Bệnh Dại và Vacxin Không chỉ người bị súc vật nghi dại cắn mới cần tiêm phòng, các đối tượng có nguy cơ cao như bác sĩ thú y, nhân viên đi bắt chó thả rong, công nhân sản xuất vaccin, người có nghề nghiệp tiếp xúc nhiều với thú, người đi du lịch đến các vùng có dịch cũng cần tiêm vaccin Nguồn bệnh - Từ động vật: chó, mèo, chuột, cáo bị nhiễm virus dại truyền sang người. - Ở Việt Nam nguồn bệnh dại chủ yếu là chó, mèo. Triệu chứng dại ở súc vật - Hung dữ khác thường. - Nước dãi nhiều. - Giọng sủa khàn. - Liệt hàm dưới, liệt chi, toàn thân và chết. - Triệu chứng dại của mèo giống của chó nhưng thích lánh vào chỗ tối. - Mèo dại rất nguy hiểm. Biện pháp phòng chống bệnh dại 1. Hạn chế nuôi chó. 2. Tiêm phòng dại cho chó. 3. Chó nuôi phải xích, nhốt. 4. Chó ra đường phải có rọ mõm. 5. Người bị chó, mèo nghi dại cắn phải đi tiêm phòng dại sớm, đầy đủ. 6. Không nên điều trị thuốc Nam khi bị chó, mèo dại cắn. Cách xử trí khi bị súc vật nghi dại cắn Tại chỗ: - Rửa thật kỹ vết cắn bằng xà phòng và các chất sát khuẩn để diệt virus dại. - Nếu phải cắt lọc vết thương chỉ được khâu trong trường hợp vết cắn đã quá 5 ngày. Đến ngay cơ sở y tế: - Bị cắn nhiều vết nguy hiểm. - Bị cắn ở đầu, mặt, cổ, đầu chi, bộ phận sinh dục. - Không theo dõi được con vật. Phải tiêm vaccin phòng dại và kháng dại sớm. . thân và chết. - Triệu chứng dại của mèo giống của chó nhưng thích lánh vào chỗ tối. - Mèo dại rất nguy hiểm. Biện pháp phòng chống bệnh dại 1. Hạn chế nuôi chó. 2. Tiêm phòng dại cho. cần tiêm vaccin Nguồn bệnh - Từ động vật: chó, mèo, chuột, cáo bị nhiễm virus dại truyền sang người. - Ở Việt Nam nguồn bệnh dại chủ yếu là chó, mèo. Triệu chứng dại ở súc vật - Hung. Bệnh Dại và Vacxin Không chỉ người bị súc vật nghi dại cắn mới cần tiêm phòng, các đối tượng có nguy cơ cao như bác