Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
17,26 MB
Nội dung
Người soan : Lê Hồng Lễ Mơn : Mĩ Thuật TUẦN : 14 Ngày Soạn : 14/11/2006 Ngày da : 28/11/2006 MĨ THUẬT TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT I/ Mục tiêu : − Học sinh được tác dụng của trang trí đường diềm ở đồ vật. − Hs biết cách trang trí và trang trí được đường diềm ở đồ vật. − Hs tích cực suy nghó sáng tạo. II/ Chuẩn bò : GV : − Sưu tầm một số đồ vật có trang trí đường diềm. − Một số bài vẽ đường diềm ở đồ vật của học sinh lớp trước. − Hình gợi ý cách vẽ trang trí đường diềm ở đồ vật. HS : − SGK. − Sưu tầm một số đồ vật có trang trí đường diềm. − Giấy vẽ hoặc vở thực hành. − Bút chì, thước kẻ, tẩy, màu, vẽ. III/ Lên lớp : Nội dung TG HĐ thầy HĐ trò 1. Kiểm tra : 2. Giới thiệu bài : Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét : GV bổ sung nhận xét 2’ 1’ 10’ − Một số đồ vật có trang trí đường diền − Đường diềm thường được dùng để trang trí cho những đồ vật nào ? − Khi được trang trí bằng đường diềm , hình dáng của các đồ vật như thế nào ? − Trang trí đường diềm có thể làm cho đồ vật thêm đẹp VD : đường diềm ở tà áo , túi xách , ở xung quanh miệng bát, đóa,…… − Gv đặt câu hỏi để hs tìm ra các họa tiết ở đường diềm. + Có thể dùng họa tiết hoa lá, chim thú…….để trang trí + Những họa tiết giống nhau thường được sắp xếp cách đều nhau theo hàng ngang, hàng dọc xung quanh đồ vật. + Họa tiết khác nhau thì sắp xếp xen kẽ. − Hs chú ý lăng nghe − Quan sát nhận xét Gv : Lê Hồng Lễ Lớp : NĂM 1 1 Người soan : Lê Hồng Lễ Mơn : Mĩ Thuật Hoạt động 2 : Cách trang trí Lưu ý : − Có thể trang trí cho đồ vật bằng một, hai hoặc nhiều đường diềm nhưng cần phải sắp xếp sao cho cân đối , hài hòa với hình dáng đồ vật Hoạt động 3 : Thực hành Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá 8’ 8’ 6’ − Gv có thể vẽ lên bảng hoặc có thể vẽ hình gợi ý cách trang trí đường diềm để hs nhận ra các bước trang trí : + Tìm vò trí phù hợp để vẽ đường diềm ở đồ vật và kích thước của đường diềm , kẻ hai đường thẳng hoặc hai đường cong cách đều nhau + Chia các khoảng cách để vẽ họa tiết + Vẽ màu theo ý thích ở họa tiết và nêu. − Có thể tổ chức cho một số nhóm vẽ vào khổ giấy lớnhoặc vẽ trên bảng − Gợi ý cụ thể hơn cho những hs còn lúng túng để các em có thê hoàn thành bài − Động viên khích lệ hs khá phát huy khả năng tìm tòi , sáng tạo. Hình 2 : Gợi ý cách trang trí đường diềm ở túi xách Hình 3 : Gợi ý cách trang trí đường diềm ở cái bát − Hs làm bài vào vở hoặc giấy vẽ Gv : Lê Hồng Lễ Lớp : NĂM 2 2 Người soan : Lê Hồng Lễ Mơn : Mĩ Thuật Dặn dò : Sưu tầm tranh ảnh về quân đội 1’ − Gv cùng hs lựa chọn một số bài đẹp và chưa đẹp của các nhóm và gợi ý hs nhận xét xếp loại về : + Cách bố cục ( hài hòa cân đối ) + Vẽ họa tiết ( đều, đẹp) + Vẽ màu (có đậm, có nhạt) − Hs nhận xét và xếp loại theo cảm nhận riêng − Gv nhận xét , bổ sung và nêu lí do vì sao đẹp và chưa đẹp để hs rõ hơn ☺ Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Gv : Lê Hồng Lễ Lớp : NĂM 3 3 Người soan : Lê Hồng Lễ Mơn : Mĩ Thuật TUẦN : 15 Ngày Soạn : 30/11/2006 Ngày da : 4/12/2006 MĨ THUẬT ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI I/ Mục tiêu : − Học sinh biết thêm về Quân đội và những hoạt động của bộ đội trong chiến đấu , sản xuất và sinh hoạt hằng ngày − Hs vẽ được tranh về đề tài Quân đội − Hs thêm yêu quý các cô, chú bộ đội II/ Chuẩn bò : GV : − Sưu tầm một số đồ tranh về Quân đội. − Một số bức tranh về đề tài Quân đội của các họa só và của thiếu nhi . − Hình gợi ý cách vẽ trang trí đường diềm ở đồ vật. HS : − SGK. − Giấy vẽ hoặc vở thực hành. − Bút chì, thước kẻ, tẩy, màu, vẽ. III/ Lên lớp : Nội dung TG HĐ thầy HĐ trò 1. Kiểm tra : 2. Giới thiệu bài : Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài GV bổ sung nhận xét 2’ 1’ 10’ Gv có thể sử dụng 1 số bài hát, mẫu chuyện hoặc đoạn thơ về đề tài quân đội để dẫn dắt hs vào nội dung bài học sao cho sinh động , hấp dẫn. − Gv giới thiệu 1 số tranh ảnh về đề tài Quân đội và gợi ý để hs nhận thấy: + Tranh về đề tài quân đội thường có hình ảnh chính là các cô chú bộ đội . + Trang phục ( mũ, quần, áo ) của quân đội khác nhau giữa các binh chủng + Trang bò vũ khí và phương tiện của quân đội gồm có : súng, xe, pháo, tàu chiến, máy bay …. + Đề tài về quân đội rất phong phú. Có thể vẽ về các hoạt động như : chân dung cô, chú bộ đội : bộ đội với thiếu nhi ; bộ gặt lúa, chống bão lụt giúp dân ; bộ đội tập luyện trên thao trường ; bộ đội đứng gác…… − Hs chú ý lăng nghe − Quan sát nhận xét Gv : Lê Hồng Lễ Lớp : NĂM 4 4 Người soan : Lê Hồng Lễ Mơn : Mĩ Thuật Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh − Gv cho hs xem tranh ảnh về quân đội để các em nhớ lại các hình ảnh , màu sắc và không gian cụ thể. Hoạt động 3 : Thực hành − Gv cho hs xem các bức tranh giới thiệu ở sgk để các em tự tin hơn Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá Dặn dò : sưu tầm 2 vật mẫu của các lớp trước 7’ 7’ 6’ 2’ − Vẽ hình ảnh chính là các cô chú bộ đội trong một hoạt động cụ thể nào đó ( tập luyện , chống bão lụt….) − Vẽ màu có đậm có nhạt phù hợp vào nội dung đề tài − Cho hs nhận xét về cách sắp xếp hình ảnh , cách vẽ hình vẽ, vẽ màu ở 1 số bức tranh để hs nắm vững kiến thức − Gv bao quát lớp , gợi ý hd bổ sung , đặc biệt đối với những hs còn lúng túng về cách chọn đề tài và cách vẽ. Động viên những hs để các em tìm được những hình ảnh, màu sắc đẹp cho bức tranh của mình − Gv gợi y ùnhận xét những số bài về : − Nội dung (rõ chủ đề) − Bố cục ( có hình ảnh chính, hình ảnh phụ) − Hs vẽ tranh theo cảm nhận riêng − Hs tự nhận xét và xếp loại các bài đẹp và chưa đẹp ☺ Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN : 16 Ngày Soạn : 5/12/2006 Gv : Lê Hồng Lễ Lớp : NĂM 5 5 Người soan : Lê Hồng Lễ Mơn : Mĩ Thuật Ngày da : 12/12/2006 MĨ THUẬT MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU I/ Mục tiêu : − Hs hiểu được đặc điểm của mẫu − HS biết cách bố cục và vẽ được hình có tỉ lệ gần giống mẫu − Hs q/s , yêui quý mọi vật xung quanh II/ Chuẩn bò : GV : − Sgk, sgv − Một vài mẫu vẽ có hai vật mẫu − Hình gợi ý cách vẽ ở bộ DDDH hoặc tự chuẩn bò − Một số bài vẽ mẫu có hai vật mẫu của hs lớp trước − Một số tranh tónh vật của họa só HS : − SGK. − Giấy vẽ hoặc vở thực hành. − Bút chì, thước kẻ, tẩy, màu, vẽ. III/ Lên lớp : Nội dung Tg Hđ thầy Hđ trò 1. Kiểm tra : 2. Bài mới : Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét + Gv gợi ý hs q/s và so sánh tỉ lệ của mẫu vẽ.Ví dụ khung hình chung , khung hình riêng: chiều cao, chiều ngang của từng vật mẫu…. Lưu ý : − Gv giới thiệu hình gợi ý cách vẽ hoặc vẽ lên bảng để hd hs vẽ cách bố cục bài vẽ trên một tờ gia Gv lựa chọn cách giới thiệu cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung − Gv giới thiệu mẫu đã chuẩn bò hình gợi ý trong sgk để hs q/s nhận xét đặc điểm của mẫu .Ví dụ: + Sự giống nhau , khác nhau về đặc điểm của một số đồ vật như chai, lọ , phích, bình đựng nước… + Giống nhau : có miệng, cổ, vai, thân.đáy + Khác nhau : ở tỉ lệ các bộ phân (to, nhỏ, rộng hẹp, cao, thấp ) và các chi tiết : nắp đậy, quay xách tay cầm … + Sự khác nhau về độ đậm nhạt giữa các vật mẫu trong một mẫu vẽ: − Gv bày vài mẫu có bố cục khác nhau , gợi ý một số câu hỏi để hs q/s và suy nghó trả lời Hd hs q/s , nhận xét theo góc nhìn − Hs chú ý lắng nghe − Hs q/s từng hình trong sgk − vò trí ở trước , ở sau kích thước , to nhỏ, cao thấp − độ đậm nhạt Gv : Lê Hồng Lễ Lớp : NĂM 6 6 Người soan : Lê Hồng Lễ Mơn : Mĩ Thuật Hoạt động 2: Cách vẽ a b a) hình vẽ lệch lên trên - b) lệch xuống dưới a) Hoạt động 3 : Thực hành Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá Dặn dò : − Sưu tầm tranh của họa só Nguyễn Đỗ Cung trên sách báo ( nếu có điều kiện ) của từng em và tập ước lượng tỉ lệ − Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ hoặc vẽ lên bảng để hd hs về cách bố cục bài vẽ trên một tờ giấy c d c) hình vẽ quá nhỏ - d) hình vẽ to quá + Ước lượng và vẽ khung hình chung của mẫu ( bố cục bài vẽ theo chiều dọc hay chiều ngang tờ giấy cho hợp lí + Tìm tỉ lệ các bộ phận : miệng , cổ , vai, thân …của cái chai cái lọ, cái phích, ấm đất, cái bàt… b) c) Gv q/s lớp và nhắc hs + Vẽ mẫu theo đúng vò trí q/s của mỗi người , không vẽ giống nhau + Cách vẽ phác hình bằng những nét thẳng + Cách vẽ hình chi tiết + Bố cục (cân đối với tờ giấy ) + Hình vẽ ( rỏ đặc điểm, tỉ lệ sát với mẫu + Các độ đậm nhạt − Gv nhận xét bổ sung , chỉ ra các bài vẽ đẹp và vẽ chưa đẹp trước khi xếp loại e g e) hai vật mẫu sa nhau quá. g) bố cục cân đối hợp lí d) + Hs vẽ khung hình chung , khung hình của từng vật mẫu + Hs vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ bằng màu + Hs chọn 1 số bài vẽ đẹp Rút kinh ngiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN : 17 Ngày Soạn : 10/12/2006 Ngày da : 19/12/2006 Gv : Lê Hồng Lễ Lớp : NĂM 7 7 Người soan : Lê Hồng Lễ Mơn : Mĩ Thuật MĨ THUẬT XEM TRANH DU KÍCH TẬP BẮN I/ Mục tiêu : − Hs tiếp xúc, làm quen với tác phẩm Du kích tập bắn và hiểu vài nét về họa só Nguyễn Đỗ Cung − Hs nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh − Hs cảm nhận được vẽ đẹp của bức tranh II/ Chuẩn bò : GV : − Sgk, sgv − Sưu tầm tranh Du kích tập bắn trong tuyển tập tranh Việt Nam (NXB văn hóa – 1975 ) hoặc trên sách báo − Một số tác phẩm của họa só Nguyễn Đỗ Cung về các đề tài khác HS : − SGK. − Sư tầm tranh của họa só Nguyễn Đỗ Cung ( nếu có) − Giấy vẽ hoặc vở thực hành. − Bút chì, thước kẻ, tẩy, màu, vẽ. III/ Lên lớp : Nội dung Hđ thầy Tg Hđ trò 1. Kiểm tra : 2. Bài mới : Giới thiệu : Hoạt động 1: − Giới thiệu vài nét về họa só Nguyễn Đỗ Cung Lựa chọn cách giới thiệu bài hấp dẫn cho phù hợp với nội dung − Nguyễn Đỗ Cung tốt nghiệp khóa V (1929 – 1934) Trường Mó thuật Đông Dương − Ông tham gia hoạt động cách mạng , là một trong những họa só vẽ chân dung Bác Hồ ( 1946) − Kháng chiến toàn quốc bùng nổ , góp công \sức vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Bức tranh Du kích tập bắn ra đời trong hoàn cảnh đó. − Với đóng góp to lớn cho nền mó thuật hiện đại Việt Nam , năm 1996 , ông được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học – Nghệ thuật 1’ 2’ − Đồ dùng học tập của hs − Hs lắng nghe Gv : Lê Hồng Lễ Lớp : NĂM 8 8 Người soan : Lê Hồng Lễ Mơn : Mĩ Thuật Hoạt động 2 : Xem tranh Du kích tập bắn Kết luận : + Đây là trong những tác phẩm tiêu biểu về đề tài chiến tranh Hoạt động 3 : Nhận xét đánh giá Dặn dò : − Gv đặt 1 số câu hỏi để hs tìm hiểu nội dung bức tranh + Hình ảnh chính của bức tranh là gì ? + Hình ảnh phụ của bừc tranh là những hình ảnh nào ? + Có những màu chính nào trong tranh? − Nêu 1 vài câu hỏi để hs nhận xét các bức tranh khác của họa só. Ví dụ : Cách bố cục : sắp xếp các hình ảnh chính, phụ Tư thế của các nhận vật Màu sắc trong tranh − Gv nhận xét chung của tiết học , khen ngợi các nhóm và cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài − Q/s các đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí (cái khăn, cái thẳm, cái khai…) Diễn tả buổi tập bắn của tổ du kích − Phía xa là nhà, cây, núi, bầu trời tạo cho nố cục chặt chẽ, sinh động. − Màu vàng của nền đất , màu xanh của nền trời màu trắng bạc của mây diễn tả cái nắng chói chang rực rỡ trên bãi tập và thời tiết nắng nóng của miền Trung nam Bộ: màu sắc có đậm ,có nhạt, nhạt rõ ràng.) Sưu tầm bài trang trí hình chữ nhật Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. TUẦN : 18 Ngày Soạn : 17/12/2006 Ngày da : 26/12/2006 MĨ THUẬT Gv : Lê Hồng Lễ Lớp : NĂM 9 9 Người soan : Lê Hồng Lễ Mơn : Mĩ Thuật TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT I/ Mục tiêu : − Hs hiểu được sự giống và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông , hình tròn − Hs biết cách trang trí và trang trí được hình chữ nhật. − Hs cảm nhận được vẽ đẹp của các đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí II/ Chuẩn bò : GV : − Sgk, sgv − Hình gợi ý cách vẽ. − Một số bài trang trí hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn để so sánh ; một số hình ảnh hay một vài đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí : cái khay, tấm thảm, chiếc khăn…… HS : − SGK. − Một số bài trang trí hình chữ nhật của hs lớp trước ( giấy vẽ hoặc vở thực hành − Bút chì , thước kẻ, tẩy, màu vẽ. III/ Lên lớp : Nội dung Hđ thầy Tg Hđ trò 3. Kiểm tra : 4. Bài mới : Giới thiệu : Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét Lựa chọn cách giới thiệu bài hấp dẫn cho phù hợp với nội dung − gv giới thiệu một số bài trang trí hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và gợi ý để hs thấy được sự giống và khác nhau của ba dạng bài − Giống nhau : − Trang trí một số đồ vật dạng hình chữ nhật cũng không khác biệt nhiều so với hình vuông hình tròn + Màu sắc có đậm, có nhạt làm rõ trọng tâm. − Khác nhau : do đặc điểm hình dáng của hình vuông, hình tròn , hình chữ nhật mà trang trí đối xứng qua trục ở các hình này cũng có sự khác biệt. Hình chữ nhật thường được trang trí đối xứng qua một hoặc hai trục ; hình 1’ 2’ 7’ − Đồ dùng học tập của hs − Hs lắng nghe + Hình mảng chính ở giữa , được vẽ to ; họa tiết, màu sắc thường được sắp xếp đối xứng qua các trục Gv : Lê Hồng Lễ Lớp : NĂM 10 10 [...]... cho bài học tiếp theo Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN : 25 Gv : Lê Hồng Lễ Ngày Soạn : 27 05/ 03/2007 Lớp : NĂM 28 Người soan : Lê Hồng Lễ MĨ THUẬT Bài 25: Thường Mơn : Mĩ Thuật Ngày da : 09/03/2007 thức mó thuật XEM TRANH BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC I/ Mục tiêu : − HS tiếp xúc và làm quen với tác phẩm Bác Hồ đi công tác và hiểu vài nét về họa só Nguyễn Thụ... dò : 1’ Mơn : Mĩ Thuật + Nặn từng bộ phận rồi ghép, dính lại + Nặn từ một thỏi đất thành các bộ phận, chính, sau đó nặn thêm các chi tiết + Tạo dáng cho sinh động + Hình nặn (có đặc điểm gì?) + Tạo dáng ( có sinh động không ?) Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Gv : Lê Hồng Lễ 19 Lớp : NĂM Người soan : Lê Hồng Lễ 20 Mơn : Mĩ Thuật TUẦN : 22 MĨ THUẬT Bài 22:... Dòng chữ in hoa Lớp : NĂM Người soan : Lê Hồng Lễ xét, đánh giá Dặn dò : 21 cân đối , hài hoà + Kiểu chữ in hoa nét thanh 1’ nét đậm có thể có chân hoặc không chân Mơn : Mĩ Thuật nét thanh nét đậm ( kiểu chữ không chân) Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN : 23 Gv : Lê Hồng Lễ Ngày Soạn : 21 15/ 02/2007 Lớp : NĂM Người soan : Lê Hồng Lễ 22 MĨ THUẬT Bài 23:... ấm pha trà, bát, chén nếu có điều kiện) Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN : 24 Gv : Lê Hồng Lễ Ngày Soạn : 24 15/ 02/2007 Lớp : NĂM 25 Người soan : Lê Hồng Lễ MĨ THUẬT Bài 24: Vẽ Mơn : Mĩ Thuật Ngày da : 02/03/2007 theo mẫu MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT I/ Mục tiêu : − HS biết q/s, so sánh và nhận xét đúng về tỉ lệ, độ đậm nhạt, đặt điểm của mẫu − Hs biết`... xem một số bài vẽ của hs lớp trước để các em tham khảo, cách vẽ hình , cách vẽ đậm nhạt Hoạt động 3: Thực − Gv dựa vào tình hình thực tế 8’ hành học tập của lớp để tổ chức hoạt động thực hành cho phù hợp Ví dụ ; + Hs làm bài cá nhận vào vở thực hành hoặc giấy vẽ + Những nơi ccó điều kiện Gv : Lê Hồng Lễ 16 Mơn : Mĩ Thuật a) b) c) d) Lớp : NĂM Người soan : Lê Hồng Lễ 17 Mơn : Mĩ Thuật nên bày một số mẫu... Mơn : Mĩ Thuật TUẦN : 19 Ngày Soạn : 25/ 12/2006 Ngày da : 3/1/2007 MĨ THUẬT ĐỀ TÀI NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN I/ Mục tiêu : − Hs biết cách tìm và sắp xếp hình ảnh chính, phụ trong tranh − Hs vẽ được tranh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân ở quê hương − Hs thêm yêu quê hương đất nước II/ Chuẩn bò : GV : − Sgk, sgv − Sưu tầm một số tranh ảnh về ngày Tết , lễ hội và mùa xuân − Một số bài vẽ của hs lớp trước... xếp loại và khen ngợi những hs có bài vẽ đẹp Dặn dò : − Sưu tầm mộ số bài nặn của 1’ các bạn lớp trước ( nếu có ) − Chuẩn bò đất nặn cho bài học sau Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Gv : Lê Hồng Lễ 17 Lớp : NĂM Người soan : Lê Hồng Lễ 18 Mơn : Mĩ Thuật TUẦN : 21 MĨ THUẬT Bài 21 Tập năn tạo dáng Ngày Soạn : Ngày da : 01/02/2007 02/02/2007 ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I/... phù hợp với nội dung đề tài − Hs nhận xét sắp xếp theo cảm nhận riêng Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Gv : Lê Hồng Lễ 14 Lớp : NĂM 15 Người soan : Lê Hồng Lễ TUẦN : 20 MĨ THUẬT Mơn : Mĩ Thuật Ngày Soạn : 2/01/2007 Ngày da : 10 /01/2007 Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu I/ Mục tiêu : − Hs biết q/s, so sánh để tìm ra tỉ lệ, đặc điểm riêng và phân biệt được các... năm − Quan sát lọ, hoa, quả và chuẩn bò mẫu cho bài học sau Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Gv : Lê Hồng Lễ 34 Lớp : NĂM Người soan : Lê Hồng Lễ 35 TUẦN : 28 MĨ THUẬT Bài 28: Vẽ theo mẫu Mơn : Mĩ Thuật Ngày Soạn : 20/03/2007 Ngày da : 30 /03/2007 MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU (vẽ màu) I/ Mục tiêu : − HS hiểu đặc điểm của mẫu về hình dáng, màu sắc và cách... bảo vệ môi trường 1’ − Sưu tầm tranh ảnh về đề tài Môi trường Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Gv : Lê Hồng Lễ 32 Lớp : NĂM Người soan : Lê Hồng Lễ 33 TUẦN : 27 MĨ THUẬT Bài 27: Vẽ tranh Mơn : Mĩ Thuật Ngày Soạn : Ngày da : 20/03/2007 23/03/2007 ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG I/ Mục tiêu : − HS hiểu biêt thêm về môi trường và ý nghóa của môi trường với cuộc sống − Hs . ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN : 16 Ngày Soạn : 5/ 12/2006 Gv : Lê Hồng Lễ Lớp : NĂM 5 5 Người soan : Lê Hồng Lễ Mơn : Mĩ Thuật Ngày da : 12/12/2006 MĨ THUẬT MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU I/ Mục tiêu : −. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Gv : Lê Hồng Lễ Lớp : NĂM 3 3 Người soan : Lê Hồng Lễ Mơn : Mĩ Thuật TUẦN : 15 Ngày Soạn : 30/11/2006 Ngày da : 4/12/2006 MĨ THUẬT ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI I/ Mục tiêu : − Học. : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Gv : Lê Hồng Lễ Lớp : NĂM 12 12 Người soan : Lê Hồng Lễ Mơn : Mĩ Thuật TUẦN : 19 Ngày Soạn : 25/ 12/2006 Ngày da : 3/1/2007 MĨ THUẬT ĐỀ TÀI NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN I/