định luật Bôi-VL10NC

5 341 3
định luật Bôi-VL10NC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN THỰC TẬP GIẢNG DẠY Tuần: Tiết : Bài: ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT Lớp: 10CTI I.Mục đích-Yêu cầu: 1.Kiến thức: Hiểu định luật Boyle – Mariotte và vẽ được đường biểu diễn sự phụ thuộc của áp suất theo nhiệt độ trên đồ thị. 2.Kĩ năng : - Quan sát và theo dõi thì nghiệm, từ đó rút ra định luật Boyle – Mariotte. - Vận dụng được định luật để giải thích các hiện tượng thực tế và giải các bài toán liên quan. - Biết vẽ đồ thị biểu diễn quá trình đẳng nhiệt trên các hệ trục tọa độ khác nhau. - Có thái độ khách quan, kiên nhẫn khi theo dõi và tiến hành thí nghiệm. II.Phương pháp giảng dạy : Phương pháp thuyết trình kết hợp giảng giải. III.Dụng cụ : Phấn,bảng, máy chiếu… IV.Kiểm tra bài cũ: Phát biểu nội dung thuyết động học phân tử chất khí. V.Kiến thức mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hướng dẫn ghi chép cho HS 1.Xây dựng định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt: -GV đặt vấn đề : Trạng thái của một khối khí được xác định bởi những thông số nào? -Yêu cầu HS nhận xét : +Khi nén khí trong xilanh em có nhận xét gì về thể tích, mật độ các phân tử khí và áp suất trong xilanh ? +Mối liên hệ giữa p và V của một khối khí xác định khi T không đổi? -GV đưa ra khái niệm quá trình,quá trình đẳng nhiệt. -GV tiến hành TN, yêu cầu HS rút ra nhận xét về mối HS trả lời : -Trạng thái của một khối lượng khí được xác định bởi: m, p,V, T. -Thể tích xilanh giảm, mật độ các phân tử khí trong xilanh tăng lên, sự va chạm của các phân tử vào thành xilanh tăng lên dẫn đến áp suất chất khí trong xilanh tăng lên. Như vậy khi thể tích lượng khí V giảm thì áp suất p tăng lên. - pV = hằng số. 1. Thí nghiệm: a) Thí nghịêm (đọc SGK) b) Kết luận: Khi nhiệt độ khối khí không đổi thì ta có: 332211 VpVpVp == 1 liên hệ giữa p và V của một khối khí xác định khi T không đổi. 2.GV giới thiệu về định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt : -GV giới thiệu về 2 nhà vật lí học Bôi-lơ và Ma-ri- ốt . -GV yêu cầu HS phát biểu định luật dựa vào kết quả TN. -GV đặt vấn đề : Hằng số trong biểu thức của định luật có phụ thuộc vào nhiệt độ ? (gợi ý: dựa vào thí nghiệm sự nở vì nhiệt của vật rắn ở lớp 6). - Ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số. - Hằng số trong biểu thức của định luật có phụ thuộc vào nhiệt độ. 2.Định luật Bôi-lơ–Ma-ri-ốt: Ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số. pV = hằng số 3.GV hướng dẫn HS làm bài tập vận dụng : GV phân tích bài toán và gợi ý HS dùng định luật Bôi-lơ và Ma-ri-ốt . -HS tóm tắt đề bài. -HS dựa vào định luật Bôi-lơ- Ma-ri-ốt và các công thức khác, tính được : a.V 0 = n.22,4 = 2,24 l. Điểm A có tọa độ : V 0 = 2,24 l, p 0 = 1 atm . b.Theo định luật Bôi-lơ-Ma-ri- ốt : p 1 .V 1 = p 0 .V 0 p 1 = p 0 .V 0 / V 1 = 2 atm. Điểm B có tọa độ : V 1 = 1,12 l, p 0 = 2 atm . c.Theo định luật Bôi-lơ-Ma-ri- ốt : 3.Vận dụng : Tóm tắt : n = 0,1 mol. p = 1 atm = 1,013.10 5 Pa. t 0 = 0 0 C a.V 0 ? Vẽ điểm A trên hệ OpV? b.T = const, V 1 = 0,5 V 0 . p 1 ? Vẽ điểm B trên hệ OpV? c.p(V) khi T = const, ? Vẽ đường biểu diễn. Giải : a.V 0 = n.22,4 = 2,24 l. Điểm A có tọa độ : V 0 = 2,24 l, p 0 = 1 atm . b.Theo định luật Bôi-lơ-Ma-ri- ốt : p 1 .V 1 = p 0 .V 0 p 1 = p 0 .V 0 / V 1 = 2 atm. Điểm B có tọa độ : 2 p .V = hằng số = p 0 .V 0 = 2,24 l.atm p = 2,24/V (p tính ra atm, V tính ra lít). -Đường biểu diễn quá trình nén đẳng nhiệt ở câu b là 1 cung hyperbol. V 1 = 1,12 l, p 0 = 2 atm . c.Theo định luật Bôi-lơ-Ma-ri- ốt : p .V = hằng số = p 0 .V 0 = 2,24 l.atm p = 2,24/V (p tính ra atm, V tính ra lít). -Đường biểu diễn quá trình nén đẳng nhiệt ở câu b là 1 cung hyperbol. 4.GV giới thiệu về đường đẳng nhiệt: -GV đưa ra khái niệm đường đẳng nhiệt , và các dạng đường đẳng nhiệt trong các hệ tọa độ. -GV gợi ý HS tìm dạng của đường đẳng nhiệt trong tọa độ pOV. -HS trả lời : Từ biểu thức : p.V = const ⇒ p = const/V <=> y = const/x Dạng của đường đẳng nhiệt trong hệ trục p0V là nhánh của Hypebol . 4. Đường đẳng nhiệt : a.Định nghĩa : -Đường đẳng nhiệt là đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi. b.Đường đẳng nhiệt trong các toạ độ: 3 O O Hệ toạ độ p-V 5.GV giới thiệu về ứng dụng của định luật : -GV giới thiệu ứng dụng kĩ thuật trực tiếp là bơm hút và bơm đẩy chân không. -GV giới thiệu bơm xe đạp là 1 ví dụ phổ biến về bơm đẩy. -Nguyên tắc hoạt động của bơm xe đạp. -GV giới thiệu về 2 loại van : +Van xe đạp. +Van kiêm pit-tông trong bơm xe đạp. -GV nêu 1 số hiện tượng được giải thích bằng định luật . -HS lắng nghe, quan sát. VI.Củng cố-Hệ thống hóa : 4 Hệ toạ độ p-T Hệ toạ độ T-V 1.Nhắc lại kiến thức : -Nội dung định luật Bôi-lơ và Ma-ri-ốt . -Các dạng đường đẳng nhiệt trong các hệ tọa độ. 2.Vận dụng kiến thức : Vận dụng kiến thức đã học trong bài để trả lời câu hỏi và làm bài tập trong SGK ,sách tham khảo… VII.Công việc ở nhà : 1.Trả lời,làm bài tập trong SGK,sách tham khảo… 2.Chuẩn bị xem bài mới. 5 . một khối khí xác định khi T không đổi. 2.GV giới thiệu về định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt : -GV giới thiệu về 2 nhà vật lí học Bôi-lơ và Ma-ri- ốt . -GV yêu cầu HS phát biểu định luật dựa vào kết. số trong biểu thức của định luật có phụ thuộc vào nhiệt độ. 2 .Định luật Bôi-lơ–Ma-ri-ốt: Ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số. . GIÁO ÁN THỰC TẬP GIẢNG DẠY Tuần: Tiết : Bài: ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT Lớp: 10CTI I.Mục đích-Yêu cầu: 1.Kiến thức: Hiểu định luật Boyle – Mariotte và vẽ được đường biểu diễn sự phụ

Ngày đăng: 04/07/2014, 00:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan