DE THI HOC KI II

9 99 0
DE THI HOC KI II

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC :2008-2009. Mã đề:576 Họ Và tên:………………………………… MÔN: SINH 11 CƠ BẢN. Lớp:11/ Thời gian :45’(không kể giao đề) 1/ Sự xâm nhập của nước vào tế bào lông hút theo cơ chế nào? a Chủ động. b Thẫm thấu. c Nhờ các bơm ion. d Cần tiêu tốn năng lượng. 2/ Điều nào không thuộc động lực đẩy của dòng mạch gỗ? a Áp xuất rễ. b Sự thoát hơi nước của lá. c Sức hút của dòng nhựa luyện. d Sự liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với vách mạch gỗ. 3/ Sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa gì đối với cây? a Tạo sức hút để vận chuyển nước, đường từ lá đến thân và giảm lượng ôxi trong không khí. b Làm cho không khí ẩm và dịu mát, nhất là trong những ngày nắng nóng. c Làm cho cây dịu mát, không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời và hút muối khoáng từ rễ lên lá. d Làm giảm lượng ôxi trong không khí. 4/ Nhân tố nào ảnh hưởng chủ yếu tới quá trình thoát hơi nước ở lá với vai trò là tác nhân gây mở khí khổng? a Độ ẩm đất và không khí. b Nhiệt độ. c Dinh dưỡng khoáng. d Ánh sáng. 5/ Các nguyên tố vi lượng cần cho cây với số lượng nhỏ, nhưng có vai trò quang trọng, vì: a Chúng cần cho một pha sinh trưởng. b Chúng được tích luỹ trong hạt, thân lá rễ. c Chúng có trong cấu trúc tất cả bào quan của thực vật. d Chúng tham gia vào hoạt động chính của các enzim. 6/ Thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hoá enzim là chức năng của nguyên tố: a Lưu huỳnh. b Canxi. c Kali. d Nitơ. 7/ Quá trình khử nitrac là quá trình: a Hình thành amít b Amin hoá trực tiếp các axit xêtô. c Chuyên vị amin. d Chuyển hoá NO 3 - thành NH 4 + . 8/ Vi sinh vật cố định đạm tạo nốt sần ở rễ cây họ đậu là: a Baradyhizobium. b Clostidium. c Rhizobium. d Azôtbacter. 9/ Cây mọc tốt trên đất có nhiều mùn vi: a Trong mùn có chứa nhiều không khí. b Trong mùn có chứa nhiều chất khoáng. c Mùn có chứa các hợp chất chứa nitơ. d Cây dễ hút nước hơn 10/ Điểm bù ánh sáng là: a Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp và hô hấp bằng nhau. b Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp nhỏ hơn cường độ hô hấp. c Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp. d Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp lớn gấp 2 lần cường độ hô hấp. 11/ Vai trò mấu chốt nhất của nước đối với quang hợp là cung cấp a Năng lượng. b electron và hiđrô. c NADPH 2 d Oxi. 12/ Trật tự các giai đoạn trong chu trình Canvin là: a Cố định CO 2 → Tái sinh RiDP → Khử APG thành ALPG b Khử APG thành ALPG → Cố định CO 2 → Tái sinh RiDP c Cố định CO 2 → Khử APG thành ALPG → Tái sinh RiDP d Khử APG thành ALPG → Tái sinh RiDP → Cố định CO 2 13/ Biện pháp kỹ thuật hiệu quả nhất để tăng diện tích lá là: a Trừ sâu bệnh. b Tưới nước. c Phân bón. d Mật độ. 14/ Một phân tử gluôzơ đi vào đường phân khi không có mặt của ôxi sẽ thu được a 12 ATP b 2 ATP c 0 ATP, bởi vì tất cả điện tử nằm trong NADH. d 18 ATP 15/ Sự khác nhau cơ bản giữa quang hợp và hô hấp là: a Giải phóng ra các chất khí còn hô hấp thì không. b Quang hợp là quá trình tổng hợp, thu năng lượng, còn hô hấp là quá trình phân giải, thải năng lượng c Đây là hai quá trình ngược chiều nhau. d Sản phẩm C 6 H 12 O 6 của quá trình quang hợp là nguyên liệu của quá trình hô hấp. 16/ Tốc độ của quá trình hô hấp phụ thuộc chủ yếu vào: a Nhu cầu năng lượng của tế bào. b Tỷ lệ giữa CO 2 / O 2 c Tốc độ phản ứng sinh hoá. d Hàm lượng oxy trong tế bào. 17/ Bộ phận tiêu hoá chỉ có ở chim mà không có ở thú là: a Lưỡi. b Ruột non. c Tuỵ d Dạ dày cơ. 18/ Thức ăn được con sứa tiêu hoá: a Cơ học. b Trong ống tiêu hoá c Nội bào. d Trong túi tiêu hoá. 19/ Ở động vật ăn thực vật, prôtêin được tiêu hoá bằng pepxin tiết ra từ dạ dày: a Múi khế. b Tổ ong. c Lá sách. d Cỏ. 20/ Điều nào sau đây là không đúng về sự khác biệt giữa ống tiêu hoá của động vật ăn thịt và động vật ăn thực vật? (1) Động vật ăn thịt thường có dạ dày to hơn. (2) Động vật ăn thịt có ruột non ngắn hơn. (3) Động vật ăn thịt thường có manh tràng ngắn hơn. a 1,2 b 3. c 2,3 d 1 21/ Nhận định nào không đúng khi nói đến quá trình trao đổi khí đạt hiệu quả cao, cơ quan hô hấp của đa số các loài động vật cần: a Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O 2 và CO 2 dễ dàng khuếch tán qua. b Phải có hệ thống ống khí phân nhánh tới các tế bào. c Có sự lưu thông khí ( nước và không khí lưu thông) tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí O 2 và CO 2 để các khí đó dễ dàng khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí d Bề mặt trao đổi khí rộng( tỷ lệ giữa diện tích bề mặt trao đổi khí và thể tích cơ thể lớn), có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp. 22/ Vì sao cá lên cạn lại chết sau thời gian ngắn? a Vì nhiệt độ ở trên cạn. b Vì độ ẩm trên cạn thấp nên không hấp thụ được O 2 của không khí. c Vì độ ẩm trên cạn thấp. d Vì diện tích trao đổi khí còn rất nhỏ và mang bị khô nên cá không hô hấp được. 23/ Điều nào sau đây là không đúng về ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở là: a Điều hoà và phân phối máu đến các cơ quan nhanh. b Lượng máu rất lớn. c Áp lực cao. d Tốc độ máu chảy nhanh. 24/ Trật tự đúng về đường đi của máu trong hệ tuần hoàn đơn của cá là: a Tim → động mạch→ mao mạch mang → mao mạch→ động mạch lưng→ tĩnh mạch→ t im. b Tim →động mạch → động mạch lưng → mao mạch → mao mạch mang → tĩnh mạch → t im. c Tim → động mạch → mao mạch → động mạch lưng → mang mao mạch → tĩnh mạch → tim. d Tim→ động mạch→ mao mạch mang → động mạch lưng→ mao mạch → tĩnh mạch→ tim. 25/ Vì sao người già, khi huyết áp cao đễ bị xuất huyết não? a Vì mạch bị sơ cứng tính đàn hồi kém, đặc biệt là các mạch ở não, khi huyết cao dễ làm vỡ mạch. b Vì thành mạch bị dày lên, tính đàn hồi kém đặc biệt là các mạch ở não, khi huyết cao dễ làm vỡ mạch. c Vì mạch bị sơ cứng, máu bị ứ đọng đặc biệt là các mạch ở não, khi huyết cao dễ làm vỡ mạch. d Vì mạch bị sơ cứng nên không co bóp được đặc biệt là các mạch ở não, khi huyết cao dễ làm vỡ mạch. 26/ Cân bằng nội môi là: a Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ quan. b Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể. c Duy trì sự ổn định của môi trường trong tế bào. d Duy trì sự ổn định của môi trường trong mô. 27/ Mất cân bằng nội môi thường dẫn đến rối loạn: a Máu, nước mô, bạch huyết. b Hoạt động của tế bào và cơ quan. c Độ PH của máu. d Nồng độ glicozơ trong máu. 28/ Hướng động có vai trò giúp cây: a Thích nghi đối với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển. b Sinh trưởng hướng tới nguồn nước. c Đảm bảo cho rễ mọc vào đất để giữ cây vững chắc. d Tìm đến nguồn sáng để quang hợp. 29/ Nút xoang nhĩ tạo xung điện: a Từ tâm nhĩ trái gây co tâm thất. b Từ tâm thất trái gây co tâm nhĩ. c Từ tâm nhĩ phải gây co tâm nhĩ. d Từ thành tâm thất trái xung điện được chuyển vào bó His là các sợi Puôckin. 30/ Cơ chế chung của hướng động ở mức độ tế bào là tốc độ sinh trưởng a Không đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện nhau với kích thích của cơ quan do nồng độ khác nhau của auxin. b Đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện với kích thích là thân do nồng độ khác nhau của auxin. c Đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan khi chịu tác dụng của ánh sáng. d Không đồng đều của các tế bào tại phía đối diện nhau với kích thích của cơ quan do nồng độ khác nhau của auxin. HẾT ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC :2008-2009. Mã đề:567 Họ Và tên:………………………………… MÔN: SINH 11 CƠ BẢN. Lớp:11/ Thời gian :45’(không kể giao đề) 1/ Thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hoá enzim là chức năng của nguyên tố: a Nitơ. b Canxi. c Kali. d Lưu huỳnh. 2/ Quá trình khử nitrac là quá trình: a Amin hoá trực tiếp các axit xêtô. b Hình thành amít c Chuyển hoá NO 3 - thành NH 4 + . d Chuyên vị amin. 3/ Vi sinh vật cố định đạm tạo nốt sần ở rễ cây họ đậu là: a Rhizobium. b Clostidium. c Baradyhizobium. d Azôtbacter. 4/ Cây mọc tốt trên đất có nhiều mùn vi: a Trong mùn có chứa nhiều không khí. b Cây dễ hút nước hơn c Trong mùn có chứa nhiều chất khoáng. d Mùn có chứa các hợp chất chứa nitơ. 5/ Điểm bù ánh sáng là: a Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp nhỏ hơn cường độ hô hấp. b Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp. c Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp và hô hấp bằng nhau. d Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp lớn gấp 2 lần cường độ hô hấp. 6/ Vai trò mấu chốt nhất của nước đối với quang hợp là cung cấp a electron và hiđrô. b NADPH 2 c Oxi. d Năng lượng. 7/ Trật tự các giai đoạn trong chu trình Canvin là: a Cố định CO 2 → Tái sinh RiDP → Khử APG thành ALPG b Cố định CO 2 → Khử APG thành ALPG → Tái sinh RiDP c Khử APG thành ALPG → Tái sinh RiDP → Cố định CO 2 d Khử APG thành ALPG → Cố định CO 2 → Tái sinh RiDP 8/ Biện pháp kỹ thuật hiệu quả nhất để tăng diện tích lá là: a Phân bón. b Tưới nước. c Mật độ. d Trừ sâu bệnh. 9/ Một phân tử gluôzơ đi vào đường phân khi không có mặt của ôxi sẽ thu được a 2 ATP b 18 ATP c 12 ATP d 0 ATP, bởi vì tất cả điện tử nằm trong NADH. 10/ Sự khác nhau cơ bản giữa quang hợp và hô hấp là: a Đây là hai quá trình ngược chiều nhau. b Sản phẩm C 6 H 12 O 6 của quá trình quang hợp là nguyên liệu của quá trình hô hấp. c Quang hợp là quá trình tổng hợp, thu năng lượng, còn hô hấp là quá trình phân giải, thải năng lượng d Giải phóng ra các chất khí còn hô hấp thì không. 11/ Tốc độ của quá trình hô hấp phụ thuộc chủ yếu vào: a Tốc độ phản ứng sinh hoá. b Tỷ lệ giữa CO 2 / O 2 c Hàm lượng oxy trong tế bào. d Nhu cầu năng lượng của tế bào. 12/ Bộ phận tiêu hoá chỉ có ở chim mà không có ở thú là: a Tuỵ b Ruột non. c Dạ dày cơ. d Lưỡi. 13/ Thức ăn được con sứa tiêu hoá: a Nội bào. b Cơ học. c Trong túi tiêu hoá. d Trong ống tiêu hoá 14/ Ở động vật ăn thực vật, prôtêin được tiêu hoá bằng pepxin tiết ra từ dạ dày: a Tổ ong. b Múi khế. c Lá sách. d Cỏ. 15/ Điều nào sau đây là không đúng về sự khác biệt giữa ống tiêu hoá của động vật ăn thịt và động vật ăn thực vật? (1) Động vật ăn thịt thường có dạ dày to hơn. (2) Động vật ăn thịt có ruột non ngắn hơn. (3) Động vật ăn thịt thường có manh tràng ngắn hơn. a 2,3 b 3. c 1 d 1,2 16/ Nhận định nào không đúng khi nói đến quá trình trao đổi khí đạt hiệu quả cao, cơ quan hô hấp của đa số các loài động vật cần: a Phải có hệ thống ống khí phân nhánh tới các tế bào. b Bề mặt trao đổi khí rộng( tỷ lệ giữa diện tích bề mặt trao đổi khí và thể tích cơ thể lớn), có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp. c Có sự lưu thông khí ( nước và không khí lưu thông) tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí O 2 và CO 2 để các khí đó dễ dàng khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí d Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O 2 và CO 2 dễ dàng khuếch tán qua. 17/ Vì sao cá lên cạn lại chết sau thời gian ngắn? a Vì nhiệt độ ở trên cạn. b Vì độ ẩm trên cạn thấp. c Vì độ ẩm trên cạn thấp nên không hấp thụ được O 2 của không khí. d Vì diện tích trao đổi khí còn rất nhỏ và mang bị khô nên cá không hô hấp được. 18/ Điều nào sau đây là không đúng về ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở là: a Lượng máu rất lớn. b Tốc độ máu chảy nhanh. c Điều hoà và phân phối máu đến các cơ quan nhanh. d Áp lực cao. 19/ Trật tự đúng về đường đi của máu trong hệ tuần hoàn đơn của cá là: a Tim → động mạch → mao mạch → động mạch lưng → mang mao mạch → tĩnh mạch → tim. b Tim → động mạch → mao mạch mang → mao mạch → động mạch lưng → tĩnh mạch → t im. c Tim → động mạch → động mạch lưng → mao mạch → mao mạch mang → tĩnh mạch → t im. d Tim → động mạch → mao mạch mang → động mạch lưng → mao mạch → tĩnh mạch → tim. 20/ Vì sao người già, khi huyết áp cao đễ bị xuất huyết não? a Vì mạch bị sơ cứng tính đàn hồi kém, đặc biệt là các mạch ở não, khi huyết cao dễ làm vỡ mạch. b Vì mạch bị sơ cứng, máu bị ứ đọng đặc biệt là các mạch ở não, khi huyết cao dễ làm vỡ mạch. c Vì thành mạch bị dày lên, tính đàn hồi kém đặc biệt là các mạch ở não, khi huyết cao dễ làm vỡ mạch. d Vì mạch bị sơ cứng nên không co bóp được đặc biệt là các mạch ở não, khi huyết cao dễ làm vỡ mạch. 21/ Cân bằng nội môi là: a Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể. b Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ quan. c Duy trì sự ổn định của môi trường trong tế bào. d Duy trì sự ổn định của môi trường trong mô. 22/ Mất cân bằng nội môi thường dẫn đến rối loạn: a Nồng độ glicozơ trong máu. b Hoạt động của tế bào và cơ quan. c Độ PH của máu. d Máu, nước mô, bạch huyết. 23/ Hướng động có vai trò giúp cây: a Thích nghi đối với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển. b Tìm đến nguồn sáng để quang hợp. c Sinh trưởng hướng tới nguồn nước. d Đảm bảo cho rễ mọc vào đất để giữ cây vững chắc. 24/ Nút xoang nhĩ tạo xung điện: a Từ tâm thất trái gây co tâm nhĩ. b Từ tâm nhĩ trái gây co tâm thất. c Từ thành tâm thất trái xung diện được chuyển vào bó His là các sợi Puôckin. d Từ tâm nhĩ phải gây co tâm nhĩ. 25/ Cơ chế chung của hướng động ở mức độ tế bào là tốc độ sinh trưởng a Đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện với kích thích là thân do nồng độ khác nhau của auxin. b Không đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện nhau với kích thích của cơ quan do nồng độ khác nhau của auxin. c Đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan khi chịu tác dụng của ánh sáng. d Không đồng đều của các tế bào tại phía đối diện với kích thích của cơ quan do nồng độ khác nhau của auxin. 26/ Sự xâm nhập của nước vào tế bào lông hút theo cơ chế nào? a Chủ động. b Nhờ các bơm ion. c Cần tiêu tốn năng lượng. d Thẫm thấu. 27/ Điều nào không thuộc động lực đẩy của dòng mạch gỗ? a Sự liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với vách mạch gỗ. b Áp xuất rễ. c Sức hút của dòng nhựa luyện. d Sự thoát hơi nước của lá. 28/ Sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa gì đối với cây? a Làm giảm lượng ôxi trong không khí. b Tạo sức hút để vận chuyển nước, đường từ lá đến thân và giảm lượng ôxi trong không khí. c Làm cho không khí ẩm và dịu mát, nhất là trong những ngày nắng nóng. d Làm cho cây dịu mát, không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời và hút muối khoáng từ rễ lên lá 29/ Nhân tố nào ảnh hưởng chủ yếu tới quá trình thoát hơi nước ở lá với vai trò là tác nhân gây mở khí khổng? a Độ ẩm đất và không khí. b Dinh dưỡng khoáng. c Ánh sáng. d Nhiệt độ. 30/ Các nguyên tố vi lượng cần cho cây với số lượng nhỏ, nhưng có vai trò quang trọng, vì: a Chúng có trong cấu trúc tất cả bào quan của thực vật. b Chúng tham gia vào hoạt động chính của các enzim. c Chúng cần cho một pha sinh trưởng. d Chúng được tích luỹ trong hạt, thân lá rễ. HẾT ĐỀ THI KÌ I NĂM HỌC :2008-2009. Mã đề:675 Họ Và tên:………………………………… MÔN: SINH 11 CƠ BẢN. Lớp:11/ Thời gian :45’(không kể giao đề) 1/ Vai trò mấu chốt nhất của nước đối với quang hợp là cung cấp a NADPH 2 b Oxi. c electron và hiđrô. d Năng lượng. 2/ Trật tự các giai đoạn trong chu trình Canvin là: a Khử APG thành ALPG → Cố định CO 2 → Tái sinh RiDP b Cố định CO 2 → Tái sinh RiDP → Khử APG thành ALPG c Khử APG thành ALPG → Tái sinh RiDP → Cố định CO 2 d Cố định CO 2 → Khử APG thành ALPG → Tái sinh RiDP 3/ Biện pháp kỹ thuật hiệu quả nhất để tăng diện tích lá là: a Tưới nước. b Trừ sâu bệnh. c Phân bón. d Mật độ. 4/ Một phân tử gluôzơ đi vào đường phân khi không có mặt của ôxi sẽ thu được a 18 ATP b 12 ATP c 0 ATP, bởi vì tất cả điện tử nằm trong NADH. d 2 ATP 5/ Sự khác nhau cơ bản giữa quang hợp và hô hấp là: a Sản phẩm C 6 H 12 O 6 của quá trình quang hợp là nguyên liệu của quá trình hô hấp. b Đây là hai quá trình ngược chiều nhau. c Quang hợp là quá trình tổng hợp, thu năng lượng, còn hô hấp là quá trình phân giải, thải năng lượng d Giải phóng ra các chất khí còn hô hấp thì không. 6/ Tốc độ của quá trình hô hấp phụ thuộc chủ yếu vào: a Nhu cầu năng lượng của tế bào. b Tốc độ phản ứng sinh hoá. c Hàm lượng oxy trong tế bào. d Tỷ lệ giữa CO 2 / O 2 7/ Bộ phận tiêu hoá chỉ có ở chim mà không có ở thú là: a Dạ dày cơ. b Ruột non. c Tuỵ d Lưỡi. 8/ Thức ăn được con sứa tiêu hoá: a Nội bào. b Trong túi tiêu hoá. c Cơ học. d Trong ống tiêu hoá 9/ Ở động vật ăn thực vật, prôtêin được tiêu hoá bằng pepxin tiết ra từ dạ dày: a Múi khế. b Cỏ. c Tổ ong. d Lá sách. 10/ Điều nào sau đây là không đúng về sự khác biệt giữa ống tiêu hoá của động vật ăn thịt và động vật ăn thực vật? (1) Động vật ăn thịt thường có dạ dày to hơn. (2) Động vật ăn thịt có ruột non ngắn hơn. (3) Động vật ăn thịt thường có manh tràng ngắn hơn. a 2,3 b 1 c 1,2 d 3. 11/ Nhận định nào không đúng khi nói đến quá trình trao đổi khí đạt hiệu quả cao, cơ quan hô hấp của đa số các loài động vật cần: a Có sự lưu thông khí ( nước và không khí lưu thông) tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí O 2 và CO 2 để các khí đó dễ dàng khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí b Phải có hệ thống ống khí phân nhánh tới các tế bào. c Bề mặt trao đổi khí rộng( tỷ lệ giữa diện tích bề mặt trao đổi khí và thể tích cơ thể lớn), có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp. d Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O 2 và CO 2 dễ dàng khuếch tán qua. 12/ Vì sao cá lên cạn lại chết sau thời gian ngắn? a Vì nhiệt độ ở trên cạn. b Vì độ ẩm trên cạn thấp. c Vì độ ẩm trên cạn thấp nên không hấp thụ được O 2 của không khí. d Vì diện tích trao đổi khí còn rất nhỏ và mang bị khô nên cá không hô hấp được. 13/ Điều nào sau đây là không đúng về ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở là: a Áp lực cao. b Lượng máu rất lớn. c Tốc độ máu chảy nhanh. d Điều hoà và phân phối máu đến các cơ quan nhanh. 14/ Trật tự đúng về đường đi của máu trong hệ tuần hoàn đơn của cá là: a Tim → động mạch → động mạch lưng → mao mạch → mao mạch mang → tĩnh mạch → t im. b Tim → động mạch → mao mạch mang→ động mạch lưng → mao mạch → tĩnh mạch→ tim. c Tim→ động mạch → mao mạch → động mạch lưng → mang mao mạch → tĩnh mạch → tim. d Tim → động mạch→ mao mạch mang→ mao mạch → động mạch lưng → tĩnh mạch→ t im. 15/ Vì sao người già, khi huyết áp cao đễ bị xuất huyết não? a Vì thành mạch bị dày lên, tính đàn hồi kém đặc biệt là các mạch ở não, khi huyết cao dễ làm vỡ mạch. b Vì mạch bị sơ cứng tính đàn hồi kém, đặc biệt là các mạch ở não, khi huyết cao dễ làm vỡ mạch. c Vì mạch bị sơ cứng nên không co bóp được đặc biệt là các mạch ở não, khi huyết cao dễ làm vỡ mạch. d Vì mạch bị sơ cứng, máu bị ứ đọng đặc biệt là các mạch ở não, khi huyết cao dễ làm vỡ mạch. 16/ Cân bằng nội môi là: a Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ quan. b Duy trì sự ổn định của môi trường trong tế bào. c Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể. d Duy trì sự ổn định của môi trường trong mô. 17/ Mất cân bằng nội môi thường dẫn đến rối loạn: a Nồng độ glicozơ trong máu. b Máu, nước mô, bạch huyết. c Hoạt động của tế bào và cơ quan. d Độ PH của máu. 18/ Hướng động có vai trò giúp cây: a Thích nghi đối với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển. b Đảm bảo cho rễ mọc vào đất để giữ cây vững chắc. c Sinh trưởng hướng tới nguồn nước. d Tìm đến nguồn sáng để quang hợp. 19/ Nút xoang nhĩ tạo xung điện: a Từ thành tâm thất trái xung diện được chuyển vào bó His là các sợi Puôckin. b Từ tâm nhĩ trái gây co tâm thất. c Từ tâm nhĩ phải gây co tâm nhĩ. d Từ tâm thất trái gây co tâm nhĩ. 20/ Cơ chế chung của hướng động ở mức độ tế bào là tốc độ sinh trưởng a Đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan khi chịu tác dụng của ánh sáng. b Đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện với kích thích là thân do nồng độ khác nhau của auxin. c Không đồng đều của các tế bào tại phía đối diện với kích thích của cơ quan do nồng độ khác nhau của auxin. d Không đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện nhau với kích thích của cơ quan do nồng độ khác nhau của auxin. 21/ Sự xâm nhập của nước vào tế bào lông hút theo cơ chế nào? a Cần tiêu tốn năng lượng. b Nhờ các bơm ion. c Thẫm thấu. d Chủ động. 22/ Điều nào không thuộc động lực đẩy của dòng mạch gỗ? a Áp xuất rễ. b Sự thoát hơi nước của lá. c Sức hút của dòng nhựa luyện. d Sự liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với vách mạch gỗ. 23/ Sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa gì đối với cây? a Làm giảm lượng ôxi trong không khí. b Làm cho không khí ẩm và dịu mát, nhất là trong những ngày nắng nóng. c Làm cho cây dịu mát, không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời và hút muối khoáng từ rễ lên lá d Tạo sức hút để vận chuyển nước, đường từ lá đến thân và giảm lượng ôxi trong không khí. 24/ Nhân tố nào ảnh hưởng chủ yếu tới quá trình thoát hơi nước ở lá với vai trò là tác nhân gây mở khí khổng? a Nhiệt độ. b Độ ẩm đất và không khí. c Dinh dưỡng khoáng. d Ánh sáng. 25/ Các nguyên tố vi lượng cần cho cây với số lượng nhỏ, nhưng có vai trò quang trọng, vì: a Chúng cần cho một pha sinh trưởng. b Chúng tham gia vào hoạt động chính của các enzim. c Chúng được tích luỹ trong hạt, thân lá rễ. d Chúng có trong cấu trúc tất cả bào quan của thực vật. 26/ Thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hoá enzim là chức năng của nguyên tố: a Nitơ. b Canxi. c Kali. d Lưu huỳnh. 27/ Quá trình khử nitrac là quá trình: a Hình thành amít b Chuyển hoá NO 3 - thµnh NH 4 + . c Chuyên vị amin. d Amin hoá trực tiếp các axit xêtô. 28/ Vi sinh vật cố định đạm tạo nốt sần ở rễ cây họ đậu là: a Azôtbacter. b Baradyhizobium. c Rhizobium. d Clostidium. 29/ Cây mọc tốt trên đất có nhiều mùn vi: a Trong mùn có chứa nhiều chất khoáng. b Trong mùn có chứa nhiều không khí. c Mùn có chứa các hợp chất chứa nitơ. d Cây dễ hút nước hơn 30/ Điểm bù ánh sáng là: a Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp và hô hấp bằng nhau. b Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp. c Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp nhỏ hơn cường độ hô hấp. d Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp lớn gấp 2 lần cường độ hô hấp. HẾT ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC :2008-2009. Mã đề:765 Họ Và tên:………………………………… MÔN: SINH 11 CƠ BẢN. Lớp:11/ Thời gian :45’(không kể giao đề) : 1/ Tốc độ của quá trình hô hấp phụ thuộc chủ yếu vào: a Tốc độ phản ứng sinh hoá. b Nhu cầu năng lượng của tế bào. c Tỷ lệ giữa CO 2 / O 2 d Hàm lượng oxy trong tế bào. 2/ Bộ phận tiêu hoá chỉ có ở chim mà không có ở thú là: a Ruột non. b Tuỵ c Dạ dày cơ. d Lưỡi. 3/ Thức ăn được con sứa tiêu hoá: a Nội bào. b Cơ học. c Trong ống tiêu hoá d Trong túi tiêu hoá. 4/ Ở động vật ăn thực vật, prôtêin được tiêu hoá bằng pepxin tiết ra từ dạ dày: a Múi khế. b Cỏ. c Tổ ong. d Lá sách. 5/ Điều nào sau đây là không đúng về sự khác biệt giữa ống tiêu hoá của động vật ăn thịt và động vật ăn thực vật? (1) Động vật ăn thịt thường có dạ dày to hơn. (2) Động vật ăn thịt có ruột non ngắn hơn. (3) Động vật ăn thịt thường có manh tràng ngắn hơn. a 2,3 b 1 c 3. d 1,2 6/ Nhận định nào không đúng khi nói để giúp quá trình trao đổi khí đạt hiệu quả cô, cơ quan hô hấp của đa số các loài động vật cần; a Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O 2 và CO 2 dễ dàng khuếch tán qua. b Bề mặt trao đổi khí rộng( tỷ lệ giữa diện tích bề mặt trao đổi khí và thể tích cơ thể lớn), có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp. c Phải có hệ thống ống khí phân nhánh tới các tế bào. d Có sự lưu thông khí ( nước và không khí lưu thông) tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí O 2 và CO 2 để các khí đó dễ dàng khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí 7/ Vì sao cá lên cạn lại chết sau thời gian ngắn? a Vì độ ẩm trên cạn thấp. b Vì diện tích trao đổi khí còn rất nhỏ và mang bị khô nên cá không hô hấp được. c Vì độ ẩm trên cạn thấp nên không hấp thụ được O 2 của không khí. d Vì nhiệt độ ở trên cạn. 8/ Điều nào sau đây là không đúng về ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở là: a Lượng máu rất lớn. b Điều hoà và phân phối máu đến các cơ quan nhanh. c Tốc độ máu chảy nhanh. d Áp lực cao. 9/ Trật tự đúng về đường đi của máu trong hệ tuần hoàn đơn của cá là: a Tim → động mạch → mao mạch mang → động mạch lưng → mao mạch → tĩnh mạch → tim. b Tim→ động mạch → mao mạch → động mạch lưng → mang mao mạch → tĩnh mạch→ tim. c Tim → động mạch → động mạch lưng → mao mạch → mao mạch mang → tĩnh mạch→ t im. d Tim → động mạch → mao mạch mang → mao mạch → động mạch lưng → tĩnh mạch → t im. 10/ Vì sao người già, khi huyết áp cao đễ bị xuất huyết não? a Vì thành mạch bị dày lên, tính đàn hồi kém đặc biệt là các mạch ở não, khi huyết cao dễ làm vỡ mạch. b Vì mạch bị sơ cứng tính đàn hồi kém, đặc biệt là các mạch ở não, khi huyết cao dễ làm vỡ mạch. c Vì mạch bị sơ cứng, máu bị ứ đọng đặc biệt là các mạch ở não, khi huyết cao dễ làm vỡ mạch. d Vì mạch bị sơ cứng nên không co bóp được đặc biệt là các mạch ở não, khi huyết cao dễ làm vỡ mạch. 11/ Cân bằng nội môi là: a Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể. b Duy trì sự ổn định của môi trường trong tế bào. c Duy trì sự ổn định của môi trường trong mô. d Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ quan. 12/ Mất cân bằng nội môi thường dẫn đến rối loạn: a Độ PH của máu. b Máu, nước mô, bạch huyết. c Hoạt động của tế bào và cơ quan. d Nồng độ glicozơ trong máu. 13/ Hướng động có vai trò giúp cây: a Sinh trưởng hướng tới nguồn nước. b Tìm đến nguồn sáng để quang hợp. c Đảm bảo cho rễ mọc vào đất để giữ cây vững chắc. d Thích nghi đối với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển. 14/ Nút xoang nhĩ tạo xung điện: a Từ tâm thất trái gây co tâm nhĩ. b Từ thành tâm thất trái xung diện được chuyển vào bó His là các sợi Puôckin. c Từ tâm nhĩ phải gây co tâm nhĩ. d Từ tâm nhĩ trái gây co tâm thất. 15/ Cơ chế chung của hướng động ở mức độ tế bào là tốc độ sinh trưởng a Không đồng đều của các tế bào tại phía đối diện với kích thích của cơ quan do nồng độ khác nhau của auxin. b Đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan khi chịu tác dụng của ánh sáng. c Không đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện nhau với kích thích của cơ quan do nồng độ khác nhau của auxin. d Đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện với kích thích là thân do nồng độ khác nhau của auxin. 16/ Sự xâm nhập của nước vào tế bào lông hút theo cơ chế nào? a Chủ động. b Thẫm thấu. c Nhờ các bơm ion. d Cần tiêu tốn năng lượng. 17/ Điều nào không thuộc động lực đẩy của dòng mạch gỗ? a Sự thoát hơi nước của lá. b Áp xuất rễ. c Sự liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với vách mạch gỗ. d Sức hút của dòng nhựa luyện. 18/ Sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa gì đối với cây? a Tạo sức hút để vận chuyển nước, đường từ lá đến thân và giảm lượng ôxi trong không khí. b Làm cho không khí ẩm và dịu mát, nhất là trong những ngày nắng nóng. c Làm giảm lượng ôxi trong không khí. d Làm cho cây dịu mát, không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời và hút muối khoáng từ rễ lên lá 19/ Nhân tố nào ảnh hưởng chủ yếu tới quá trình thoát hơi nước ở lá với vai trò là tác nhân gây mở khí khổng? a Nhiệt độ. b Độ ẩm đất và không khí. c Ánh sáng. d Dinh dưỡng khoáng. 20/ Các nguyên tố vi lượng cần cho cây với số lượng nhỏ, nhưng có vai trò quang trọng, vì: a Chúng cần cho một pha sinh trưởng. b Chúng tham gia vào hoạt động chính của các enzim. c Chúng có trong cấu trúc tất cả bào quan của thực vật. d Chúng được tích luỹ trong hạt, thân lá rễ. 21/ Thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hoá enzim là chức năng của nguyên tố: a Kali. b Nitơ. c Canxi. d Lưu huỳnh. 22/ Quá trình khử nitrac là quá trình: a Chuyên vị amin. b Amin hoá trực tiếp các axit xêtô. c Chuyển hoá NO 3 - thành NH 4 + . d Hình thành amít 23/ Vi sinh vật cố định đạm tạo nốt sần ở rễ cây họ đậu là: a Baradyhizobium. b Azôtbacter. c Rhizobium. d Clostidium. 24/ Cây mọc tốt trên đất có nhiều mùn vi: a Cây dễ hút nước hơn b Trong mùn có chứa nhiều không khí. c Trong mùn có chứa nhiều chất khoáng. d Mùn có chứa các hợp chất chứa nitơ. 25/ Điểm bù ánh sáng là: a Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp. b Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp và hô hấp bằng nhau. c Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp nhỏ hơn cường độ hô hấp. d Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp lớn gấp 2 lần cường độ hô hấp. 26/ Vai trò mấu chốt nhất của nước đối với quang hợp là cung cấp a electron và hiđrô. b Oxi. c Năng lượng. d NADPH 2 27/ Trật tự các giai đoạn trong chu trình Canvin là: a Cố định CO 2 → Khử APG thành ALPG → Tái sinh RiDP b Cố định CO 2 → Tái sinh RiDP → Khử APG thành ALPG c Khử APG thành ALPG → Tái sinh RiDP → Cố định CO 2 d Khử APG thành ALPG → Cố định CO 2 → Tái sinh RiDP 28/ Biện pháp kỹ thuật hiệu quả nhất để tăng diện tích lá là: a Mật độ. b Tưới nước. c Trừ sâu bệnh. d Phân bón. 29/ Một phân tử gluôzơ đi vào đường phân khi không có mặt của ôxi sẽ thu được a 18 ATP b 0 ATP, bởi vì tất cả điện tử nằm trong NADH. c 12 ATP d 2 ATP 30/ Sự khác nhau cơ bản giữa quang hợp và hô hấp là: a Đây là hai quá trình ngược chiều nhau. b Giải phóng ra các chất khí còn hô hấp thì không. c Sản phẩm C 6 H 12 O 6 của quá trình quang hợp là nguyên liệu của quá trình hô hấp. d Quang hợp là quá trình tổng hợp, thu năng lượng, còn hô hấp là quá trình phân giải, thải năng lượng HẾT ĐÁP ÁN SINH 11 THI HKI (2008-2009) ¤ Đáp án của đề thi: 765 1[ 1]b 2[ 1]c 3[ 1]d 4[ 1]a 5[ 1]b 6[ 1]c 7[ 1]b 8[ 1]a 9[ 1]a 10[ 1]b 11[ 1]a 12[ 1]c 13[ 1]d 14[ 1]c 15[ 1]c 16[ 1]b 17[ 1]d 18[ 1]d 19[ 1]c 20[ 1]b 21[ 1]c 22[ 1]c 23[ 1]c 24[ 1]d 25[ 1]b 26[ 1]a 27[ 1]a 28[ 1]a 29[ 1]d 30[ 1]d ¤ Đáp án của đề thi: 576 1[ 1]b 2[ 1]c 3[ 1]c 4[ 1]d 5[ 1]d 6[ 1]b 7[ 1]d 8[ 1]c 9[ 1]c 10[ 1]a 11[ 1]b 12[ 1]c 13[ 1]d 14[ 1]b 15[ 1]b 16[ 1]a 17[ 1]d 18[ 1]d 19[ 1]a 20[ 1]d 21[ 1]b 22[ 1]d 23[ 1]b 24[ 1]d 25[ 1]a 26[ 1]b 27[ 1]b 28[ 1]a 29[ 1]c 30[ 1]a ¤ Đáp án của đề thi: 567 1[ 1]b 2[ 1]c 3[ 1]a 4[ 1]d 5[ 1]c 6[ 1]a 7[ 1]b 8[ 1]c 9[ 1]a 10[ 1]c 11[ 1]d 12[ 1]c 13[ 1]c 14[ 1]b 15[ 1]c 16[ 1]a 17[ 1]d 18[ 1]a 19[ 1]d 20[ 1]a 21[ 1]a 22[ 1]b 23[ 1]a 24[ 1]d 25[ 1]b 26[ 1]d 27[ 1]c 28[ 1]d 29[ 1]c 30[ 1]b ¤ Đáp án của đề thi: 675 1[ 1]c 2[ 1]d 3[ 1]d 4[ 1]d 5[ 1]c 6[ 1]a 7[ 1]a 8[ 1]b 9[ 1]a 10[ 1]b 11[ 1]b 12[ 1]d 13[ 1]b 14[ 1]b 15[ 1]b 16[ 1]c 17[ 1]c 18[ 1]a 19[ 1]c 20[ 1]d 21[ 1]c 22[ 1]c 23[ 1]c 24[ 1]d 25[ 1]b 26[ 1]b 27[ 1]b 28[ 1]c 29[ 1]c 30[ 1]a . lượng, còn hô hấp là quá trình phân giải, thải năng lượng HẾT ĐÁP ÁN SINH 11 THI HKI (2008-2009) ¤ Đáp án của đề thi: 765 1[ 1]b 2[ 1]c 3[ 1]d 4[ 1]a 5[ 1]b 6[ 1]c 7[ 1]b 8[ 1]a 9[ 1]a 10[. nhĩ phải gây co tâm nhĩ. d Từ thành tâm thất trái xung điện được chuyển vào bó His là các sợi Puôckin. 30/ Cơ chế chung của hướng động ở mức độ tế bào là tốc độ sinh trưởng a Không đồng đều của. bào tại phía đối diện nhau với kích thích của cơ quan do nồng độ khác nhau của auxin. HẾT ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC :2008-2009. Mã đề:567 Họ Và tên:………………………………… MÔN: SINH 11 CƠ BẢN. Lớp:11/

Ngày đăng: 04/07/2014, 01:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan