Trường THCS Đạ M’Rơng Năm học 2009-2010 I. Mục tiêu: - Củng cố và rèn kó năng biến đổi bất đẳng thức bằng việc áp dụng tính chất của bài 2. II. Chuẩn bò: - GV: SGK - HS: SGK, chuẩn bò các bài tập về nhà. III. Tiến trình: 1. Ổn đònh lớp: 8A1…………………………………………… 8A2……………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: - Khi nhân hai vế của BĐT cho cùng một số dương hoặc cùng một số âm thì ta được BĐT như thế nào? - Cho ba HS lên bảng làm bài tập 7. Một HS làm bài tập 9. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: - Nhân cả 2 vế của BĐT a < b cho 2ta được BĐT nào? - Cộng cả hai vế của BĐT 2a < 2b cho (-3) ta được BĐT nào? - Hãy so sánh -3 và 5 - Cộng cả hai vế của BĐT 3 5 − < cho 2b ta được BĐT nào? - Từ (1) và (2) ta suy ra được BĐT nào? - Theo tính chất nào? Hoạt động 2: - So sánh -2 và -1,5 - Nhân cả 2 vế của BĐT trên cho 3 ta được BĐT nào? - Nhân cả 2 vế của BĐT 2.3 4,5− < − cho 3 ta được? - Cộng vào 2 vế của BĐT 2a < 2b 2a 3 2b 3− < − 3 5− < 2b 3 2b 5− < + 2a – 3 < 2b + 5 - Tính chất bắc cầu. -2 < -1,5 ( ) ( ) 2 .3 1,5 .3 4,5 − < − = − ( ) ( ) 2 .3.10 4,5 .10− < − ( ) 2 .30 45 − < − Bài 8: Cho a < b, chứng tỏ: a) 2a – 3 < 2b – 3 a b 2a 2b < ⇒ < 2a 3 2b 3⇒ − < − (1) b) 2a – 3 < 2b + 5 Ta có: 3 5 2b 3 2b 5− < ⇒ − < + (2) Từ (1) và (2) ta suy ra: 2a – 3 < 2b + 5 Bài 10: a) Ta có: ( ) ( ) 2 1,5 2 .3 1,5 .3 4,5 − < − ⇒ − < − = − b) Ta có: ( ) ( ) 2.3 4,5 2 .3.10 4,5 .10 − < − ⇒ − < − Hay ( ) 2 .30 45 − < − ( ) ( ) 2.3 4,5 2 .3 4,5 4,5 4,5 − < − ⇒ − + < − + Giáo án Đại Số 8 GV: Lê Đình phúc Ngày Soạn: 13/03/2010 Ngy dy: 16/03/2010 LUYỆN TẬP §2 Tuần: 29 Tiết: 59 Trường THCS Đạ M’Rơng Năm học 2009-2010 2.3 4,5− < − cho 4,5 ta được? Hoạt động 3: - GV ngầm hướng dẫn HS áp dụng quy tắc cộng và nhân để biến đối và đưa ra kết luận về a và b. ( ) ( ) 2 .3 4,5 4,5 4,5 − + < − + ( ) 2 .3 4,5 0 − + < - 4 HS lên bảng giải, các em khác làm vào trong vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. Hay ( ) 2 .3 4,5 0 − + < Bài 13: So sánh a và b nếu: a) a + 5 < b + 5 Ta có: a + 5 < b + 5 ⇒ a + 5 + (-5) < b + 5 + (-5) ⇒ a < b b) 3a 3b − > − Ta có: 3a 3b− > − ( ) ( ) 1 1 3a 3b 3 3 ⇒ − − < − − ÷ ÷ a b⇒ < c) 5a – 6 ≥ 5b – 6 Ta có: 5a – 6 ≥ 5b – 6 5a 6 6 5b 6 6⇒ − + > − + 5a 5b⇒ > 5a:5 b:5⇒ > a b⇒ > d) 2a 3 2b 3 − + ≤ − + Ta có: 2a 3 2b 3− + ≤ − + ( ) ( ) 2a 3 3 2b 3 3⇒ − + + − ≤ − + + − 2a 2b⇒ − ≤ − ( ) ( ) 2a: 2 2b : 2⇒ − − ≥ − − a b⇒ ≥ 4. Củng Cố: - Xen vào lúc làm bài tập. 5. Dặn Dò: - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - Xem trước bài mới. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo án Đại Số 8 GV: Lê Đình phúc . 2b ta được BĐT nào? - Từ (1) và (2) ta suy ra được BĐT nào? - Theo tính chất nào? Hoạt động 2: - So sánh -2 và -1 ,5 - Nhân cả 2 vế của BĐT trên cho 3 ta được BĐT nào? - Nhân cả 2 vế của BĐT 2.3. TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: - Nhân cả 2 vế của BĐT a < b cho 2ta được BĐT nào? - Cộng cả hai vế của BĐT 2a < 2b cho (-3 ) ta được BĐT nào? - Hãy so sánh -3 và 5 - Cộng cả hai vế của BĐT 3. M’Rơng Năm học 200 9-2 010 I. Mục tiêu: - Củng cố và rèn kó năng biến đổi bất đẳng thức bằng việc áp dụng tính chất của bài 2. II. Chuẩn bò: - GV: SGK - HS: SGK, chuẩn bò các bài tập về nhà. III.