợp chất với hidro có dạng H 3 X, trong hợp chất có hoá trị cao nhất với oxi thì X chiếm 25,926% về khối lợng. Viết phơng trình phản ứng của H 3 X với O 2 , Cl 2 , HCl, CuO, CO 2 (ghi điều kiện phản ứng) 5) Viết phơng trình phản ứng Cl 2 với dung dịch Ca(OH) 2 , KOH, FeSO 4 , NaBr và cho biết phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử. Câu 2: 1) Viết các phơng trình phản ứng xảy ra trong quá trình luyện gang thành thép. 2) Từ than đá, đá vôi và các chất vô cơ hãy điều chế PVC, cao su buna, rợu polivinylic. 3) Từ monome điều chế tơ enang, tơ capron, tơ nilon 6,6. 4) Tính axit và tính oxi hóa thay đổi thế nào trong dãy HclO, HclO 2 , HclO 3 , HclO 4 . Câu 3: Hỗn hợp A gồm FeS và Fe x O y . Cho 7,424 gam A tác dụng với lợng d dung dịch HCl, làm thoát ra 716,8 ml khí (đktc). Hoà tan hoàn toàn 4,64 gam A bằng H 2 SO 4 đặc nóng, thu đợc dung dịch B và khí C duy nhất. Khí C tạo thành làm mất màu vừa hết một dung dịch có chứa 17,6 gam brom trong nớc. Mặt khác lấy 2,9 gam A cho vào một bình kín có chứa V lít oxi rồi đem nung cho tới khi phản ứng hoàn toàn, chỉ còn một loại ôxit sắt và hỗn hợp khí D có tỉ khối so với ôxi là 1,2. 1. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra. 2. Xác định công thức của oxi sắt và thành phần % khối lợng các chất trong A. 3. Tính V, biết rằng các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Câu 4 :1) Một hợp chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, Cl. Tỷ khối của A so với H 2 là 56,5. trong chất A nguyên tố clo chiếm 62,832% khối lợng. Xác định CTPT chất A. Viết các đồng phân của A. Các chất A 1 và B 1 là trong số các đồng phân của A. Hãy viết phơng trình theo sơ đồ sau. A 1 +NaOH A 2 0 ,tCuO A 3 NaOHOHCu ,)( 2 A 4 NaOH CH 4 B 1 NaOH B 2 xtO , 2 B 3 NaOH B 4 NaOH C 2 H 6 . 2) Hợp chất A có CTPT C 3 H 7 O 2 N. + Viết CTPT gọi tên A biết A là amino axit. + Xác định CTCT các đồng phân A 1 , A 2 , A 3 của A và viết các phơng trình phản ứng biết rằng: - A 1 tác dụng với Fe + HCl tạo amin bậc 1 mạch thẳng. - A 2 tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu đợc rợu metylic. - A 3 tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu đợc một chất khí mùi khai nhẹ hơn không khí. 3) So sánh nhiệt độ sôi của C 2 H 5 OH, CH 3 CHO và CH 3 COOH. Giải thích. 4) Thế nào là lipit? Để trung hoà lợng axit tự do trong 50 gam một lipit cần 25 ml dung dịch NaOH 0,02M . Tính chỉ số axit của lipit nói trên. Câu 5: 1) Cho một hỗn hợp gồm một axit no đơn chức và một este tạo bởi axit đó với rợu đơn chức phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 2M. Lợng rợu sinh ra cho phản ứng với Na d thu đợc 1,12 lit khí (đktc) và đồng thời khối lợng bình đựng Na tăng 4,5 gam. Chất rắn thu đợc sau khi cô cạn dung dịch đem đốt cháy trong oxi d thu đợc m gam Na 2 CO 3 , 8,8 gam CO 2 và 7,2 gam nớc. Tìm công thức của axit và este, tính thành phần % khối lợng của mỗi chất. Gọi tên chúng. 2) Trộn 100 ml dung dịch HCl 1M với 200 ml dung dịch NH 3 0,5M đợc dung dịch A. Trộn 200 ml dung dịch NaOH 1M với 100 ml dung dịch CH 3 COOH 2M đợc dung dịch B. pH của dung dịch A, B lớn hơn, nhỏ hơn hay bằng 7. Giải thích. 3) Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M với 100 ml dung dịch HCl 1,4M. Tính pH của dung dịch thu đợc. Câu 6: X, Y là 2 axit no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, Z là este tạo bởi Y và một rợu đơn chức. A 1 là hỗn hợp của X và Z, A 2 là hỗn hợp của X và Y. a. Lấy a gam A 1 cho tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng đợc hỗn hợp B gồm 2 muối có khối lợng 17,1 gam và một rợu C. Cho toàn bộ C vào bình đựng Na d, thấy khối lợng bình Na tăng thêm 2,25 gam và đợc 0,56 lít khí (tc) thoát ra. Đốt cháy hoàn toàn muối B đợc 6,3 gam nớc. Xác định công thức X? Y? Z? b. Lấy 14,1 gam hỗn hợp A 2 cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M đợc dung dịch D. Tính % khối lợng các chất trong A 2 ? Bài Kiểm tra môn hoá học (Thời gian 180 phút) Bài 1: Cho hai nguyên tố hoá học A và B có tổng số hạt p, n, e lần luợt bằng 36 và 60. Trong hạt nhân A cũng nh B thì p = n. a) Viết cấu hình của A và B. b) Không dựa vào bảng HTTH hãy xác định chu kỳ, phân nhóm của hai nguyên tố X và Y. Cho biết X, Y là kim loại hay phi kim. c) Có một hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của hai kim loại A và B Cho 18,4 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch H 2 SO 4 9,8% thu đợc 4,48 lit CO 2 (đktc). Tính khối lợng kết tủa thu đợc biết rằng độ tan của BSO 4 là 0,2 gam/ml. Bài 2: 1) Hỗn hợp X chứa glyxerin và 2 rợu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho 8,7 gam X tác dụng với Na thì thu đợc 2,52 lit H 2 (đktc). Mặt khác 14 gam X có thể hoà tan vừa hết 3,92 gam Cu(OH) 2 .Xác định CTCT của hai rợu và thành phần % khối lợng các chất trong X. 2) Tại sao nhôm khử nớc chậm và khó, nhng lại khử dễ dàng H 2 O trong dung dịch kiềm mạnh giải phóng H 2 ? Kiềm giữ vai trò gì trong phản ứng này? Viết phơng trình phản ứng hoá học xảy ra. 3) Từ những chất ban đầu là NaCl, H 2 O và Al, làm thế nào để diều chế đợc AlCl 3 , Al(OH) 3 và dung dịch NaAlO 2 . Viết phơng trình phản ứng. 4) Tách Mg, Al và Al 2 O 3 tinh khiết nguyên lợng. Bài 3: 1) Polyvinyl clorua (PVC) đợc điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ và hiệu suất nh sau: Metan %15 Axetilen %95 Vinyl clorua %90 PVC - Cần bao nhiêu m 3 khí thiên nhiên (đktc) để điều chế 1 tấn PVC, biết metan chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên. - Khi cho khí clo tác dụng với PVC đợc polyme (để diều chế tơ clorin) có chứa 67,18% clo trong phân tử . Tính xem trung bình một phân tử clo tác dụng với mấy mắt xích (-CH 2 -CHCl-) trong phân tử PVC, giả thiết hệ số trùng hợp n không thay đổi sau phản ứng. Hãy đề nghị CTCT có thể có cho sản phẩm này. 2) Làm thế nào để nhận biết đợc tơ nhân tạo và tơ thiên nhiên. 3) Tại sao tinh bột và xenlulozơ đều là polysaccarit có CTPT (C 6 H 10 O 5 ) n nhng xenlulozơ có thể kéo dài thành sợi dài và mỏng còn tinh bột thì không. Bài 4: Cho 3,1 gam hỗn hợp A gồm x mol một axit cacboxylic đơn chức, y mol một rợu đơn chức và z mol một este của axit và rợu trên. Chia hỗn hợp thành hai phần bằng nhau. - Đốt cháy hoàn toàn phần thứ nhất thu đợc 1,376 lít CO 2 (đktc) và 1,26 gam nớc. - Phần thứ hai phản ứng vừa hết với 125 ml dung dịch NaOH 0,1M khi đun nóng, thu đợc p gam chất B và 0,74 gam chất C. Hoá hơi 0,74 gam chất C rồi dẫn qua ống đựng CuO d nung nóng thu đợc sản phẩm hữu cơ D. Cho toàn bộ D tác dụng hết với Ag 2 O trong dung dịch NH 3 thu đợc một axit cacboxylic và Ag. Cho toàn bộ lợng Ag phản ứng với dung dịch HNO 3 đặc nóng thu đợc 0,448 lit khí (đktc). a) Xác định x, y, z, p. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn . b) Xác định CTCT các chất trong hỗn hợp A. Bài 5: Một hỗn hợp gồm Mg và kim loại X (có hoá trị II trong hợp chất). - Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp trên trong H 2 SO 4 đặc nóng. Toàn bộ khí SO2 thoát ra bị hấp thụ hoàn toàn trong dung dịch NaOH d tạo ra 3,78 gam muối. - Khi thêm một kim loại X bằng 2 lần lợng kim loại X có trong m gam hỗn hợp trên và giữ nguyên lợng kim loại Mg thì lợng muối thu đợc sau phản ứng với H 2 SO 4 tăng 6,4 gam. Nếu giữ nguyên lợng kim loại X, tăng lợng Mg có trong m gam hỗn hợp trên lên gấp đôi thì khí thu đợc sau phản ứng với H 2 SO 4 có thể tích là 0,896 lít. 1. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra và tìm khối lợng nguyên tử của X. 2. Tìm thành phần % về khối lợng của hỗn hợp đầu. Bài 6 : Một hỗn hợp gồm hai andehit no A, B có khối lợng 10,2 gam. Cho hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với Ag 2 O trong NH 3 thu đợc 64,8 gam Ag. Mặt khác nếu lấy 12,75 gam hỗn hợp trên cho bay hơi ở 136,5 0 C và áp suất 2 atm thì thu đợc thể tích là 4,2 lit. a)Xác định CTCT của A, B nếu chúng có cùng số mol . b) Cho hai andehit trên tác dụng với một lợng d dung dịch Ag 2 O trong NH 3 thì thu đợc khí C. Xác định CTCT đúng của A và B. Bài kiểm tra môn hoá học (105 phút) Câu 1: 1) Cho m gam than (thể tích không đáng kể) vào một bình dung tích 5,6 lit chứa không khí ( 20% thể tích O 2 và 80% thể tích N 2 ) ở đktc. Nung bình để than phản ứng hết thì thu đợc hỗn hợp 3 khí có tỉ khối so với H 2 bằng 14,88. Tính m. 2) Cho 4,64 gam một oxit kim loại phản ứng với co d thu đợc chất rắn A và hỗn hợp khí B. cho B tác dụng với dung dịch chứa 0,06 mol Ca(OH) 2 thu đợc 4 gam kết tủa. Chất rắn A tác dụng với dung dịch HCl thu đợc 1,344 lit khí (đktc). Xác định công thức của oxit kim loại, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 3) Lấy ví dụ chứng minh. - Oxit + axit 2 muối. - Oxit + bazơ 2 muối. - Oxit axit vừa có tính oxi hoá lại vừa có tính khử. - Oxit bazơ vừa có tính oxi hoá lại vừa có tính khử. 4) Viết phơng trình phản ứng giữa Fe x O y với dung dịch HCl và dung dịch HNO 3 (tạo NO nếu có). Trong các phản ứng này phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử? Phản ứng nào là phản ứng trao đổi. Câu 2: 1) Viết sơ đồ chuyển hoá lẫn nhau giữa propanol-1, propenol và propanol-2. 2) Viết sơ đồ phản ứng điều chế metanol từ etanol và ngợc lại. 3) Cho hỗn hợp gồm C 2 H 4 và C 3 H 6 tác dụng với H 2 O tạo hỗn hợp 3 rợu. Cho hỗn hợp rợu này qua dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng ở 140 0 C. Viết phơng trình phản ứng và gọi tên các ete thu đợc . Câu 3: Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 rợu đơn chức A, B liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H 2 SO 4 đặc ở 140 o C thu đợc hỗn hợp 3 ete. Đốt cháy một phần hỗn hợp ete trên thu đợc 33 gam CO 2 và 18,9 gam H 2 O. a) Xác định công thức 2 rợu A, B. b) Oxi hóa 11g hỗn hợp Z chứa A và B ở trên bằng CuO đợc hỗn hợp Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau: * Phần 1 cho phản ứng với lợng dung dịch AgNO 3 /NH 3 d thu đợc 27 gam bạc. * Phần 2 cho phản ứng với Na d thu đợc 1,68 lít H 2 (đktc). Tính hiệu suất phản ứng oxi hóa rợu. (Giả thiết hiệu suất oxi hóa mỗi rợu bằng nhau). (Cho Ag = 108; Ca = 40; O = 16; Cu = 64; Fe = 56; C = 12; N = 14) . nóng, thu đợc 11,1 gam chất X và p gam chất Y. Hoá hơi toàn bộ lợng chất X rồi cho qua ống CuO nung nóng, thu đợc chất hữu cơ X 1 . Cho toàn bộ X 1 tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 /NH 3 d thu. cho phản ứng với Na d thu đợc 1,12 lit khí (đktc) và đồng thời khối lợng bình đựng Na tăng 4,5 gam. Chất rắn thu đợc sau khi cô cạn dung dịch đem đốt cháy trong oxi d thu đợc m gam Na 2 CO 3 ,. nóng thu đợc sản phẩm hữu cơ D. Cho toàn bộ D tác dụng hết với Ag 2 O trong dung dịch NH 3 thu đợc một axit cacboxylic và Ag. Cho toàn bộ lợng Ag phản ứng với dung dịch HNO 3 đặc nóng thu

Ngày đăng: 04/07/2014, 02:00

Xem thêm

w