1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hetde kiem tra 1tiet

2 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 33 KB

Nội dung

KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ Thời gian: 45 phút Họ và tên:………………… Lớp: 9 ĐỀ RA: I .Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng (Mỗi câu 0,5 điểm) Câu 1 : Trong cuộn dây kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây: A. Luôn luôn tăng. B. Luân phiên tăng giảm. C. Luôn luôn giảm. D. Luôn không đổi. Câu 2: Một bóng đèn có ghi 12V-1,5W lần lượt mắc vào một mạch điện một chiều, rồi mạch điện xoay chiều có cùng hiệu điện thế 12V. Kết quả: A. Khi mắc vào mạch điện xoay chiều đèn sáng hơn. B. Khi mắc vào mạch điện một chiều đèn sáng hơn. C. Cả hai trường hợp đèn sáng như nhau. D. Không đủ điều kiện để biết trường hợp nào đèn sáng hơn. Câu 3: Máy biến thế dùng để: A. Giữ cho hiệu điện thế luôn ổn định không đổi. C. Giữ cho cường dộ dòng điện luôn ổn định không đổi. B. Làm tăng cường độ dòng điện. D. Làm tăng hay giảm hiệu điện thế. Câu 4: Chọn câu sai. Khi truyền tải điện năng từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ để giảm hao phí trên đường dây do toả nhiệt ta có thể: A. Tăng tiết diện dây truyền tải. C. Tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải. B. Giảm chiều dài dây truyền tải. D. Giảm hiệu điện thế trước khi truyền tải. Câu 5: Xét một tia sáng truyền từ không khí vào nước. Thông tin nào sau đây là sai: A. Góc tới luôn lớn hơn góc khúc xạ. B. Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng. C. Khi góc tới bằng 0 0 thì góc khúc xạ cũng băng 0 0 . D. Khi góc tới băng 45 0 thì tia tới và tia khúc xạ nằm trên một đường thẳng. Câu 6: Một tia sáng truyền từ nước ra không khí thì tia khúc xạ và góc khúc xạ sẽ như thế nào? A.Đó là một tia sáng có 2 lần gấp khúc. C. Tia khúc xạ hợp với pháp tuyến một góc 30 0 . B. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới. D. Góc khúc xạ luôn nằm trùng với pháp tuyến. Câu 7: Đặt một vật sáng AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính. ảnh A’B’qua thấu kính có tính chất gì? A. ảnh thật, ngược chiều với vật. B. ảnh thật, cùng chiều với vật. C. ảnh ảo, cùng chiều với vật. D. ảnh ảo, ngựơc chiều với vật. Câu 8: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA cho ảnh A’B’ngược chiều và cao bằng vật AB. Điều nào sau đây là đúng? A. OA = f B. OA = 2f C. OA > f C. OA < f Câu 9: Trong các thông tin sau đây, thông tin nào không phù hợp với thấu kính phân kỳ? A. Vật đặt trước thấu kính luôn cho ảnh ảo. B. ảnh luôn lớn hơn vật. C. ảnh và vật luôn cùng chiều. D. ảnh nằm gần thấu kính hơn so với vật. Câu 10: Dùng một thấu kính phân kỳ hứng ánh áng mặt trời ( Chùm song song) theo phương song song với trục chính của thấu kính. Thông tin nào sau đây là đúng? A. Chùm tia ló là chùm sáng hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính. B. Chùm tia ló là chùm song song. C. Chùm tia ló là chùm sáng phân kỳ. D. Các thông tin A,B,C đều đúng. II. Tự luận (5 điểm) Câu 1 (2 điểm)Trên hình vẽ là trục chính của một thấu kính, S là S điểm sáng, S / là ảnh của S tạo bởi thấu kính đó. a. Bằng cách vẽ hãy xác định quang tâm và 2 tiêu điểm của TK đã cho. S / b. S / là ảnh thật hay ảnh ảo ? TK đã cho là TK gì? Câu 2: (3 điểm)Đặt một vật AB có dạng hình mũi tên dài 0,5 cm vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 6cm. Thấu kính có tiêu cự 4 cm. a. Hãy dựng ảnh của vật qua thấu kính. b.Hãy xác định vị trí của ảnh và chiều cao của ảnh. . KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ Thời gian: 45 phút Họ và tên:………………… Lớp: 9 ĐỀ RA: I .Trắc nghiệm: Khoanh tròn

Ngày đăng: 03/07/2014, 22:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w