ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn : HOÁ HỌC 8-Năm học:2009-2010 Thời gian: 45’ I)TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Điền các từ sau vào chỗ trống cho thích hợp: Hiđro , Nước , Oxi , nhiệt Hiđro cháy tạo ra (1) phản ứng toả nhiều (2) Trong trường hợp này chất cháy là (3) , chất duy trì sự cháy là (4) Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất : Khí Oxi phản ứng được với dãy chất nào sau đây: A)Zn,Cl2, H2O B)S, Hg, KCl C)Fe,CH4, P D)H2O, Ca ,H2 Câu 3: Dung dòch là hỗn hợp : A)đồng nhất của các chất rắn trong dung môi B)của chất rắn , chất khí trong dung môi C)đồng nhất của chất rắn và dung môi D)đồng nhất của chất tan và dung môi Câu 4:Khối lượng CuSO4 có trong 200g dung dòch CuSO4 12% A)24gam B)212gam C)0.24gam D)2.12gam Câu 5:Trộn 2 lít dung dòch muối ăn có nồng độ 1.5M và 3 lít dung dòch muối ăn có nồng độ 1M ta được dung dòch muối ăn sau khi trộn có nồng độ dung dòch là: A)12M B)6M C)2.5M D)1.2M II) TỰ LUẬN: Câu 1: Cho lần lượt các chất sau : Natri , Kali Oxit , đi Nitơ penta Oxit vào ba ống nghiệm đựng nước. Lập phương trình hoá học của các phản ứng trên ? Câu 2:Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết ba lọ bò mất nhãn đựng ba chất riêng biệt như sau: CaO, P2O5, NaCl ( Hoá chất cần thiết xem như có đủ ) Viết phương trình hoá học nếu có ? Câu 3: Cho khí Hiđro tác dụng với Oxit sắt từ (Fe3O4) ở nhiệt độ cao tạo ra 16.8 gam kim loại sắt a) Viết phương trình hoá học của phản ứng trên .Và cho biết: + Chất nào là chất khử , chất Oxi hoá? + Quá trình nào xảy ra sự khử , sự Oxi hoá? b) Tính khối lượng của Oxit sắt từ đã tham gia phản ứng ? c) Tính khối lượng kẽm cần dùng để điều chế hết lượng khí Hiđro trên . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn : HOÁ HỌC 8-Năm học: 2009-2010 Thời gian: 45’ I)TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Điền các từ sau vào chỗ. 2:Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết ba lọ bò mất nhãn đựng ba chất riêng biệt như sau: CaO, P2O5, NaCl ( Hoá chất cần thi t xem như có đủ ) Viết phương trình hoá học nếu có ? Câu 3: Cho. A)12M B)6M C)2.5M D)1.2M II) TỰ LUẬN: Câu 1: Cho lần lượt các chất sau : Natri , Kali Oxit , đi Nitơ penta Oxit vào ba ống nghiệm đựng nước. Lập phương trình hoá học của các phản ứng trên