1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo an GDCD 7

23 538 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 202,5 KB

Nội dung

Môn GDCD 7 Giáo Viên: Đào Thị Khanh Tiết2 Bài1: Sống giản dị A. Mục tiêu bài học Giúp HS hiểu đợc: - Thế nào là giản dị - Tại sao cầc phải sống giản dị Hình thành cho HS thái độ quý trọng sự giản dị chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức - Giúp HS tự đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác về lối sống giản dị ở mội khía cạnh - Biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, học tập những tấm gơng sống giản dị của mọi ngời xung quanh để trở thành ngời sống giản dị B. Phơng tiện dạy học - SGV, SGK GDCD8 - Truyện đọc, tình huống C. hoạt động dạy học 1) Kiểm tra bài cũ Nêu nguyên nhân dẫn tới tai nạn giao thông? Biện pháp để hạn chế tai nạn giao thông? 2) Bài mới Hoạt động của Thày- trò Ghi bảng Hoạt động1 GV gọi một HS đọc diễn cảm truyện Tôi nói đồng bào nghe rõ không GV hớng dẫn cả lớp thảo luận H: Em hãy nêu những biểu hiện về lối sống giản dị của Bác Hồ trong truyện? H: Em có nhận xét gì về cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác? H: Theo em trang phục, tác phong và lời nói của Bác đã tác động nh thế nào đến tình cảm của nhân dân ta đối với Bác? H: Em hãy tìm thêm những ví dụ khác nói về tính giản dị của Bác Hồ? HS phát biểu, GV ghi những chi tiết cơ bản cần khai thác lên bảng * Liên hệ Tính giản dị còn đợc biểu hiện ở những khía cạnh nào trong cuộc sống? Lấy VD minh hoạ -Trong nhà trờng - Trong cuộc sống GV bổ sung thêm bằng các câu chuyện khác GV chốt * Những biểu hiện trái với giản di 2 bàn một nhóm, củ đại diện nhóm lên trình bày trên bảng HS phát biểu, cả lớp nhận xét bổ sung GVKL - Trái với giản dị là lối sống xa hoa, lãng phí, phô trơng về hình thức, học đòi trong cách ăn mặc,cầu kì trong cử chỉ sinh hoạt, giao tiếp - Giản dị không có nghĩa là quoa loa, đại I. Đặt vấn đề - Cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác + Mặc: Mặc quần áo ka ki, mũ ngả màu vàng, đi dép cao su + Bác cời đôn hậu vẫy tay chào đồng bào +Hỏi đơn giản Tôi nói đồng bào nghe rõ không KL:- Giản dị đợc biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau - Giản dị chính là cái đẹp - Giản dị không chỉ biểu hiện ở lời nói ở cách mặcvà việc làm mà còn thể hiện qua suy ghĩ, hành động của mỗi ngời trong cuộc sống và trong những điều kiện hoàn cảnh nhất định Trơng THCS Cự Khối Môn GDCD 7 Giáo Viên: Đào Thị Khanh khái, cẩu thả trong nếp sống, nếp nghĩ, nói năng cộc lốc, trống không, tâm hồn nghèo nàn trống rỗng. - Hành vi thể hiện lối sống giản dị phải phù hợp với lứa tuổi, với điều kiện bản thân gia đình và môi trờng xã hội xung quanh Hoạt động2 GV: Sống giản dị là gì? Giản dị có ý nghĩa nh thế nào trong cuộc sống? GV: Vì sao HS phải rèn luyện cho mình đức tínhgiản dị? Có nhiều thời gian, điều kiện để học hành, tiết kiện tiền bạc cho cha mẹ. GV: Là HS em phải làm gì để rèn luyện cho mình tính giản dị? GV: Em hãy tìm một số những câu ca dao tực ngữ thể hiện lối sống giản dị? Hoạt động3 Hớng dẫn HS làm một số bài tập trong SGK hoặc đa ra một số tình hớng cho HS giải quyết II. Nội dung bài học 1) Khái niệm Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, của bản thân, gia đình và xã hội 2) Biểu hiện - Không xa hoa lãng phí - Không cầu kì, kiểu cách - Không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài 3) ý nghĩa - Là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi ngời - Đợc mọi ngời xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ III. Luyện tập - Bài1: Tranh thể hiện tính giản dị cảu HS khi đến trờng: 3 - Bài 2: Biểu hiện của lối sống giản dị: 2,5 3. Củng cố, dặn dò - Làm bài tập c,d - Chuẩn bị bài 2. Tiết 3: Bài2 trung thực A. Mục tiêu bài học Giúp HS hiểu đợc: - Thế nào là trung trực, biểu hiện của lòng trung thực, vì sao phảI trung thực - Hình thành ở HS tháI độ quý trọng ủng hộ những việc làm trung thực - Giúp HS có những hành vi thể hiện tính trung thực và tránh xa những hành via không trung thực trong cuộc sống hằng ngày - Tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành ngời trung thực B. Phơng tiện dạy học - Sgk, SGV GDCD7 - Bảng phụ - Truyện đọc, tình huống C. Hoạt động dạy học 1) Kiểm tra bài cũ Giản dị là gì? Hãy nêu một VD về một ngời sống giản dị mà em biết? Em hãy liên hệ xem bản thân còn những biểu hiện nào cha đúng so với yêu cầu của đức tính giản dị? Hãy nêu cachs khắc phục những biểu hiện cha đúng đó? 2) Bài mới Hoạt động của thày- trò Ghi bảng Giới thiệu vào bài Trong giờ kiểm tra môn GDCD. Bạn GV kể cho HS nghe câu chuyện Chiếc Rìu Hay câu chuyện Những hạt thóc Trơng THCS Cự Khối Môn GDCD 7 Giáo Viên: Đào Thị Khanh Nga giở tài liệu, bạn Hồng ngồi bên cạnh nhìn thấy nhng không nói gì kệ cho bạn chép GV: Em có nhận xét gì về việc làm của hai bạn? GV: Hai bạn sẽ bị mọi ngời đối sử nh thế nào? Hoạt động1 HS đọc truyện đọc trong SGK GV: Bra man tơ đã đối xử nh thế nào đối với Mi-ken-lăng-gio? GV: Mi-ken-lăng-giơ đã có thái độ nh thế nào đối với Bra-man-tơ? GV: Vì sao Mi-ken-lăng-giơ lại xử sự nh vậy? Điều đó chứng tỏ ông là ngời nh thế nào? GVkể một số câu chuyện thể hiện tính trung thực su tầm trớc * Liên hệ GV: Tìm những VD chứng minh cho tính trung thực biểu hiện ở các khĩa cạnh sau: - Trong học tập - Trong quan hệ với mọi ngời - Trong hành động Chia HS ra các nhóm thảo luận * Những biểu hiện của hành vi trái với tính trung thực - Các nhóm thảo luận và ghi vào bảng phụ GV: Theo em những trờng hợp nào không nói nên sự thật mà không bị coi là thiếu trung thực? Lấy VD chứng minh Hoạt động 2 GV: Em hiểu trung thực nghĩa là gì? Trung thực có ý nghĩa nh thế nào trong cuộc sống? GV: Em hãy nêu những việc làm thể hiện tính trung thực hoặc không trung thực của bản thân và các bạn trong lớp. Thái độ của em Hoạt động3 Bài tập a:Cần giả thích rõ tại sao những hành vi: 1,2,3,7 lại không biểu hiện tính trung thực Bài tập c: HS phải làm gì để rèn luyện tính trung thực - giống I. Truyện đọc Trung thực đợc biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhâu trong cuộc sống + Qua thái độ, lời nói, hành động + Trung thực với bản thân mình II. Nội dung bài học 1. Khái niệm Trung thực là t mình mắc khuyết điểm ôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí lẽ phải, sống ngay thẳng, thật thà và dám nhận lỗi khi 2. ý nghĩa - Đức tính quý báuvà cần thiết đối với tất cả mọi ngời - Giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội - Đợc mọi ngời tin yêu, kính trọng III. Luyện tập Làm bài tập a,d trong SGK Giải quyết một số tình huống - Cách rèn luyện - Thật thà ngay thẳng đối với cha mẹ, thầy cô giáo và mọi ngời xung quanh - Trong học tập: Ngay thẳng không gian dối - Dũng cảm nhận khuyết điểm khi có Trơng THCS Cự Khối Môn GDCD 7 Giáo Viên: Đào Thị Khanh lỗi - Đấu tranh phê bình khi bạn mắc khuyết điểm. 3. Dăn dò - Câu đ, Tìm các câu ca dao, tục ngữ thể hiện tính trung thực - Chuẩn bị bài sau Tiết 4 Bài3 Tự trọng A. Mục tiêu bài học Giúp HS hiểu đợc: - Thế nào là tự trọng và khong tự trọng - Vì sao cần phảI tự trọng - Hình thành ở HS nhu cầu rèn luyện tính tự trọng ở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào - HS tự đánh giá đợc hành vi của bản thân và ngời khác - Học tập những tấm gơng về lòng tự trọng, có ý thức rèn luyện để trở thành ngời có lòng tự trọng B. Phơng tiện dạy học - Sgk, SGV GDCD7 - Bảng phụ - Truyện đọc, tình huống C. Hoạt động dạy học 1) Kiểm tra bài cũ - Thế nào là trung thực? Trong những trờng hợp nào ta không nói sự thật nhng vẫn không bị coi là thiếu trung thực? - Em hãy kể một câu chuyện hay đọc một câu danh ngôn nói về lòng trung thực 2. Bài mới Hoạt động của Thày- trò Ghi bảng Hoạt động1 HS dọc diễn cảm câu chuyện trong SGK GV chia lớp ra các nhóm để thảo luận 1) Hoàn cảnh của Rô be nh thế nào? 2) Em hãy phân tích những hành động của Rôbe trong câu chuyện 3) Vì sao Rôbe sai em trai mình đem tiền đến trả ngời mua diêm? Việc làm đó thể hiện đức tính gì? 4) Em có nhận xét gì về hành động của Rôbe? GV: Hành đông cuả Rôbe đã tác động nh thế nào đến tình cẩm của tác giả? HS trình bày ý kiến, các bạn khác nhận xét bổ sung GVKL Hoạt động2 GV: HS thảo luận và thi đua với nhau Câu1: Tìm những hành vi biểu hiện tính tự trọng trong thực tế? Câu2: Tìm những hành vi tráI với trung thực trong cuộc sống hằng ngày? I. Đặt vấn đề Nhận xét về hành động của Rôbe - Là ngời có ý thức trách nhiệm cao - Thực hiện lời hứa bằng bất cứ giá nào - Biết tôn trọng mùnh và tôn trọng ngời khác - Có một tâm hồn vô cùng cao thợng * Liên hệ Câu1: - Không quay cóp - Giữ lời hứa - Kính trọng thầy cô giáo - Câu2: - Sai hẹn Trơng THCS Cự Khối Môn GDCD 7 Giáo Viên: Đào Thị Khanh GVKL: Lòng tự trọng biểu hiện ở mọi nơI, mọi lúc trong mọi hoàn cảnh. Biểu hiện từ cách ăn mặc, cách c xử với mọi ngời đến cách tổ chức cuộc sống cá nhân Hoạt động3 Qua các nội dung trên GV và HS rút ra nội dung bài học 1) Thế nào là tự trọng? 2) Biểu hiện của tự trọng? 3) Lòng tự trọng có ý nghĩa nh thế nào đối với bản thân, gia đình, xã hội? GV: Em hãy kể những việc làm của bản thân hay của các bạn trong lớp thể hiện tính tự trọng hay cha tự trọng vá tháI độ của mình trớc những biểu hiện ấy? GV hớng dẫn HS phân tích câu tực ngữ, ca dao trong SGK và tìm thêm một số câu ca dao thể hiện sự tôn trọng ngời khác Hoạt động4 GV: Hớng dẫn HS làm một số BT trong SGK GV Da ra các tình huống và yêu cầu HS bày tỏ quan điểm, thái độ của mình TH1: Bạn Nam xấu hổ với bạn bè vì mẹ làm công nhân quét rác TH2: Lan không bao giờ mời bạn bè đến nhà chơI vì cho ràng nhà mình nghèo sợ các bạn cời chê - Nịnh bợ, luồn cúi - Không ăn năn hối nỗi khi làm điều sai trái - Sống buông thả II. Nội dung bài học 1) Khái niệm Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cá nhân cho phù hợp chuẩn mực xã hội 2) Biểu hiện - C xử đàng hoàng đúng mực - Biết giữ lời hứa - Luôn hoàn thành nhiệm vụ đợc giao 3) ý nghĩa - Là phẩm chất đạo đức cao quý của mỗi ngời - Con ngời nghiêm khắc với bản thân, có nghị lực vơn lên nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân - Đợc mọi ngời tôn trọng quý mến - Góp phần làm cho xã hội tốt đẹp, văn minh III. Bài tập Bài tâp. a trang 11,SGK Đáp án: 1,2,5 3. Củng cố Trong những câu tực ngữ sau, câu tục ngữ nào nói nên đức tính tự trọng? a. Đói cho sạch, rách cho thơm b. Cây ngay không sợ chết đứng c. Chết vinh còn hơn sống nhục d. Học thầy không tày học bạn e. Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn 4. Dặn dò Làm bài tập còn lạ trong SGK Chuẩn bị bài 4 Tiết 5 Bài4 Đạo đức và kỉ luật A. Mục tiêu bài học Giúp HS hiểu đợc - Đạo đức và kỉ luật là gì? - Mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ kuật - Rèn cho HS tôn trọng kỉ luật và phê phán thói vô kỉ luật - HS tự đánhgiá, xem xét hành vi của mỗi cá nhân hoặc tập thể B. Phơng tiện dạy học - Sgk, SGV GDCD7 - Bảng phụ Trơng THCS Cự Khối Môn GDCD 7 Giáo Viên: Đào Thị Khanh - Truyện đọc, tình huống C. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ Tự trọng là gì? Bản thân em đã có những việc làm nào thể hiện tính tự trọng? Đọc một câu ca dao, một câu tục ngữ thể hiện tính tụ trọng? 2. Bài mới Hoạt động của thầy- trò Ghi bảng Hoạt động1 GV yêu cầu HS đọc câu truyện trong SGK GV: Việc làm nào của anh Hùng chúng tỏ anh là ngời có tính kỉ luật cao? GV: Theo em kỉ luật trong lao động có quan trọng và cần thiết không và vì sao? GV: Việc làm nào của anh Hùng thể hiện sự quan tâm ngời khác và có trách nhiệm cao trong công việc? GV: Qua phân tích truyện đọc em thấy anh Hùng là ngời có đức tính nh thế nào và anh nhận đợc mọi ngời đối xử nh thế nào? Hoạt động2 GV: Em hãy nêu một số hành vi biểu hiện tính đạo đức và kỉ luật ở nhà trờng, ở nhà, nơi công cộng? Em hãy nêu một số hành vi trái ngựoc với tính kỉ luật của một số HS trong nhà trờng và ở gia đình GV: Bản thân em đã có ý thức thờng xuyên rèn luyện đạo đức, tự giác chấp hành kỉ luật trong sinh hoạt lớp, sinh hoạt đội, trong mọi hoạt động cha? Nêu biện pháp để rèn luyện? HS là làm bài tập a SGK trang 14 Hoạt động3 1) Đạo đức là gì? Biểu hiện cụ thể trong cuộc sống? 2) Kỉ kuật là gì? Biểu hiện cụ thể trong cuộc sống? 3) Đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ với nhau nh thế nào? 4) Là HS em phải làm gì để rèn luyện đạo đức và kỉ luật? HS rình bày, GV nhận xét và rút ra kết luận Hoạt động4 GV hớng dẫn HS làm câu c trong SGK I. Đặt vấn đề * Liên hệ - Học bài và làm bài đầy đủ - Giúp đỡ, đoàn kết, chăm chỉ - Siêng năng học tật, thực hiện đúng nội quy - Không hút thuốc là, không uống rợu Đáp án: 1,2,3,4,6,7 II. Nội dung bài học 1) Đạo đức - Quy định, chuẩn mực ứng xử của con ngời với con ngời, với công việc, với thiên nhiên và môi trờng sống - Mọi ngời ủng hộ và tự giác thực hiện 2) Kỉ luật - Quy định chung của một cộng đồng hoặc tổ chức xã hội yêu cầu mọi ngời phảI tuân theo 3) Mối quan hệ - Ngời có đạo đức là ngời tự giác tuân theo kỉ luật - Ngời chấp hành tốt kỉ kuật là ngời có đạo đức 4) ý nghĩa - Cảm thấy thoải mái - Đợc mọi ngời tôn trọng quý mến III. Luyện tập Trơng THCS Cự Khối Môn GDCD 7 Giáo Viên: Đào Thị Khanh Giải quyết tình huống( Đóng vai) Một HS đi học muộn 15 phút. Trong khi cả lớp đang chăm chú cô giáo giảng bài thì Nam xồng xộc chạy vào lớp và sững lại nhìn cô giáo. Quần áo thì xộc xệch, chân đi dép lê. Em có nhận xét gì về việc làm và hành vi của bạn? Em cần góp ý cho bạn điều gì? GV: Em hãy tìm một số câu ca dao tục ngũ thể hiện hành vi đạo đức và kỉ luật? Câu C - Hoàn cảnh khó khăn> Tuấngiải quyết tốt việc nhà và việc học - Thỉnh thoảng vắng , có báo cáo > có ý thức tôn trọng quy định, hoạt động của tập thể KL: Có đạo đức, có thức kỉ luật - Đất có lề, quê có thói - Nớc có vua, chùa có bụt - Quân pháp vị bất thân Bề trên chẳng giữ kỉ cơng Cho nên kẻ dới lập đờng mây ma 3. Củng cố Mỗi nhóm đa ra một tình huống cho các nhóm khác giải quyết có thể dới hình thức tiểu phẩm 4. Dặn dò - Làm BT d trong SGK - Tìm truyện đọc thể hiện tình yêu thơng con ngời Tiết6 Bài 5 Yêu thơng con ngời A. Mục tiêu bài học Giúp HS hiểu đợc - Thế nào là yêu thơng mọi ngời - Biểu hiện của yêu thơng mọi ngời - ý nghĩa của yêu thơng mọi ngời - HS có thái độ quan tâm đến mọi ngời xung quanh, ghét tháiđộ thời ơ lạnh nhạt - Lên án hành vi độc ác đối với con ngời - Biết sống có tình thơng, biết xây dựng tình đoàn kết, yêu thơng mọi ngời trong gia đình và mọi ngời xung quanh B. Phơng tiện dạy học - Sgk, SGV GDCD7 - Bảng phụ - Truyện đọc, tình huống C. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ Hành vi nào biểu hiện tính kỉ kuật và đạo đức Đi học đúng giờ Trả sách cho bạn đúng hẹn Không quay cóp trong giờ kiểm tra Không che dấu mẹ bài kiểm tra bị điểm kém Quan tâm đến bạn bè 2. Bài mới Hoạt đông của thầy-trò Ghi bảng Hoạt động1 Trong cuộc sống con ngời cần yêu thơng gắn bó, đoàn kết với nhau có nh vậy cuộc sống mới tốt đẹp, đem lại niềm vui hạnh phúc và đem lại kết quả cao trong công việc I. Truyện đọc Trơng THCS Cự Khối Môn GDCD 7 Giáo Viên: Đào Thị Khanh Hoạt động2 HS đọc câu truyện trong SGK GV: Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chín trong thời gian nào? GV: Em hãy tìm những cử chỉ và lời nói thể hiện sự quan tam, yêu thơng của Bác đối với gia đình chị Chín? GV: Thái độ của chị Chín đối với Bác nh thế nào? GV: Ngồi trên xe về Phủ Chủ Tịch thái độ của Bác nh thế nào? Em xem Bác đang nghĩ gì? HS trả lời GV ghi tóm tắt lên bảng GV: Những chi tiết ấy biểu hiện đức tính gì của Bác? * Liên hệ GV: Em hãy tìm thêm các câu chuyện thể hiện tình yêu thơng con ngời của Bác và câu những ngời xung quanh? GV tổ chứcthi giữa các tổ Nhanh mắt nhanh tay GV: Lòng yêu thơng con ngời khác với sự thơng hại nh thế nào? Lòng yêu thơng - Xuất phát từ tấm lòng vô t trong sáng - Nâng cao giá trị con ngời Lòng thơng hại - Động cơ vụ lợi cá nhân - Hạ thấp giá trị con ngời GV: Trái với yêu thơng là gì? Hậu quả của nó? GV: Em chỉ ra đâu là biểu hiện của lòng yêu thơng con ngời chân chính? a. Giúp đỡ ngời khác một cách miễn cỡng b. Thờ ơ trớc khó khăn, đau khổ của ngời khác c. Giúp đỡ ngời khác vô t không cần sự trả ơn d. Hay bố thí, ban ơn cho ngời khác GV hớng dẫn HS giải thích câu ca dao Nhiễu điều phủ lấy giá gơng Ngời trong một nớc phải thơng nhau cùng GV: Dù phải gánh vác việc nớcnặng nề nhng Bác Hồ vẫn luôn quan tâm đến hoàn cảnh khó khăn của ngời dân. Bác là một tấm gơng sáng cho chứng ta học tập, noi theo * Liên hệ - Vâng lời cha mẹ - Chăm sóc bố mẹ khi ốm đau - ủng hộ đồng bào lũ lụt - Giúp đỡ một bạn nghèo - Đa một cụ già qua đờng - Giúp bạn tật nguyền Đáp án: c 3. Củng cố, dặn dò - Bản thân em đã có những việc làm nào thể hiện sự yêu thơng con ngời? - Chuẩn bị tiêt 2 Trơng THCS Cự Khối Môn GDCD 7 Giáo Viên: Đào Thị Khanh Tiết6 Bài 5 Yêu thơng con ngời 1) Kiểm tra bài cũ Em nhận xét gì về hành vi sau. Nừu là em em sẽ sử lí nh thế nào? Vân bị ốm một tuần, cả lớp cử Hạnh ở gần nhà chép bài và giảng bài cho Vân nhng Hạnh từ chối vì Vân khoong phải là bạn thân của Hạnh 2) Bài mới Hoạt động của Thầy-trò Ghi bảng Hoạt động3 Hớng dẫn HS rút ra kháI niệm yêu thơng con ngời thông qua nội dung thảo luận 1) Yêu thơng con ngời là nh thế nào? 2) Thể hiện của lòng yêu thơng con ng- ời? 3) Vì sao phải yêu thơng con ngời? GV hớng dẫn HS giảI thích câu tục ngữ trong SGK GV: Em hãy lấy một số VD cụ thể GV cho HS sắm vai Mỗi tổ chia làm một nhóm tự nghĩ tình hống đa ra cho nhóm bạn giải quyết Hoạt động4 1) Theo em những hành vi nào sau đây giúp em rèn luyện lònh yêu thơng con ngời? a. Quan tâm chăm sóc, giúp đỡ gần gũi những ngời xung quanh b. Biết ơn ngời giúp đỡ c. Bắt nạt trẻ em d. Chế diễu ngời tàn tật e. Tham gia hoạt động từ thiện 2) Làm bài tập a trong SGK 3) Tìm những câu ca dao tục ngữ thể hiện lòng yêu thơng con ngời GV: Nhà trờng, nơi em sống và bản thân em đãcó những việc làm gì thể hiện lòng yêu thơng con ngời GVKL: Yêu thơng con ngời là đạo đức quý giá. Nó giúp chúng ta sống đẹp hơn, tốt hơn. Xã hội ngày càng lành mạnh hạnh phúc. Nh nhà thơ Tố Hữu đã viết Còn gì đẹp trên đời hơn thế Ngời với ngời sống để yêu nhau II. Nội dung bài học 1) Khái niệm - Là quan tâm giúp đỡ ngời khác - Làm những điều tốt đẹp cho ngời khác - Giúp ngời khác khi họ gặp hoạn nạn khó khăn 2) Biểu hiện của lòng yêu th ơng con ng ời - Sẵn sàng giúp đỡ, thông cảm, chia sẻ - Biết tha thứ - Có lòng vị tha - Biết hi sinh 3) ý nghĩa - Là phẩm chất đạo đức của con ngời - Là truyền thống đạo đức của dân tộc ta - Đợc mọi ngời quý trọng, có cuộc sống thanh thản hạnh phúc III. Luyện tập Đáp án: a,b,e Thể hiện lòng yêu thơng con ngời Câu: c,d Không thể hiện lòng yêu thơng con ngời Ca dao Anh em nh thể tay chân Rách lành đùn bọc dở hay đỡ đần Tục ngữ - Chị ngã em nâng - Máu chảy ruột mềm - Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ - Yêu nhau chín bỏ làm mời . Mong ớc của Bác Hồ Trơng THCS Cự Khối Môn GDCD 7 Giáo Viên: Đào Thị Khanh 3. Củng cố, Dặn dò Chuẩn bị bài 6 Tiết8 Tôn s trọng đạo A. Mục tiêu bài học Giúp HS hiểu đợc: - Thế nào là tôn s trọng đạo, ý nghĩa của tôn s trọng đạo và vì sao phải tôn s trọng đạo? - HS biết tự rẹn luyện để có thái độ tôn s trọng đạo - Biết đồng tình ủng hộ và phê phán những thái độ hành vi vô ơn dối với thầy cô giáo B. Phơng tiện dạy học - Sgk, SGV GDCD7 - Bảng phụ - Truyện đọc, tình huống C. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ Trong các câu tục ngữ sau câu nào nói về lòng thơng ngời a. Thơng ngời nh thể thơng thân b. Lá lành đùm lá rách c. Một sự nhịn,chín sự lành d. Chia ngọt sẻ bùi e. Lời chào cao hơn mâm cỗ Trơng THCS Cự Khối 12 [...]... do? a Nên tha thứ cho nỗi nhỏ của bạn b Khoan dung là nh nhợc c Cần biết lắng nghe ý kién của ngời khác d Không nên bỏ qua mọi nỗi lầm của bạn e Khoan dung là một cách đối xử khôn ngoan và đúng đắn f Khôn ngoan là không công bằng 4 Dặn dò Vẽ một bức tranh thể hiện lònh khoan dung Chuẩn bị bài 9 Trơng THCS Cự Khối Môn GDCD 7 Tiết12 Bài 9 Giáo Viên: Đào Thị Khanh Xây dựng gia đình văn hoá A Mục tiêu bài... hiểu ngời khác Trơng THCS Cự Khối Môn GDCD 7 Giáo Viên: Đào Thị Khanh - Trớc khuyết điểm của ngời khá, tuỳ mức độ có thể tha thứ hoặc nhắc nhở, khuyên nhủ Hoạt động2 II Nội dung bài học GV hớng dẫn HS rút ra nội dung bài học 1) Khái niệm 1) Thế nào là khoan dung? Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha 2) Đặc điểm của lòng khoan dung? thứ 2) Đặc điểm: - Ngời có lòng khoan dung luôn thông cảm và tôn trọng... Chuẩn bị bài 10 + Ca dao Anh em nh thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡđần Cây xanh thì là cũng xanh Cha mẹ hiền lành để đức cho con + Tục ngữ - Anh em thuận hoà là nhà có phúc - Một giọt máu đào hơn ao nớc lã + Danh ngôn Gia đình là sự nghiệp to lớn đày trách nhiệm Trơng THCS Cự Khối Môn GDCD 7 Giáo Viên: Đào Thị Khanh Tiết 14 Bài 10 Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp cuả gia đình dòng họ A... HS trả lời các câu hỏi sau 1) khi lao động sân bóng, lớp 7A đã gặp phảI khó khăn gì? 2) Khi thấy công việc lớp 7A cha hoàn thành lớp 7B đã làm gì? Lớp trởng lớp 7A tỏ tháI độ nh thế nào? 3) Em hãytìm những hình ảnh và câu nói chứng tỏ hai lớp đoàn kết giúp đỡ Trơng THCS Cự Khối Môn GDCD 7 nhau? 4) Những việc làm ấy thể hiện đức tính gì của lớp 7B? HS thảo luận trả lời câu hỏi, GV chốt và ghi các ý chính... Quan niệm ngày nay về tôn s trọng đạo nh thế nào? GV: Những biểu hiện mà ngòi thầy làmmats danh dự của mình làm ảnh hởng đến truyền thống tôn s trọng đạo nh thế nào? Giáo Viên: Đào Thị Khanh I.Truyện đọc Ghi bảng Đáp án: +a,b,e Thể hiện sự tôn trọng thầy cô giáo + c,e là thái độ không tôn trọng thầy cô giáo II Nội dung bài học 1) Khái niệm - Tôn s là tôn trọng, kính yêu, biết ơn những ngời làm thầy giáo, ... và tha thứ, c xử tế nhị với mọi ngời, sống cởi mở thân ái, biết nhờng nhịn B Phơng tiện dạy học - Sgk, SGV GDCD7 - Bảng phụ - Truyện đọc, tình huống C Hoạt động dạy học 1 Kiểm tra bài cũ - Đoàn kết tơng trợ là gì? - Em làm gì trong tình hống sau: Trơng THCS Cự Khối Môn GDCD 7 Giáo Viên: Đào Thị Khanh Hoa và Hà học cùng trờng, nhà ở cạnh nhau Hoa học giởi đợc mọi ngời yêu quý Hoa ghen tức thờng nói xấu... mối quan hệ giữa con ngời với con ngời ngày càng gắn bó thân thiện với nhau III Luyện tập Trơng THCS Cự Khối Môn GDCD 7 Hoạt đông3 Làm bài tập trong SGK Giáo Viên: Đào Thị Khanh Bài tập a 3 Củng cố Nhận đợc bài kiểm tra một tiết môn Văn Cô giáo yêu cầu về xin chữ kí của bố mẹ rồi nộp cho cô giáo vào giờ sau Bị điểm kém Nam vội vò nát bài và nép vào ngăn bàn? - Em có nhận xét gì về việc làm của Nam? -... hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ không tôn trọng, giữ gìn phát huy truyền III Bài tập thống của dòng họ? Bài tập c, SGK trang 32 Hoạt động4 Đáp án: 1,2,5 HS làm bài tập trong SGK GVKL 3 Củng cố GV: HS giải thích các câu tục ngữ sau + Cây có cuội, nớc có nguồn + Giấy rách phải giữ lấy lề GV: Trờng ta có những truyền thống gì cần giữ gìn và phát huy? Trơng THCS Cự Khối Môn GDCD 7 Giáo Viên:... những ngời xung quanh thể hiện sự đoàn kết, tơng trợ? Hoạt động4 GV yêu cầu HS đóng vai cho các tình huống sau và nêu nhận xét a) Trung là tổ trởng lại gần nhà Thuỷ, Trung bị ốm phảI nghỉ học nhiều ngày Nừu em là Thuỷ em sẽ làm gì giúp Trung? b) Trong giờ kiểm tra toán có bài khó Hai bạn đã góp sức để cùng làm bài III Luyện tập Trơng THCS Cự Khối Môn GDCD 7 Giáo Viên: Đào Thị Khanh 3 Củng cố Những... qua ntâm giáo dục con cái - Không có tìnhcảm đạo lí - Con cái h hỏng - Vợ chồng bất hoà, không chung thuỷ - Bạo lực trong gia đình - Đua đòi ăn chơi Nguyên nhân + Cơ chế thị trờng + Chính sách mở cửa, ảnh hởng tiêu cực của nền văn hoá ngoại lai + Tện nạn xã hội + Lối sống thực dụng + Quan niệm lạc hậu III Luyện tập và liên hệ Đông ý: 5, 6 Không đồng ý: 1,2,3,4 ,7 Trơng THCS Cự Khối Môn GDCD 7 - Gia đình . và mọi ngời xung quanh - Trong học tập: Ngay thẳng không gian dối - Dũng cảm nhận khuyết điểm khi có Trơng THCS Cự Khối Môn GDCD 7 Giáo Viên: Đào Thị Khanh lỗi - Đấu tranh phê bình khi bạn. Luyện tập Trơng THCS Cự Khối Môn GDCD 7 Giáo Viên: Đào Thị Khanh Giải quyết tình huống( Đóng vai) Một HS đi học muộn 15 phút. Trong khi cả lớp đang chăm chú cô giáo giảng bài thì Nam xồng xộc. Khối Môn GDCD 7 Giáo Viên: Đào Thị Khanh Hoạt động2 HS đọc câu truyện trong SGK GV: Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chín trong thời gian nào? GV: Em hãy tìm những cử chỉ và lời nói thể hiện sự quan

Ngày đăng: 03/07/2014, 23:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w