1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DAO ĐỘNG CHỌN LỌC

2 183 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 264 KB

Nội dung

Nguyn c Thun ễN THI I HC: PHN DAO NG IU HềA Cõu 1: Nhận định nào sau đây về dao động của con lắc đơn là sai : A). Chỉ dao động điều hoà khi biên độ góc nhỏ B). Chu kỳ dao động phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trờng C). Trong một chu kỳ dao động vật đi qua vị trí cân bằng 2 lần D). Tần số dao động tỷ lệ thuận với gia tốc trọng trờng Cõu 2: Một vật tham gia đồng thời hai dao động kết hợp. Hai dao động thành phần và dao động tổng hợp có biên độ bằng nhau. Độ lệch pha giữa hai dao động thành phần là: A). 2 3 B). 0 C). 2 D). 3 Cõu 3: Một vật tham gia đồng thời hai dao động cùng phơng cùng tần số. Dao động thành phần thứ nhất có biên độ là 5 cm pha ban đầu là 6 , dao động tổng hợp có biên độ là 10cm pha ban đầu là 2 . Dao động thành phần còn lại có biên độ và pha ban đầu là: A). Biên độ là 10 cm, pha ban đầu là 2 . B). Biên độ là 5 3 cm, pha ban đầu là 3 C). Biên độ là 5 cm, pha ban đầu là 2 3 . D). Biên độ là 5 3 cm, pha ban đầu là 2 3 . Cõu 4: Cho con lắc lò xo có độ cứng K khối lợng m, dao động với chu kỳ T. Cắt lò xo thành ba phần giống hệt nhau, lấy hai phần ghép song song với nhau và nối vào vật m. Lúc này, m sẽ dao động: A). Với chu kỳ tăng 2 lần B). Với chu kỳ giảm 2 lần C). Với chu kỳ giảm 3 lần D). Với chu kỳ giảm 6 lần Cõu 5: Một vật dao động điều hòa với phơng trình dạng cos. Chọn gốc tính thời gian khi vật đổi chiều chuyển động và khi đó gia tốc của vật dang có giá trị dơng. Pha ban đầu là: A). . B). - / 3 C). /2 D). - /2 Cõu 6: Một vật dao động điều hoà với chiều dài quỹ đạo là 24 cm. Khoảng cách giữa hai vị trí động năng gấp 8 lần thế năng là: A). 12 cm B). 4 cm C). 16 cm D). 8 cm. Cõu 7: Cho con lắc đơn có chiều dài l=l 1 +l 2 thì chu kỳ dao động bé là 1 giây. Con lắc đơn có chiều dài là l 1 thì chu kỳ dao động bé là 0,8 giây. Con lắc có chiều dài l' =l 1 -l 2 thì dao động bé với chu kỳ là: A). 0,6 giây B). 0,2 7 giây. C). 0,4 giây D). 0,5 giây Cõu 8: Cho con lắc lò xo có độ cứng K=100 N/m , khối lợng m= 1kg treo ở nơi có g=10 m/s 2 . Ban đầu nâng vật lên đến vị trí lò xo còn giản 7cm rồi cung cấp vật tốc 0,4 m/s theo phơng thẳng đứng. ở vị trí thấp nhất lò xo giản là: A). 5 cm B). 25 cm C). 15 cm. D). 10cm Cõu 9: Cho một vật dao động với biên độ A, chu kỳ T. Thời gian nhỏ nhất để vật chuyển động đợc quãng đờng bằng A là: A). T/2 B). T/4 C). T/6. D). T/3 Cõu 10: ở một thời điểm, vận tốc của vật dao động điều hoà bằng 20 % vận tốc cực đại, tỷ số giữa động năng và thế năng của vật là: A). 5 B). 0,2 C). 24 D). 1 24 Cõu 11: Cho một vật dao động với biên độ A, chu kỳ T. Thời gian nhỏ nhất để vật chuyển động đợc quãng đờng bằng A là: A). T/4 B). T/3 C). T/2 D). T/6. Cõu 12: th biu din li x ca mt dao ng iu hũa theo thi gian nh sau : Cõu 13: Hai dao ng iu hũa cựng phng, cựng chu k T=2s. Dao ng 1 cú li t=0 bng biờn v bng 1cm. Dao ng 2 cú biờn 3 cm v t=0 vt qua VTCB theo chiu õm. Phng trỡnh ca dao ng tng hp l A. 3 os(2 t+ ) 2 x c = B. 3 os(2 t+ ) 3 x c = C. 2 os( t+ ) 6 x c = D. 2 os( t+ ) 3 x c = Cõu 14: Mt cht im dao ng iu hũa thc hin 20 dao ng trong 60s. Chn gc thi gian lỳc cht im ang v trớ biờn õm. Thi gian ngn nht cht im qua v trớ cú li x = 3 2 A cm k t lỳc bt u dao ng l : A.1,25s B.1s C.1,75s D.1,5s Cõu 16: Mt vt dao ng iu hũa. Cõu khng nh no l sai : A. Gia tc ca vt luụn hng v v trớ cõn bng v t l vi li . B. Khi vt chuyn ng t hai biờn v v trớ cõn bng thỡ vect vn tc v r v vect gia tc a r luụn ngc chiu nhau. C. Lc hi phc (lc kộo v)luụn hng v v trớ cõn bng v t l vi li D. Khi vt chuyn ng t v trớ cõn bng ra hai biờn thỡ vect vn tc v r v vect gia tc a r luụn ngc chiu nhau Cõu 17: Hai con lc lũ xo cú cựng cng k. Bit chu k dao ng 1 2 2T T= . Khi lng ca hai con lc liờn h vi nhau theo cụng thc A. 1 2 2m m= B. 1 2 4m m= C. 2 1 4m m= D. m 1 =2m 2 Cõu 18: Mt vt nh khi lng 200m g= c treo vo mt lũ xo khi lng khụng ỏng k, cng 80 /k N m= . Kớch thớch con lc dao ng iu hũa (b qua cỏc lc ma sỏt) vi c nng bng 2 6,4.10 J . Gia tc cc i v vn tc cc i ca vt ln lt l A. 2 16 / ; 16 /cm s m s B. 2 3,2 / ; 0,8 /cm s m s C. 2 0,8 / ; 16 /cm s m s D. 2 16 / ; 80 /cm s cm s Biu thc ca li x l : A. x = 4sin )( 3 cmt C. x = 4cos ))( 23 ( cmt + B. x = 4sin )( 3 2 cmt D. x = 4cos ))( 3 2 ( cmt + Nguyễn Đức Thuận Câu 19: . Một vật dao động điều hòa với biểu thức ly độ 5 4cos 0,5 6 x t π π   = −  ÷   , trong đó x tính bằng cm và t giây. Vào thời điểm nào sau đây vật sẽ đi qua vị trí 2 3x cm= theo chiều âm của trục tọa độ ?A. 3t s= B. 6t s= C. 4 3 t s= D. 2 3 t s= Câu 20: . Một vật nhỏ khối lượng 400m g= được treo vào một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng 40 /k N m= . Đưa vật lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả ra nhẹ nhàng để vật dao động. Cho 2 10 /g m s= . Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới và gốc thời gian khi vật ở vị trí lò xo bị giãn một đoạn 5cm và vật đang đi lên. Bỏ qua mọi lực cản. Phương trình dao động của vật sẽ là A. 5 5sin 10 6 x t cm π   = +  ÷   B. 5cos 10 3 x t cm π   = +  ÷   C. 10cos 10 3 x t cm π   = +  ÷   D. 10sin 10 3 x t cm π   = +  ÷   Câu 21: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l , tại nơi có gia tốc trọng trường bằng g dao động điều hòa với chu kỳ bằng 0,2s. Người ta cắt dây thành hai phần có độ dài là 1 l và 2 1 l l l= − . Con lắc đơn với chiều dài dây bằng 1 l có chu kỳ 0,12s. Hỏi chu kỳ của con lắc đơn với chiều dài dây treo 2 l bằng bao nhiêu ?A. 0,08s B. 0,12s C. 0,16s D. 0,32s Câu 22: Một vật dao động điều hoà với biên độ A. Lúc vật có li độ 2 A x = tỉ số giữa động năng và thế năng là: A. 4 lần B. 1 4 lần C. 3 lần D. 1 3 lần Câu 23: Một vật dao động điều hoà, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là 0,5s; quãng đường vật đi được trong 2s là 32cm. Gốc thời gian được chọn lúc vật qua li độ 2 3x cm= theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là: A. 4 os(2 ) 6 x c t cm π π = − B. 8 os( ) 3 x c t cm π π = + C. 4 os(2 ) 3 x c t cm π π = − D. 8 os( ) 6 x c t cm π π = + Câu 24: Một con lắc đơn khối lượng m dao động điều hoà với biên độ góc α 0 . Biểu thức tính tốc độ chuyển động của vật ở li độ α là: A. 2 2 2 0 ( )v gl α α = − B. 2 2 2 0 2 ( )v gl α α = − C. 2 2 2 0 2 (3 2 )v gl α α = − D. 2 2 2 0 ( )v gl α α = + Câu 25: Khi tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ thành phần 4cm và 4 3 cm được biên độ tổng hợp là 8cm. Hai dao động thành phần đó A. vuông pha với nhau. B. cùng pha với nhau. C. lệch pha 3 π . D. lệch pha 6 π . Câu 26: Một lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 100N/m. Một đầu treo vào một điểm cố định, đầu còn lại treo một vật nặng khối lượng 500g. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 10cm rồi buông cho vật dao động điều hòa. Lấy g = 10m/s 2 , khoảng thời gian mà lò xo bị nén một chu kỳ là A. 3 2 π s. B. 5 2 π s. C. 15 2 π s. D. 6 2 π s. Câu 27: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(2πt)cm. Nếu tại một thời điểm nào đó vật đang có li độ x = 3cm và đang chuyển động theo chiều dương thì sau đó 0,25 s vật có li độ là A. - 4cm. B. 4cm. C. -3cm. D. 0. Câu 28: Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng x= 8cos(2πt + 2 π ) cm. Nhận xét nào sau đây về dao động điều hòa trên là sai? A.Sau 0,5 giây kể từ thời điểm ban vật lại trở về vị trí cân bằng. B.Lúc t = 0, chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. C.Trong 0,25 (s) đầu tiên, chất điểm đi được một đoạn đường 8 cm. D.Tốc độ của vật sau 3 4 s kể từ lúc bắt đầu khảo sát, tốc độ của vật bằng không. Câu 29: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s 2 và π 2 = 10. Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là A. 2 30 s . B. 7 30 s . C. 1 30 s . D. 4 15 s . Câu 30: : Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4πt + π/3). Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian ∆t = 1/6 (s). A. 4 3 cm B. 3 3 cm C. 3 cm D. 2 3 cm Câu 31: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với phương trình x = Acos(ωt + ϕ). Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng π/40 (s) thì động năng của vật bằng thế năng của lò xo. Con lắc dao động điều hoà với tần số góc bằng: A. 20 rad.s – 1 B. 80 rad.s – 1 C. 40 rad.s – 1 D. 10 rad.s – 1 Câu 32: Một con lắc lò xo dao động với biên độ A, thời gian ngắn nhất để con lắc di chuyển từ vị trí có li độ x 1 = - A đến vị trí có li độ x 2 = A/2 là 1s. Chu kì dao động của con lắc là: A. 1/3 (s). B. 3 (s). C. 2 (s). D. 6(s). . kỳ dao động vật đi qua vị trí cân bằng 2 lần D). Tần số dao động tỷ lệ thuận với gia tốc trọng trờng Cõu 2: Một vật tham gia đồng thời hai dao động kết hợp. Hai dao động thành phần và dao động. Nguyn c Thun ễN THI I HC: PHN DAO NG IU HềA Cõu 1: Nhận định nào sau đây về dao động của con lắc đơn là sai : A). Chỉ dao động điều hoà khi biên độ góc nhỏ B). Chu kỳ dao động phụ thuộc vào nhiệt. bằng nhau. Độ lệch pha giữa hai dao động thành phần là: A). 2 3 B). 0 C). 2 D). 3 Cõu 3: Một vật tham gia đồng thời hai dao động cùng phơng cùng tần số. Dao động thành phần thứ nhất có biên

Ngày đăng: 04/07/2014, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w