Trường PTDTNT Tỉnh ĐỀ KIỂM TRA PHỤ ĐẠO KHỐI 11 TỔ HÓA – TD Môn Hóa học – Thời gian: 45 phút (không kể phát đề) Họ và tên: ………………………………. Lớp: ………………. Khoanh tròn các phương án lựa chọn đúng nhất: Câu 1 Các hiđrocacbon no được dùng làm nhiên liệu là do nguyên nhân nào sau đây: A. Hiđrocacbon no có phản ứng thế. B. Hiđrocacbon no có nhiều trong tự nhiên. C. Hiđrocacbon no là chất dễ cháy. D. Hiđrocacbon no cháy toả nhiều nhiệt và có nhiều trong tự nhiên Câu 2 Khi đốt cháy hoàn toàn 3,60g ankan A thu được 5,60 lít khí CO 2 (đktc), công thức phân tử của A là: A. C 2 H 6 B. C 3 H 8 C. C 4 H 10 D. C 5 H 12 Câu 3 Các ankan không tham gia loại phản ứng nào: A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng tách. D. Phản ứng oxi hoá. Câu 4 Số đồng phân của ankan C 6 H 14 là: A. 3 B. 4 C.5 D. 6 Câu 5 Ankan có công thức phân tử chung là: A. C n H 2n+2 ( n≥ 1) B. C n H 2n+2 ( n≥ 2) C. C n H 2n ( n≥ 2) D. C n H 2n-2 ( n≥ 2) Câu 6 Công thức nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng ankan: A. C 6 H 6 , C 4 H 4 B. C 3 H 8 , C 4 H 6 C. C 2 H 6 , C 3 H 8 D. C 6 H 6 , C 6 H 12 Câu 7 Một ankan có thành phần %H = 18,19% có công thức phân tử nào sau đây? A. C 2 H 6 B. C 3 H 8 C. C 4 H 10 D. C 5 H 12 Câu 8 Khi sục khí xiclopropan vào dung dịch brom, hiện tượng quan sát được là: A. Màu dung dịch nhạt dần. B. Màu dung dịch đậm dần. C. Màu dung dịch không đổi. D. Màu dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ. Câu 9 Để phân biệt hai khí không màu propan và xiclopropan đựng trong các bình riêng biệt, người ta dùng: A. dung dịch AgNO 3 /NH 3 B. dung dịch Br 2 C. dung dịch BaCl 2 D. dung dịch AgNO 3 Câu 10 Xicloankan đơn vòng X có tỉ khối so với nitơ bằng 2,0 công thức phân tử của X là: A. C 3 H 6 B. C 4 H 8 C. C 5 H 10 D. C 6 H 12 Câu 11 Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp khí A gồm CH 4 và C 2 H 6 thu được 4,48 lít khí CO 2 (đktc). Thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A lần lượt là: A. 66,5% và 33,5% B. 66,6% và 33,4% C. 66,7% và 33,3% D. 66,8% và 33,2% Câu 12 Theo quy tắc cộng Maccopnhicop, trong phản ứng cộng axit hoặc nước vào anken thì phần mang điện dương ( nguyên tử H) cộng vào: A. nguyên tử cacbon bậc cao hơn (có ít H hơn) B. nguyên tử cacbon bậc thấp hơn (có ít H hơn). C. nguyên tử cacbon bậc thấp hơn ( có nhiều H hơn) D. nguyên tử cacbon bậc cao hơn (có nhiều H hơn) Câu 13 Cho từ từ hỗn hợp khí A gồm etilen và propilen tác dụng vừa đủ với dung dịch brom, sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng 4,90 gam. Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp đầu? A. 66,5% và 33,5% B. 66,6% và 33,4% C. 66,7% và 33,3% D. 66,8% và 33,2% Câu 14 Oxi hoá hoàn toàn 0,68 gam ankađien A thu được 1,12 lít CO 2 (đktc), A có công thức phân tử là: A. C 3 H 4 B. C 4 H 6 C. C 5 H 8 D. C 6 H 10 Câu 15 Cho 6,72 lít hỗn hợp khí gồm metan và etilen đi qua dung dịch brom dư, thấy dung dịch nhạt màu và có 0,84 lít khí thoát ra. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.Thành phần phần trăm theo thể tích của khí metan trong hỗn hợp là: A. 25% B. 37,5% C. 50% D. 60% Câu 16 Trong số các ankin có công thức phân tử C 5 H 8 có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO 3 /NH 3 : A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất Câu 17 Cho các chất sau: etan, propilen, but-2-in và axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Cả bốn chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom. B. Có hai chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac. C. Có ba chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom. D. Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch kalipemaganat. Câu18 Để phân biệt các khí không màu CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 2 chứa trong các bình riêng biệt, người ta dùng: A. dung dịch KMnO 4 . B. dung dịch AgNO 3 /NH 3 C. dung dịch Br 2 . D. dung dịch Ca(OH) 2 Câu19 Tổng số đồng phân mạch hở của C 4 H 6 là: A. 3 B. 4 C. 5 D.6 Câu 20 Các hiđrocacbon thơm ở điều kiện thường tồn tại ở trạng thái: A. Khí hoặc lỏng. B. Khí, lỏng hoặc rắn. C. Rắn hoặc khí. D. Lỏng hoặc rắn. Câu 21 Ứng với công thức phân tử C 8 H 10 có bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon thơm: A. 2 B. 3 C. 4. D. 5 Câu 22 Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để nhận biết benzen, toluen và stiren đựng trong ba bình mất nhãn: A. dung dịch Brom. B. dung dịch AgNO 3 /NH 3 . C. dung dịch KMnO 4 . D. dung dịch HNO 3 Câu 23 Cho 2,84 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nha tác dụng vừa đủ với Na tạo ra 4,6 gam chất rắn và V lít khí H 2 ( đktc). V có giá trị là: A. 0,896 lít B. 1,12 lít. C. 1,792 lít D. 2,24 lít Câu 24 Ankylbenzen X có %C = 91,31%. Công thức phân tử của X là: A. C 6 H 6 B. C 7 H 8 C. C 8 H 10 D. C 9 H 12 Câu 25 Khi đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X ( là chất lỏng ở điều kiện thường) thu được CO 2 và H 2 O có số mol theo tỉ lệ 2:1. Công thức phân tử của X là: A. C 4 H 4 . B. C 5 H 12 . C. C 6 H 6 . D. C 2 H 4 Câu 26 Đun sôi hỗn hợp gồm etylbromua, kali hiđroxit và etanol, thu được: A. C 2 H 5 OH B. C 2 H 4 C. C 2 H 6 D. C 2 H 2 Câu 27 Ancol no đơn chức có 10 nguyên tử H trong phân tử số đồng phân là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 28 Để phân biệt ancol đơn chức với ancol đa chức có các nhóm – OH cạnh nhau trong phân tử người ta dùng: A. dung dịch Br 2 B. dung dịch Cu(OH) 2 C. dung dịch AgNO 3 /NH 3 D. dung dịch NaOH Câu 29 Cho 3,70 gam một ancol no, đơn chức, mạch hở tác dụng với natri dư thấy có 0,56 lít khí thoát ra (đktc). Công thức phân tử của X là: A. C 2 H 6 OB. C 3 H 10 O C. C 4 H 8 O D. C 4 H 10 O Câu 30 Cho 3,70 gam ancol có công thức phân tử C 4 H 10 O tác dụng với natri dư thấy có V lít khí thoát ra (đktc). Giá trị của V là: A. 0.56 lít B. 0,64 lít C. 0,72 lít D. 0,84 lít Trường PTDTNT Tỉnh ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA PHỤ ĐẠO KHỐI 11 TỔ HÓA – TD Môn Hóa học – Thời gian: 45 phút (không kể phát đề) TT Nội dung Đáp án Câu 1 Các hiđrocacbon no được dùng làm nhiên liệu là do nguyên nhân nào sau đây: A. Hiđrocacbon no có phản ứng thế. B. Hiđrocacbon no có nhiều trong tự nhiên. C. Hiđrocacbon no là chất dễ cháy. *D. Hiđrocacbon no cháy toả nhiều nhiệt và có nhiều trong tự nhiên D Câu 2 Khi đốt cháy hoàn toàn 3,60g ankan A thu được 5,60 lít khí CO 2 (đktc), công thức phân tử của A là: A. C 2 H 6 B. C 3 H 8 C. C 4 H 10 *D. C 5 H 12 D Câu 3 Các ankan không tham gia loại phản ứng nào: A. Phản ứng thế. *B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng tách. D. Phản ứng oxi hoá. B Câu 4 Số đồng phân của ankan C 6 H 14 là: A. 3 B. 4 *C.5 D. 6 C Câu 5 Ankan có công thức phân tử chung là: *A. C n H 2n+2 ( n≥ 1) B. C n H 2n+2 ( n≥ 2) C. C n H 2n ( n≥ 2) D. C n H 2n-2 ( n≥ 2) A Câu 6 Công thức nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng ankan: A. C 6 H 6 , C 4 H 4 B. C 3 H 8 , C 4 H 6 *C. C 2 H 6 , C 3 H 8 D. C 6 H 6 , C 6 H 12 C Câu 7 Một ankan có thành phần %H = 18,19% có công thức phân tử nào sau đây? A. C 2 H 6 *B. C 3 H 8 C. C 4 H 10 D. C 5 H 12 B Câu 8 Khi sục khí xiclopropan vào dung dịch brom, hiện tượng quan sát được là: *A. Màu dung dịch nhạt dần. B. Màu dung dịch đậm dần. C. Màu dung dịch không đổi. D. Màu dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ. A Câu 9 Để phân biệt hai khí không màu propan và xiclopropan đựng trong các bình riêng B biệt, người ta dùng: A. dung dịch AgNO 3 /NH 3 *B. dung dịch Br 2 C. dung dịch BaCl 2 D. dung dịch AgNO 3 Câu 10 Xicloankan đơn vòng X có tỉ khối so với nitơ bằng 2,0 công thức phân tử của X là: A. C 3 H 6 *B. C 4 H 8 C. C 5 H 10 D. C 6 H 12 B Câu 11 Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp khí A gồm CH 4 và C 2 H 6 thu được 4,48 lít khí CO 2 (đktc). Thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A lần lượt là: A. 66,5% và 33,5% B. 66,6% và 33,4% *C. 66,7% và 33,3% D. 66,8% và 33,2% C Câu 12 Theo quy tắc cộng Maccopnhicop, trong phản ứng cộng axit hoặc nước vào anken thì phần mang điện dương ( nguyên tử H) cộng vào: A. nguyên tử cacbon bậc cao hơn (có ít H hơn) B. nguyên tử cacbon bậc thấp hơn (có ít H hơn). *C. nguyên tử cacbon bậc thấp hơn ( có nhiều H hơn) D. nguyên tử cacbon bậc cao hơn (có nhiều H hơn) C Câu 13 Cho từ từ hỗn hợp khí A gồm etilen và propilen tác dụng vừa đủ với dung dịch brom, sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng 4,90 gam. Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp đầu? A. 66,5% và 33,5% B. 66,6% và 33,4% *C. 66,7% và 33,3% D. 66,8% và 33,2% C Câu 14 Oxi hoá hoàn toàn 0,68 gam ankađien A thu được 1,12 lít CO 2 (đktc), A có công thức phân tử là: A. C 3 H 4 B. C 4 H 6 *C. C 5 H 8 D. C 6 H 10 C Câu 15 Cho 6,72 lít hỗn hợp khí gồm metan và etilen đi qua dung dịch brom dư, thấy dung dịch nhạt màu và có 0,84 lít khí thoát ra. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.Thành phần phần trăm theo thể tích của khí metan trong hỗn hợp là: *A. 25% B. 37,5% C. 50% D. 60% A Câu 16 Trong số các ankin có công thức phân tử C 5 H 8 có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO 3 /NH 3 : A. 1 chất *B. 2 chất B C. 3 chất D. 4 chất Câu 17 Cho các chất sau: etan, propilen, but-2-in và axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Cả bốn chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom. B. Có hai chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac. *C. Có ba chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom. D. Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch kalipemaganat. C Câu18 Để phân biệt các khí không màu CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 2 chứa trong các bình riêng biệt, người ta dùng: A. dung dịch KMnO 4 . B. dung dịch AgNO 3 /NH 3 *C. dung dịch Br 2 . D. dung dịch Ca(OH) 2 C Câu19 Tổng số đồng phân mạch hở của C 4 H 6 là: A. 3 *B. 4 C. 5 D.6 B Câu 20 Các hiđrocacbon thơm ở điều kiện thường tồn tại ở trạng thái: A. Khí hoặc lỏng. B. Khí, lỏng hoặc rắn. C. Rắn hoặc khí. *D. Lỏng hoặc rắn. D Câu 21 Ứng với công thức phân tử C 8 H 10 có bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon thơm: A. 2 B. 3 *C. 4. D. 5 C Câu 22 Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để nhận biết benzen, toluen và stiren đựng trong ba bình mất nhãn: A. dung dịch Brom. B. dung dịch AgNO 3 /NH 3 . *C. dung dịch KMnO 4 . D. dung dịch HNO 3 C Câu 23 Cho 2,84 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nha tác dụng vừa đủ với Na tạo ra 4,6 gam chất rắn và V lít khí H 2 ( đktc). V có giá trị là: *A. 0,896 lít B. 1,12 lít. C. 1,792 lít D. 2,24 lít A Câu 24 Ankylbenzen X có %C = 91,31%. Công thức phân tử của X là: A. C 6 H 6 *B. C 7 H 8 C. C 8 H 10 D. C 9 H 12 B Câu 25 Khi đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X ( là chất lỏng ở điều kiện thường) thu được CO 2 và H 2 O có số mol theo tỉ lệ 2:1. Công thức phân tử của X là: C A. C 4 H 4 . B. C 5 H 12 . *C. C 6 H 6 . D. C 2 H 4 Câu 26 Đun sôi hỗn hợp gồm etylbromua, kali hiđroxit và etanol, thu được: A. C 2 H 5 OH *B. C 2 H 4 C. C 2 H 6 D. C 2 H 2 B Câu 27 Ancol no đơn chức có 10 nguyên tử H trong phân tử số đồng phân là: A. 2 B. 3 *C. 4 D. 5 C Câu 28 Để phân biệt ancol đơn chức với ancol đa chức có các nhóm – OH cạnh nhau trong phân tử người ta dùng: A. dung dịch Br 2 *B. dung dịch Cu(OH) 2 C. dung dịch AgNO 3 /NH 3 D. dung dịch NaOH B Câu 29 Cho 3,70 gam một ancol no, đơn chức, mạch hở tác dụng với natri dư thấy có 0,56 lít khí thoát ra (đktc). Công thức phân tử của X là: A. C 2 H 6 O B. C 3 H 10 O C. C 4 H 8 O *D. C 4 H 10 O D Câu 30 Cho 3,70 gam ancol có công thức phân tử C 4 H 10 O tác dụng với natri dư thấy có V lít khí thoát ra (đktc). Giá trị của V là: *A. 0.56 lít B. 0,64 lít C. 0,72 lít D. 0,84 lít A . Trường PTDTNT Tỉnh ĐỀ KIỂM TRA PHỤ ĐẠO KHỐI 11 TỔ HÓA – TD Môn Hóa học – Thời gian: 45 phút (không kể phát đề) Họ và tên:. 0.56 lít B. 0,64 lít C. 0,72 lít D. 0,84 lít Trường PTDTNT Tỉnh ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA PHỤ ĐẠO KHỐI 11 TỔ HÓA – TD Môn Hóa học – Thời gian: 45 phút (không kể phát đề) TT Nội dung Đáp. chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom. B. Có hai chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac. C. Có ba chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom. D. Không có chất nào làm