1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 19 Sinh học 12 Căn bản

5 2,3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 59 KB

Nội dung

Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 12 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết BÀI 19 : TẠO GIỐNG MỚI BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO I. Mục tiêu - Giải thích được quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến - Nêu được 1 số thành tựu tạo giống ở việt nam - Trình bày được 1 số quy trình và thành tựu tạo giống thực vật bằng công nghệ tế bào - Trình bày được kỹ thuật nhân bản vô tính ở động vật và nêu ý nghĩa thực tiễn của phương pháp này - Phát triển kỹ năng phân tích kênh hình, kỹ năng so sánh khái quát tổng hợp, làm việc độc lập với sgk - Nâng cao kỹ năng pt hiện tượng qua chọn tạo giống mới từ nguồn biến dị đột biến và công nghệ tế bào - Xây dựng niềm tin vào khoa học về công tác tạo giống II. Phương tiện dạy học: - Hình 19, tranh ảnh giới thiệu về các thành tựu chọn giống ĐTV III. Tiến trình tổ chức dạy học 1) Bài cũ: - Nêu nguyên tắc của PP tạo giống? Phương pháp tạo giống TC dựa trên BDTH. - Thế nào la ưu thế lai? tại sao ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ? 2) Bài mới: Để chủ động tạo biến dị (từ những năm 20/XX) con người đã chủ động gây đột biến nhân tạo Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: tìm hiểu tạo giống mới bằng pp gây đột biến I. Tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 12 Hoạt động của GV và HS Nội dung ? Gây đột biến tạo giống mới có thể dựa trên cơ sở KH nào ? (KH tức là các tính trạng do KG qui định, do đó muốn thay đổi các tính trạng để NSPC tốt hơn cần biến đổi vật chất di truyền) ? Nêu qui trình tạo giống đbiến? ? Tác nhân nào có thể gây ra các đột biến? Ngtắc sử dụng? (Cường độ, liều lượng thích hợp: Tia pxạ:tia X, α, β, chùm nơtron; tia TN; các hóa chất) ? Tại sao sau khi gây đột biến nhân tạo cần phải chọn lọc ( có phải cứ gây ĐB ta sẽ thu dc kết quả mong muốn ?) ? PP gây đột biến chủ yếu phù hợp với đối tượng nào ? tại sao? ? Tại sao pp ở đv bậc cao người ta ko hoặc rất ít gây đột biến ( cơ quan ss nằm sâu trong cơ thể,rất nhạy cảm,cơ chế tác động phức tạp và đễ chết ) * Gv chiếu một số hình ảnh thành tựu tạo giống bằng pp gây đột biến * Pênicilin (1940)->1% pênicilin giống đb (100đv/ml=>40000đv/ml) * 300kg bò chăm sóc tốt: tăng trọng 1,1- 1,2kg/ngày, 120g prôtêin -300 kg nấm men: Tăng trọng 25-30 tấn/ngày, 12-13 tấn prôtêin * Ngô M 1 đb->12 dòng → Lai DT 6 (chín 1. Quy trình: gồm 3 bước + B1- Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến + B2- Chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn + B3- Tạo dòng thuần chủng * Lưu ý : phương pháp này đặc biệt có hiệu quả với vi sinh vật 2. Một số thành tựu tạo giống ở Việt Nam - Xử lí các tác nhân lí hoá thu được nhiều chủng vsv , lúa, đậu tương ….có nhiều đặc tính quý *Btử nấm Pênicilium  → TiaPX chủng đb có hoạt tính pênicilin gấp 200 (400)lần dạng gốc *Nấm men,vk  → TiaPX chủng đb ST mạnh=>NS sinh khối cao, tạo chủng VSV đóng vai trò kháng nguyên gây mdịch=>SX vacxin cho người, gia súc - Táo Gia Lộc :  → NMU táo “má hồng” (q.to, tròn, ngọt, dòn , thơm, 2vụ/năm ) * Lúa Mộc tuyền: → γ MT1(Thấp, cứng Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 12 Hoạt động của GV và HS Nội dung sớm,Nscao, Pr tăng 1,5%, Tbột giảm 4% ) *Gây đột biến thể đa bội: đ/v cây lấy lá,thân,gỗ,sợi - Dâu tằm(số11&34): 3n=42 lá to, dày - Dương liễu 3n=57 lớn nhanh,gỗ tốt - Dưa hấu 3n=33:to, ngọt ,không hạt - Rau muống 4n: thân lá đều to, nsuất gấp đôi (300tạ/ha) *Hoạt đông 2 : tìm hiểu tạo giống bằng công nghệ tế bào ▼Nghiên cứu mục II.1 và chỉ ra các lĩnh vực của CNTBTV. ? Cách tiến hành, cơ sở, ứng dụng của các lĩnh vực? *mt có hoocmôn sinh trưởng như: auxin, giberilin, xitokinin *mô sẹo: nhiều tế bào chưa biệt hoá, có khả năng sinh trưởng mạnh từ đó điều khiển cho tế bào biệt hoá thành các mô khác nhau (rễ, thân, lá ) và tái sinh thành cây mới. VD: 1ĐST cây phong lan → 4 triệu cây con. ? Ưu điểm? ? Các bước dung hợp tb trần? MT có tác nhân kích thích: Vinus Xenđê giảm hoạt tính,xung điện cao áp,pôlietylelglycon Auxin/xitokinin: mt nghiêng về auxin-> ra rễ, nghiên về xitokinin ->phân hóa chồi cây, chịu mặn, phèn, Năng suất tăng 15- 20% ) II. Tạo giống bằng công nghệ tế bào 1) Công nghệ tế bào thực vật a- Nuôi cấy mô ,tế bào : - Nuôi TB, mô/mt thích hợp→ tạo mô sẹo → tái sinh thành mới => nhân nhanh các giống cây trồng từ 1 cây ban đầu. b- Dung hợp TB trần: +Tạo tế bào trần: loại màng xenlulo. +Dung hợp tế bào: nuôi TB trần 2 loài trong môi trường đặc biệt để chúng kết dính nhau tạo TB lai + Kích thích TB lai phát triển thành cây lai. => giống mới mang đặc điểm của cả hai loài mà bằng cách lai hữu tính không thể thực hiện được. Cây lai được nhân lên bằng nuôi cấy TB. c - Nuôi cấy hạt phấn,noãn: Nuôi phấn, noãn trên môi trờng nuôi nhân tạo thành dòng tế bào đơn bội(n) . Tiếp đến dùng cônxixin để lưỡng bội(2n) rồi phát triển thành cây lưỡng bội . => Các cây tạo ra ĐHT về tất cả các gen (TC)Chọn được dòng TB có gen đơn bội khác nhau . Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 12 Hoạt động của GV và HS Nội dung ? Ưu điểm? ? Các bước nuôi cấy hạt phấn, noãn? Ưu điểm Sự đa dạng của các giao tử do giảm phân tạo ra cho phép chọn lọc được các dòng tế bào có bộ gen đơn bội khác nhau dựa vào sự biểu hiện thành kiểu hình của các alen lặn d- chọn dòng tế bào xôma có biến dị: Nuôi cấy tế bào có 2n NST trên môi trường nhân tạo ->chọn biến dị số lượng nhiễm sắc thể kiểu dị bội, chúng sinh sản thành nhiều dòng tế bào có các tổ hợp nhiễm sắc thể khác nhau =>tạo ra các giống cây trồng mới có các kiểu gen khác nhau của cùng một giống ban đầu ▼nếu bạn có 1 con chó có KG quý hiếm, làm thế nào để bạn có thể tạo ra nhiều con chó có KG y hệt con chó của bạn→ thành tựu công nghệ TBĐV Quan sát hình 19 mô tả các bước trong nhân bản vô tính cừu đôli - Lấy nhân TB xôma chuyển vào nhân tế bào trứng (TB trứng đã loại bỏ nhân). Nuôi TB trứng này ở môi trường thích hợp sẽ phát triển thành phôi, chuyển phôi vào tử cung của cthể mẹ. * ý nghĩa thực tiễn của nhân bản vô tính ĐV? ? Cấy truyền phôi là gì ? ý nghĩa của cấy truyền phôi 2.Công nghệ tế bào động vật a. Nhân bản vô tính động vật - TBC của trứng + nhân TB xôma=>TB mới  → mtddnuôi / phôi  → −− TCvaocay cthể mới Ví dụ: Nhân bản ở Cừu * ý nghĩa: - Nhân nhanh giống vật nuôi quý hiếm - Tạo ra các giới ĐV mang gen người nhằm cung cấp cơ quan nội tạng cho người bệnh (không bị hệ miễn dịch đào thải) b. Cấy truyền phôi Phôi được tách thành nhiều phần riêng biệt, mỗi phần sau đó sẽ phát triển thành một phôi riêng biệt => nhiều ct có kiểu gen giống nhau. Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 12 3. Củng cố - Đọc phần tổng kết. - Trả lời câu hỏi SGK 4. Dặn dò: - Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. - Tìm hiểu các bước cần tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen. RÚT KINH NGHIỆM Ngày , tháng , 2009 Tổ trưởng kí duyệt . Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 12 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết BÀI 19 : TẠO GIỐNG MỚI BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO I. Mục. dựng niềm tin vào khoa học về công tác tạo giống II. Phương tiện dạy học: - Hình 19, tranh ảnh giới thiệu về các thành tựu chọn giống ĐTV III. Tiến trình tổ chức dạy học 1) Bài cũ: - Nêu nguyên. bằng phương pháp gây đột biến Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 12 Hoạt động của GV và HS Nội dung ? Gây đột biến tạo giống mới có thể dựa trên cơ sở KH nào

Ngày đăng: 04/07/2014, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w