ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HĐC KHÔNG NO - THƠM

7 443 1
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HĐC KHÔNG NO - THƠM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HÓA 11 NÂNG CAO Họ và tên………………………………….Lớp…… TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM(3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ. Án C©u 1 : Ankađien có tên gọi 2-metylpent-1,3-đien có công thức cấu tạo là: A. CH 2 = C(CH 3 ) – CH 2 – CH 2 – CH 3 B. CH 2 = C(CH 3 ) – CH= CH–CH 3 . C. CH 2 = C(CH 3 ) – CH= CH 2 D. CH 3 – C(CH 3 ) – CH 2 – CH=CH 2 C©u 2 : Hãy chọn mệnh đề đúng: 1. Tất cả các anken có công thức chung C n H 2n 2. Chỉ có anken mới có công thức chung C n H 2n 3. Khi đốt cháy hoàn toàn anken thu được số mol CO 2 bằng số mol H 2 O 4. Anken có thể có 1 hoặc nhiều nối đôi Tất cả các anken đều có thể cộng hợp với H 2 thành ankan A. 1, 3, 5 B. 1, 2, 3, 5 C. 1, 3, 4 D. 1, 2, 3 C©u 3 : Hỗn hợp X gồm 2 anken khi hiđrat hoá chỉ cho hỗn hợp A gồm 2 rượu Y là: A. CH 3 -CH=CH-CH 3 và CH 3 -CH=CH 2 B. (CH 3 ) 2 C=CH 2 và CH 3 -CH=CH-CH 3 C. CH 2 =CH 2 và CH 3 -CH=CH-CH 3 D. CH 2 =CH 2 và CH 2 =CH-CH 3 C©u 4 : Cho 3,36 lít(đktc) hỗn hợp etin và eten td với dd Br 2 dư, sau phản ứng thấy có 32 gam Br 2 tham gia phản ứng. Thể tích khí eten trong hỗn hợp đầu là: A. 3 lít B. 1,68 lít C. 1,12 lít D. 2,24 lít C©u 5 : Có bao nhiêu đồng phân ankin C 6 H 10 tác dụng với Ag 2 O trong dd NH 3 tạo kết tủa? A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 C©u 6 : Từ benzen để thu được p-bromnitrobenzen phải tiến hành lần lượt các p/ư với những tác nhân nào sau? A. Br 2 ( xt: Fe, t 0 ) , HNO 3 (xt: H 2 SO 4 đ,t 0 ) B. HNO 3 (xt: H 2 SO 4 đ,t 0 ) , Br 2 ( xt: Fe, t 0 ) C. Br 2 ( xt: Fe, t 0 ) , HNO 3 loãng D. Br 2 ( As), HNO 3 (xt: H 2 SO 4 đ,t 0 ) C©u 7 : Cho toàn bộ 12,7 gam hỗn hợp X gồm etan, eten, etin đi qua dd AgNO 3 trong NH 3 dư thu được 36 gam kết tủa. Hỗn hợp khí thoát ra có thể tích là 6,72 lít (đktc). Khi cho hỗn hợp X đi qua dd Br 2 dư thì khối lượng Br 2 phản ứng là A. 16 gam B. 24 gam C. 64 gam D. 40 gam C©u 8 : Trong các chất sau đây, chất nào là đồng đẳng của benzen: 1, Toluen 2, etylbezen 3, p– xylen 4, Stiren A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 2,3 C. 1, 2 D. 1 C©u 9 : Khi cho iso pren tác dụng với dung dịch Brom (theo tỉ lệ 1:1) thì thu được số dẫn xuất đibrom là: A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 C©u 10 : Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc)hỗn hợp propin và propen thu được 39,6 gam CO 2 và 14,4 gam H 2 O. Thể tích V ban đầu đem đốt là A. 8,4 lít B. 6,72 lít C. 7,84 lít 10 5,6 TỰ LUẬN(7 điểm) Câu 1: Nung nóng hỗn hợp khí X gồm H 2 , C 2 H 2 , C 2 H 4 có Ni xúc tác thu được 5,6 lít (đkc) hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi đối với H 2 bằng 12,2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 dư tạo ra kết tủa. Tính khối lượng kết tủa tạo thành biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 2 lit hỗn hợp gồm axetilen và một hiđrocacbon A thu được 4 lit CO 2 và 4 lit hơi nước (các thể tích đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tìm công thức phân tử của A và tính phần trăm thể tích của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu ? ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HÓA 11 NÂNG CAO Họ và tên………………………………….Lớp…… TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM(3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ. Án C©u 1 : Cho các chất: but-1-en, etilen, propilen cùng phản ứng với HBr sẻ thu được số sản phầm là: A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 C©u 2 : A và B là hai hiđrocacbon có cùng công thức phân tử C 4 H 6 . Cả A và B đều làm mất màu dung dịch Br 2 / CCl 4 . A tạo được kết tủa vàng khi cho phản ứng với dung dịch Ag NO 3 trong NH 3 còn B thì không có phản ứng trên. Xác định cấu tạo đúng của A và B. Biết từ B có thể điều chế được cac su Buna. A. CH 3 - C≡C- CH 2 - CH 3 (A); CH 2 =C=CH-CH 3 (B) B. CH≡ C-CH 2 -CH 3 (A); CH 2 =CH-CH=CH 2 (B) C. CH 3 - C≡C- CH 2 - CH 3 (A); CH 2 =CH-CH=CH 2 (B) D . CH≡ CH-CH 2 -CH 3 (A); CH 2 =C=CH-CH 3 (B) C©u 3 : Cho 2 g ankin B chất khí ở đk thường tác dụng với dd AgNO 3 /NH 3 tạo 7,35 g kết tủa vàng nhạt.Vậy CTPT của B là: A. C 3 H 4 B. C 2 H 2 C. C 4 H 8 D. C 3 H 6 C©u 4 : ở nhiệt độ thấp, buta-1,3-đien có thể thamgia phản ứng cộng brom iu tiên sản phẩm cộng -1,2 .Cho biết công thức của sản phẩm chính: A. CH 2 =CH– CH= CHBr B. Một sản phẩm khác . C. CH 2 Br– CHBr–CH=CH 2 . D. CH 2 Br– CH= CH– CH 2 Br C©u 5 : . Một hỗn hợp X gồm 1 g propin và 2,7 g ankin B(C 4 H 6 ) tác dụng với dd AgNO 3 /NH 3 dư tạo 3,675 g kết tủa.Vậy B là: A. đivinyl B. but-2-in C. but-1-in hoặc but-2-in D. but-1-inb C©u 6 : Cho sơ đồ phản ứng: Benzen → A → m-Brom nitro benzen. A có thể là: A. m-Đinitro benzen. B. Nitro benzen. C. Brom benzen. D. m-Đibrom benzen. C©u 7 : Số đồng phân của ankađien liên hợp có công thức phân tử C 5 H 8 là: A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 C©u 8 : đốt cháy V(l) (đktc) một ankin ở thể khí thu được CO 2 và H 2 Ocó tổng khối lượng bằng 50,4 g.Nếu cho sản phẩm cháy qua bìnhđựng nườc vôi trong dư thì thu được 90 g kết tủa.V có giá trị là: A. 4,48l B. 3,36l C. 13,44l D. 6,72l C©u 9 : Để phân biệt 4 chất lỏng : benzen, stiren, etylbenzen người ta dùng thuốc thử nào sau đây: A. Dung dịch KMnO 4 . B. Br 2 , xt(Fe). C. Dung dịch HNO 3 đ, xúc tác H 2 SO 4 đ D. Dung dịch Br 2 . C©u 10 : Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp hai anken là đồng đẳng liên tiếp thu được mg H 2 O và (m + 39)g CO 2 . Hai anken đó là: A. C 2 H 4 và C 3 H 6 B. C 4 H 8 và C 5 H 10 C. C 4 H 8 và C 3 H 6 D. C 6 H 12 và C 5 H 10 TỰ LUẬN(7 điểm) Câu 1 . Đun nóng hỗn hợp X gồm 0.5mol C 2 H 2 và 0.7 mol H 2 . Nung nóng hỗn hợp một thờigian với bột Nikenđược hỗn hợp Y. Dẫn Y qua bình đựng nước brôm lấy dư thấy còn lại 4.48lít khí (đktc) hỗn hợp khí Z có tỉ khốiđối với không khí bằng 1. Khối lượng bình đựng nước brôm tăng bao nhiêu? Câu 2. Hỗn hợp B gồm axêtilen, etilen và một hiđrôcacbon X. Đốt cháy hoàn toàn một lượng B thu được CO 2 và hơi nước có tỉ lệ thể tích là 1: 1 . Nếu dẫn V lít B (đktc) qua dung dịch nước Brôm dư, thấy bình đựng dung dịch tăng lên 0,82 gam. Khí còn lại đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,32 gam CO 2 , và 0,72 gam nước. Xác định Công thức phân tử của X và tính giá trị của V ? ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HÓA 11 NÂNG CAO Họ và tên………………………………….Lớp…… TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM(3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ. Án C©u 1 : Trong các chất sau đây, chất nào là đồng đẳng của benzen: 1, Toluen 2, etylbezen 3, p– xylen 4, Stiren A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 2,3 C. 1 D. 1, 2 C©u 2 : Hỗn hợp X gồm 2 anken khi hiđrat hoá chỉ cho hỗn hợp A gồm 2 rượu Y là: A. CH 3 -CH=CH-CH 3 và CH 3 -CH=CH 2 B. CH 2 =CH 2 và CH 2 =CH-CH 3 C. CH 2 =CH 2 và CH 3 -CH=CH-CH 3 D. (CH 3 ) 2 C=CH 2 và CH 3 -CH=CH-CH 3 C©u 3 : Từ benzen để thu được p-bromnitrobenzen phải tiến hành lần lượt các p/ư với những tác nhân nào sau? A. Br 2 ( As), HNO 3 (xt: H 2 SO 4 đ,t 0 ) B. Br 2 ( xt: Fe, t 0 ) , HNO 3 (xt: H 2 SO 4 đ,t 0 ) C. HNO 3 (xt: H 2 SO 4 đ,t 0 ) , Br 2 ( xt: Fe, t 0 ) D. Br 2 ( xt: Fe, t 0 ) , HNO 3 loãng C©u 4 : Khi cho iso pren tác dụng với dung dịch Brom (theo tỉ lệ 1:1) thì thu được số dẫn xuất đibrom là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 C©u 5 : Ankađien có tên gọi 2-metylpent-1,3-đien có công thức cấu tạo là: A. CH 2 = C(CH 3 ) – CH= CH–CH 3 . B. CH 2 = C(CH 3 ) – CH 2 – CH 2 – CH 3 C. CH 2 = C(CH 3 ) – CH= CH 2 D. CH 3 – C(CH 3 ) – CH 2 – CH=CH 2 C©u 6 : Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc)hỗn hợp propin và propen thu được 39,6 gam CO 2 và 14,4 gam H 2 O. Thể tích V ban đầu đem đốt là A. 6,72 lít B. 8,4 lít C. 7,84 lít D. 5,6 C©u 7 : Hãy chọn mệnh đề đúng: 5. Tất cả các anken có công thức chung C n H 2n 6. Chỉ có anken mới có công thức chung C n H 2n 7. Khi đốt cháy hoàn toàn anken thu được số mol CO 2 bằng số mol H 2 O 8. Anken có thể có 1 hoặc nhiều nối đôi Tất cả các anken đều có thể cộng hợp với H 2 thành ankan A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 5 C. 1, 3, 4 D. 1, 2, 3, 5 C©u 8 : Cho 3,36 lít(đktc) hỗn hợp etin và eten td với dd Br 2 dư, sau phản ứng thấy có 32 gam Br 2 tham gia phản ứng. Thể tích khí eten trong hỗn hợp đầu là: A. 3 lít B. 1,68 lít C. 1,12 lít D. 2,24 lít C©u 9 : Cho toàn bộ 12,7 gam hỗn hợp X gồm etan, eten, etin đi qua dd AgNO 3 trong NH 3 dư thu được 36 gam kết tủa. Hỗn hợp khí thoát ra có thể tích là 6,72 lít (đktc). Khi cho hỗn hợp X đi qua dd Br 2 dư thì khối lượng Br 2 phản ứng là A. 24 gam B. 16 gam C. 40 gam D. 64 gam C©u 10 : Có bao nhiêu đồng phân ankin C 6 H 10 tác dụng với Ag 2 O trong dd NH 3 tạo kết tủa? A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 TỰ LUẬN(7 điểm) Câu 1 : Cho 7,8 gam chất A có công thức phân tử là C 6 H 6 tác dụng với AgNO 3 / NH 3 dư thấy thu được 29,2 gam kết tủa. Cho 7,8 gam chất B cũng có công thức phân tử như A tác dụng với AgNO 3 / NH 3 dư thấy thu được 18,5 gam kết tủa. Viết tất cả các công thức cấu tạo có thể có của Avà B. Câu 2: Một hỗn hợp X gồm 1 ankan A / và 1 ankin B / có cùng số nguyên tử cacbon. Trộn X với H 2 ( vừa đủ) để được hỗn hợp Y. Khi cho Y qua Pt, xúc tác thì thu được khí Z có tỉ khối đối với CO 2 bằng 1 (phản ứng cộng H 2 hoàn toàn). Biết rằng V x = 6,72 lít và V H2 = 4.48 lit. Xác định CTPT và số mol của A / , B / trong hỗn hợp X. Các thể tích khí được đo ở đktc. ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HÓA 11 NÂNG CAO Họ và tên………………………………….Lớp…… TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM(3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ. Án C©u 1 : Cho 2 g ankin B chất khí ở đk thường tác dụng với dd AgNO 3 /NH 3 tạo 7,35 g kết tủa vàng nhạt.Vậy CTPT của B là: A. C 3 H 4 B. C 2 H 2 C. C 3 H 6 D. C 4 H 8 C©u 2 : ở nhiệt độ thấp, buta-1,3-đien có thể thamgia phản ứng cộng brom iu tiên sản phẩm cộng -1,2 .Cho biết công thức của sản phẩm chính: A. Một sản phẩm khác . B. CH 2 Br– CHBr–CH=CH 2 . C. CH 2 =CH– CH= CHBr D. CH 2 Br– CH= CH– CH 2 Br C©u 3 : Cho sơ đồ phản ứng: Benzen → A → m-Brom nitro benzen. A có thể là: A. m-Đinitro benzen. B. Nitro benzen. C. Brom benzen. D. m-Đibrom benzen. C©u 4 : . Một hỗn hợp X gồm 1 g propin và 2,7 g ankin B(C 4 H 6 ) tác dụng với dd AgNO 3 /NH 3 dư tạo 3,675 g kết tủa.Vậy B là: A. đivinyl B. but-2-in C. but-1-in hoặc but-2-in D. but-1-inb C©u 5 : Số đồng phân của ankađien liên hợp có công thức phân tử C 5 H 8 là: A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 C©u 6 : Cho các chất: but-1-en, etilen, propilen cùng phản ứng với HBr sẻ thu được số sản phầm là: A. 5 B. 3 C. 6 D. 4 C©u 7 : đốt cháy V(l) (đktc) một ankin ở thể khí thu được CO 2 và H 2 Ocó tổng khối lượng bằng 50,4 g.Nếu cho sản phẩm cháy qua bìnhđựng nườc vôi trong dư thì thu được 90 g kết tủa.V có giá trị là: A. 13,44l B. 3,36l C. 6,72l D. 4,48l C©u 8 : A và B là hai hiđrocacbon có cùng công thức phân tử C 4 H 6 . Cả A và B đều làm mất màu dung dịch Br 2 / CCl 4 . A tạo được kết tủa vàng khi cho phản ứng với dung dịch Ag NO 3 trong NH 3 còn B thì không có phản ứng trên. Xác định cấu tạo đúng của A và B. Biết từ B có thể điều chế được cac su Buna. A. CH≡ C-CH 2 -CH 3 (A); CH 2 =CH-CH=CH 2 (B) B. CH 3 - C≡C- CH 2 - CH 3 (A); CH 2 =C=CH-CH 3 (B) C. CH≡ CH-CH 2 -CH 3 (A); CH 2 =C=CH-CH 3 (B) D. CH 3 - C≡C- CH 2 - CH 3 (A); CH 2 =CH-CH=CH 2 (B) C©u 9 : Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp hai anken là đồng đẳng liên tiếp thu được mg H 2 O và (m + 39)g CO 2 . Hai anken đó là: A. C 2 H 4 và C 3 H 6 B. C 6 H 12 và C 5 H 10 C. C 4 H 8 và C 5 H 10 D. C 4 H 8 và C 3 H 6 C©u 10 : Để phân biệt 4 chất lỏng : benzen, stiren, etylbenzen người ta dùng thuốc thử nào sau đây: A. Dung dịch Br 2 . B. Br 2 , xt(Fe). C. Dung dịch HNO 3 đ, xúc tác H 2 SO 4 đ D. Dung dịch KMnO 4 . TỰ LUẬN(7 điểm) Câu 1: Một chất A có công thức là 7 8 C H cho A tác dụng với AgNO 3 dư trong 3 NH được kết tủa B .Khối lượng phân tử của B lớn hơn khối lượng phân tử của A là 214 đv.C .Viết các CTCT có thể có của A Câu 2: Trong một bình kín chứa hốn hợp hiđrocacbon X và H 2 (hỗn hợp A) có chứa them một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian thu được một hiđrocacbon duy nhất B. Đột cháy một lượng B thì thu được 672 ml khí CO 2 đktc và 0,81 gam H 2 O. a. Xác định công thức của B. b. Nếu biết rằng V A = 3V B . Hãy xác định công thức của X . Giả thiết rằng thể tích các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HÓA 11 NÂNG CAO Họ và tên………………………………….Lớp…… TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM(3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ. Án C©u 1 : Khi cho iso pren tác dụng với dung dịch Brom (theo tỉ lệ 1:1) thì thu được số dẫn xuất đibrom là: A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 C©u 2 : Hãy chọn mệnh đề đúng: 9. Tất cả các anken có công thức chung C n H 2n 10. Chỉ có anken mới có công thức chung C n H 2n 11. Khi đốt cháy hoàn toàn anken thu được số mol CO 2 bằng số mol H 2 O 12. Anken có thể có 1 hoặc nhiều nối đôi Tất cả các anken đều có thể cộng hợp với H 2 thành ankan A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 3, 5 C. 1, 3, 5 D. 1, 3, 4 C©u 3 : Từ benzen để thu được p-bromnitrobenzen phải tiến hành lần lượt các p/ư với những tác nhân nào sau? A. Br 2 ( xt: Fe, t 0 ) , HNO 3 loãng B. HNO 3 (xt: H 2 SO 4 đ,t 0 ) , Br 2 ( xt: Fe, t 0 ) C. Br 2 ( As), HNO 3 (xt: H 2 SO 4 đ,t 0 ) D. Br 2 ( xt: Fe, t 0 ) , HNO 3 (xt: H 2 SO 4 đ,t 0 ) C©u 4 : Trong các chất sau đây, chất nào là đồng đẳng của benzen: 1, Toluen 2, etylbezen 3, p– xylen 4, Stiren A. 1, 2, 3, 4 B. 1 C. 1, 2 D. 1, 2,3 C©u 5 : Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc)hỗn hợp propin và propen thu được 39,6 gam CO 2 và 14,4 gam H 2 O. Thể tích V ban đầu đem đốt là A. 8,4 lít B. 6,72 lít C. 7,84 lít D. 5,6 C©u 6 : Ankađien có tên gọi 2-metylpent-1,3-đien có công thức cấu tạo là: A. CH 2 = C(CH 3 ) – CH= CH–CH 3 . B. CH 2 = C(CH 3 ) – CH= CH 2 C. CH 2 = C(CH 3 ) – CH 2 – CH 2 – CH 3 D. CH 3 – C(CH 3 ) – CH 2 – CH=CH 2 C©u 7 : Cho toàn bộ 12,7 gam hỗn hợp X gồm etan, eten, etin đi qua dd AgNO 3 trong NH 3 dư thu được 36 gam kết tủa. Hỗn hợp khí thoát ra có thể tích là 6,72 lít (đktc). Khi cho hỗn hợp X đi qua dd Br 2 dư thì khối lượng Br 2 phản ứng là A. 64 gam B. 16 gam C. 24 gam D. 40 gam C©u 8 : Hỗn hợp X gồm 2 anken khi hiđrat hoá chỉ cho hỗn hợp A gồm 2 rượu Y là: A. (CH 3 ) 2 C=CH 2 và CH 3 -CH=CH-CH 3 B. CH 3 -CH=CH-CH 3 và CH 3 -CH=CH 2 C. CH 2 =CH 2 và CH 3 -CH=CH-CH 3 D. CH 2 =CH 2 và CH 2 =CH-CH 3 C©u 9 : Cho 3,36 lít(đktc) hỗn hợp etin và eten td với dd Br 2 dư, sau phản ứng thấy có 32 gam Br 2 tham gia phản ứng. Thể tích khí eten trong hỗn hợp đầu là: A. 1,68 lít B. 2,24 lít C. 3 lít D. 1,12 lít C©u 10 : Có bao nhiêu đồng phân ankin C 6 H 10 tác dụng với AgNO 3 trong dd NH 3 tạo kết tủa? A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 TỰ LUẬN(7 điểm) Câu 1. Hỗn hợp X chứa C 2 H 2 và H 2 có tỉ khối đối với hiđrô bằng 7. Nung 22,4 lít X ( dktc) trong bình kín có xác tác Ni, thu được hỗn hợp Y chứa 4 chất khí. Khí Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br 2 1M. Biết tỉ khối của Y đối với H 2 bằng 8,75. Giá trị của V là: Câu 2: Hỗn hợp A gồm 1 ankan , 1 anken và H 2 . Đem 1120 ml hỗn hợp A qua Ni, t o , sau phản ứng thu được 896 ml hỗn hợp B, dẫn tiếp B qua dung dịch brôm dư thì thấy khối lượng bình brrôm tăng lên 0,63 gam và có 560ml hỗn hợp khí C thoát ra. Biết d C/ H 2 = 17,84, các thể tích đo ở đktc. a.Tính thể tích từng chất trong hỗn hợp A. b.Xác định CTPT của ankan và anken ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HÓA 11 NÂNG CAO Họ và tên………………………………….Lớp…… TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM(3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ. Án C©u 1 : đốt cháy V(l) (đktc) một ankin ở thể khí thu được CO 2 và H 2 Ocó tổng khối lượng bằng 50,4 g.Nếu cho sản phẩm cháy qua bìnhđựng nườc vôi trong dư thì thu được 90 g kết tủa.V có giá trị là: A. 13,44l B. 6,72l C. 3,36l D. 4,48l C©u 2 : Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp hai anken là đồng đẳng liên tiếp thu được mg H 2 O và (m + 39)g CO 2 . Hai anken đó là: A. C 2 H 4 và C 3 H 6 B. C 4 H 8 và C 5 H 10 C. C 4 H 8 và C 3 H 6 D. C 6 H 12 và C 5 H 10 C©u 3 : A và B là hai hiđrocacbon có cùng công thức phân tử C 4 H 6 . Cả A và B đều làm mất màu dung dịch Br 2 / CCl 4 . A tạo được kết tủa vàng khi cho phản ứng với dung dịch Ag NO 3 trong NH 3 còn B thì không có phản ứng trên. Xác định cấu tạo đúng của A và B. Biết từ B có thể điều chế được cac su Buna. A. CH≡ C-CH 2 -CH 3 (A); CH 2 =CH-CH=CH 2 (B) B. CH≡ CH-CH 2 -CH 3 (A);CH 2 =C=CH-CH 3 (B) C. CH 3 - C≡C- CH 2 - CH 3 (A);CH 2 =CH-CH=CH 2 (B) D. CH 3 - C≡C- CH 2 - CH 3 (A);CH 2 =C=CH-CH 3 (B) C©u 4 : ở nhiệt độ thấp, buta-1,3-đien có thể thamgia phản ứng cộng brom iu tiên sản phẩm cộng -1,2 .Cho biết công thức của sản phẩm chính: A. CH 2 Br– CHBr–CH=CH 2 . B. Một sản phẩm khác . C. CH 2 =CH– CH= CHBr D. CH 2 Br– CH= CH– CH 2 Br C©u 5 : Số đồng phân của ankađien liên hợp có công thức phân tử C 5 H 8 là: A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 C©u 6 : Cho các chất: but-1-en, etilen, propilen cùng phản ứng với HBr sẻ thu được số sản phầm là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 C©u 7 : . Một hỗn hợp X gồm 1 g propin và 2,7 g ankin B(C 4 H 6 ) tác dụng với dd AgNO 3 /NH 3 dư tạo 3,675 g kết tủa.Vậy B là: A. đivinyl B. but-2-in C. but-1-in hoặc but-2-in D. but-1-in C©u 8 : Cho sơ đồ phản ứng: Benzen → A → m-Brom nitro benzen. A có thể là: A. m-Đinitro benzen. B. m-Đibrom benzen. C. Brom benzen. D. Nitro benzen. C©u 9 : Cho 2 g ankin B chất khí ở đk thường tác dụng với dd AgNO 3 /NH 3 tạo 7,35 g kết tủa vàng nhạt.Vậy CTPT của B là: A. C 4 H 8 B. C 3 H 4 C. C 2 H 2 D. C 3 H 6 C©u 10 : Để phân biệt 4 chất lỏng : benzen, stiren, etylbenzen người ta dùng thuốc thử nào sau đây: A. Br 2 , xt(Fe). B. Dung dịch Br 2 . C. Dung dịch HNO 3 đ, xúc tác H 2 SO 4 đ D. Dung dịch KMnO 4 . TỰ LUẬN(7 điểm) Câu 1. A là một hiđrocacbon. Hơi A nặng hơn khí metan 6,5 lần. Cho 1,04 gam A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 , thu được 3,18 gam một chất không tan có màu vàng nhạt. Hiđro hóa A, thu được chất 3-etylhexan. Tìm CTCT có thể có của A : Câu 2. Hỗn hợp X gồm eten, etin và một hiđrôcacbon A. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được CO 2 và hơi nước có tỉ lệ mol là 1: 1 . Nếu dẫn V lít X (đktc) qua dung dịch nước Brôm dư, thấy bình đựng dung dịch tăng lên 0,41 gam. Khí còn lại đem đốt cháy hoàn toàn thu được 0,66 gam CO 2 , và 0,36 gam nước. Tìm Công thức phân tử của A và tính giá trị của V ? . Buna. A. CH 3 - C≡C- CH 2 - CH 3 (A); CH 2 =C=CH-CH 3 (B) B. CH≡ C-CH 2 -CH 3 (A); CH 2 =CH-CH=CH 2 (B) C. CH 3 - C≡C- CH 2 - CH 3 (A); CH 2 =CH-CH=CH 2 (B) D . CH≡ CH-CH 2 -CH 3 (A); CH 2 =C=CH-CH 3 . Buna. A. CH≡ C-CH 2 -CH 3 (A); CH 2 =CH-CH=CH 2 (B) B. CH 3 - C≡C- CH 2 - CH 3 (A); CH 2 =C=CH-CH 3 (B) C. CH≡ CH-CH 2 -CH 3 (A); CH 2 =C=CH-CH 3 (B) D. CH 3 - C≡C- CH 2 - CH 3 (A); CH 2 =CH-CH=CH 2 (B) C©u. Buna. A. CH≡ C-CH 2 -CH 3 (A); CH 2 =CH-CH=CH 2 (B) B. CH≡ CH-CH 2 -CH 3 (A);CH 2 =C=CH-CH 3 (B) C. CH 3 - C≡C- CH 2 - CH 3 (A);CH 2 =CH-CH=CH 2 (B) D. CH 3 - C≡C- CH 2 - CH 3 (A);CH 2 =C=CH-CH 3

Ngày đăng: 04/07/2014, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan