Bài 01 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ Ngô Quý Nhâm Trưởng bộ môn Quản trị và Nhân sự, ĐH Ngoại Thương Email: quynhamgmail.com NGO QUY NHAM, MBANội dung Mục tiêu của bộ phận QTNNL Vai trò của bộ phận QTNNL Các hoạt động QTNNL Phân định trách nhiệm QTNNL giữa BP QTNNL và Quản lý bộ phận Khung năng lực dành cho cán bộ nhân sự NGO QUY NHAMNhững giá trị của người lao động Kỹ năng chuyên môn Tuyển Đánh giá dụng thành tích Khả năng học hỏi và phát triển Sẵn sàng chấp nhận các ý tưởng mới Khả năng tiếp thu kiến thức Năng lực ra quyết định Động lực làm việc Đào tạo Đãi ngộ phát triển Cam kết Kỹ năng nhân sự Kỹ năng làm việc nhóm Khả năng lãnh đạo NGO QUY NHAM
Trang 1TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
Ngô Quý Nhâm
Trưởng bộ môn Quản trị và Nhân sự,
Bài 01
Trang 3Những giá trị của người lao động
Kỹ năng chuyên môn
Khả năng học hỏi và phát triển
- Sẵn sàng chấp nhận các ý tưởng mới
- Khả năng tiếp thu kiến thức
Năng lực ra quyết địnhĐộng lực làm việc
Đãi ngộ
Trang 4KHÁI NIỆM VỀ QTNNL
Quản trị nguồn nhân lực bao gồm các hoạt
động được thiết kế để cung cấp và điều phối các nguồn lực con người của một tổ chức
(Noe, Hollenbeck, Gerhart, Wright (2003): Human Resource
Management: Gaining A Competitive Advantage, 4 th, Ed
McGraw-Hill Irwin.
Trang 5MỤC TIÊU CỦA BỘ PHẬN QTNNL:
Giúp cho tổ chức đạt được các mục tiêu
Cung cấp nguồn nhân lực được đào
tạo tốt và có động lực làm việc
Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực
Tăng sự thỏa mãn của nhân viên đối
với công việc
Đảm bảo việc tuân thủ luật pháp và
đạo đức về sử dụng lao động
Trang 6VAI TRÒ GIÁM ĐỐC/PHÒNG NHÂN SỰ
Tập trung vào chiến lược
Tập trung vào hoạt động hàng ngày
nguồn nhân lực
Trang 7VAI TRÒ CỦA QTNNL
Vai trò chiến lược
Tập trung và phát triển các chương trình nhằm nâng
cao hiệu quả hoạt động của tổ chức
Gắn kết nguồn nhân lực vào hoạch định chiến lược
ngay từ đầu
Vai trò quản lý thay đổi
Thiết kế lại tổ chức và các quy trình công việc
Truyền thông, đào tạo, khuyến khích thay đổi
Trang 8VAI TRÒ CỦA BỘ PHẬN QTNNL
Vai trò tác nghiệp
Thiết lập các quy trình, chương trình và chính sách
nguồn nhân lực – tuyển dụng, đào tạo và các hoạt động khác
Tái cấu trúc quy trình
Các thủ tục hành chính như tính lương, bảo hiểm, phúc
lợi cho người lao động
Vai trò hỗ trợ người lao động
Phát triển năng lực và cam kết
Giúp nhân viên quản lý khủng hoảng
Giải đáp các thắc mắc, khiếu nại của nhân viên
Trang 9CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA QTNNL
Tổ chức và hoạch định nguồn
nhân lực • Hoạch định NNL chiến lược
• Thiết kế cơ cấu tổ chức
• Phân tích và mô tả công việc
• Xây dựng khung năng lực
• Phát triển tổ chức
• Tư vấn nội bộ
• Đánh giá và quản lý VHDN
Trang 11CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA QTNNL
Đào tạo
• Đánh giá nhu cầu
• Thiết kế, phát triển chương trình đào tạo
• XD chương trình đào tạo quản lý
• XD chương trình đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ
Trang 14CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA QTNNL
Quy hoạch cán bộ và Phát triển
quản trị
• Đánh giá năng lực cá nhân
• Phân tích/quy hoạch kế nhiệm
• Đào tạo và phát triển quản lý
Trang 15CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA QTNNL
• Tư vấn và bảo trợ nhân viên
• Chương trình cân bằng công việc
Trang 16PHÂN ĐỊNH TRÁCH NHIỆM GiỮA BP NHÂN
Huấn luyện, đào tạo tại chỗ
cho nhân viên
Triển khai đánh giá và phản
hồi thành tích nhân viên
Đề xuất tăng lương
Thực hiện quy trình kỷ luật
Điều tra tai nạn
Giải quyết các khiếu nại
Trang 17SỰ THAM GIA CỦA QUẢN LÝ BỘ PHẬN TRONG LĨNH VỰC NHÂN SỰ
Quản
lý bộ phận
Hỗ trợ xác đinh công
nhu cấu nhân sự
Đào tạo nhân viên
Truyền đạt chính sách
Khuyến khích thúc đẩy
Trang 18Phân định trách nhiệm đối với hoạt động
QTNNL: hoạt động tuyển dụng
Bộ phận nhân sự
- Phát triển những kỹ thuật phỏng
vấn hiệu quả và đúng luật định
- Huấn luyện các nhà quản trị
trong việc thực hiện phỏng vấn
cuộc và tuyển dụng ứng viên
vào những vị trí công việc nhất
định
Các nhà quản trị
- Tư vấn cho bộ phận nhân sự về
thông báo tuyển dụng
- Đưa ra quyết định về việc có
phỏng vấn chung cuộc hay không
- Tham gia vào chương trình huấn
luyện về kỹ năng phỏng vấn
- Thực hiện phỏng vấn chung cuộc
và tuyển dụng ứng viên vàonhững vị trí công việc phù hợp
- Xác minh thông tin về ứng viên
- Phản hồi cho bộ phận nhân sựvề
quyết định tuyển dụng hoặc từchối
Trang 19CÁC CHỨC DANH TRONG PHÒNG QLNS
Giám đốc nhân sự cấp cao (Top HR Directors)
Giám đốc nhân sự (bộ phận trực thuộc)
Giám đốc lương (C&B)
Giám đốc tuyển dụng
Giám đốc đào tạo
Chuyên viên nhân sự:
Chuyên viên tuyển dụng
Chuyên viên đào tạo
Chuyên viên tiền lương
Trang 20NĂNG LỰC CỦA GIÁM ĐỐC NHÂN SỰ
1 Hiểu biết về doanh nghiệp (ngành, kinh
doanh)
2 Tư duy và quản lý chiến lược
3 Kỹ năng quan hệ nhân sự
4 Kỹ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định
5 Kỹ năng lãnh đạo
6 Kỹ năng chuyên môn nhân sự
7 Kỹ năng tư vấn nội bộ
8 Năng lực thiết kế và triển khai (dự án, chương
trình)
Trang 21Ví dụ: Năng lực tư duy chiến lược
1
Hiểu chiến
lược
2 Kết nối hành động với mục tiêu, chiến lược
3 Phân tích tiềm năng
4
Áp dụng quan điểm dài hạn
5 Kết nối chiến lược
6 Hiểu những ản hưởng bên ngòai đối với tầm nhìn
và gắn kết công việc của mình với chiến lược
- Xác định rõ
-Phân tích chi phí hoặc kết quả kinh doanh dài hạn -Đóng góp vào việc xác định các ưu tiên
và chiến lược để thực hiện mục tiêu cty
-Ra quyết định, xác lập ưu tiên, hoặc phát triển mục tiêu
-Luôn xem xét các
cơ hội và thách thức trong quan điểm đa chiều và dài hạn
- Phát triển các chiến lược then chốt để đáp ứng các cơ hội, thách thức
-Hiểu rõ bức tranh
- Hiểu rõ định hướng của công
ty và những thay đổi có thể tác động đến đơn vị hoặc nhóm.
-Xây dựng chiến lược cho đơn vị với mục đích hỗ trợ chiến lược và
-Nhận biết những thay đổi của MTKD và tác động của chúng đối với tổ chức
- Xây dựng mới hoặc điều chỉnh chiến lược, chính sách hiện tại của công ty nhằm đáp ứng những
Trang 22NĂNG LỰC CỦA GIÁM ĐỐC NHÂN SỰ
0 1 2 3 4 5
Hiểu biết về doanh nghiệp
Tư duy và quản