1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thuyet tien hoa va ĐL Hardi Weinberg

5 271 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 74 KB

Nội dung

Bài Ôn Tập Môn SINH HỌC – Bài số 1 Phần 1: Thuyết tiến hoá Cổ Điển 1>Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Lamac là gì a. Xác định được vai trò của ngoại cảnh trong sự biến đổi sinh vật b. Sinh giới hiện nay là sản phẩm của quá trình tiến hoá từ giản đơn đến phức tạp c. Đề xuất quan niệm người là động vật bậc cao d. Tác động trực tiếp của ngoại cảnh làm nảy sinh biến dị di truyền 2>Điểm tồn tại chủ yếu của học thuyết Lamac là: a. Chưa hiểu đúng cơ chế tác động của ngoại cảnh b. Kế thừa quan niệm không chính xác về sự di truyền các đặc tính thu được thu được do ảnh hưởng của ngoại cành và tập quán hoạt động c. Giải thích sự tiến hoá từ giản đơn đến phức tạp bằng khuynh hướng tiệm tiến vốn có ở sinh vật d. Cả a và b 3>Đóng góp quan trọng nhất của Đacuyn là a. Đề xuất biến dị di truyền là nguyên liệu của tiến hoá b. Nêu được 2 loại biến dị xác định và không xác định c. Phát hiện vai trò sáng tạo của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo d. Giải thích thành công tính hợp lý của các đặc điểm thích nghi 4>Tồn tại chủ yếu của học thuyết Đacuyn là a. Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền biến dị b. Chưa giải thích thành công cơ chế thích nghi của sinh vật c. Chưa giải thích được cơ chế hình thành loài mới d. Nhầm lẫn giữa biến dị di truyền và không di truyền 5>Quan niệm của Lamac về hìnht hành loài mới a. Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên bằng con đường phân ly tính trạng b. Loài mới được hình thành là kết quả của quá trình lịch sử lâu dài, chịu sự chi phối của 3 nhóm nhân tố: đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên c. Dưới tác dụng của ngoại cảnh và tập quán hoạt động, loài mới biến đổi từ từ qua nhiều dạng trung gian là các thứ d. Loài mới được hình thành là kết quả của các quá trình tích luỷ các biến dị có lợi, đoà thải các biến dị có hại dưới tác động của chọn lọc tự nhiên 6> Nguyên nhân tiến hoá theo Lamac là: a. Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua 2 đặc tính là di truyền và biến dị b. Sự thay đổi của ngoại cảnh và tập quán hoạt động của động vật c. Chọn lọc nhân tạo phục vụ nhu cầu con người d. A và B 7> Theo quan điểm của Lamac, loài hươu có cái cổ dài là do: a. Ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh( khí hậu, không khí…) b. Ảnh hưởng của các thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn c. Ảnh hưởng của các tập quán hoạt động d. Kết quả của 1 đột biến gen 8> Những đóng góp của học thuyết Đacuyn là a. Phân biệt biến dị di truyền và biến dị không di truyền b. Phân tích được nguyên nhân phát sinh biến dị c. Phát hiện vai trò sáng tạo của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo trong tiến hoá d. A và C 9>Theo Đacuyn nguồn nguyên liệu của chọn giống và tiến hoá là a. Những biến đổi trên cơ thể sinh vật do tập quán hoạt động b. Các biến dị phát sinh trong quá trình sinh sản theo những hướng không xác định c. Những biến đổi do tập quán hoạt động d. Cả 3 câu trên 10> Nhân tố chính qui định chiều hướng biến đổi của các giống vật nuôi và cây trồng là a. Sự phân ly tính trạng của loài b. Sự thích nghi cao độ với nhu cầu và lợi ích con người c. Các biến dị cá thể xuất hiện phong phú ở vật nuôi, cây trồng d. Quá trình chọn lọc nhân tạo 11*> Biến dị cá thể là a. Những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động b. Những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động nhưng có thể di truyền được c. Sự phát sinh những sai khác giữa các cá thể trong loài trong quá trình sinh sản d. Những đột biến gen nảy sinh do các tác nhân đột biến 12*> Theo Đacuyn thực chất của chọn lọc tự nhiên là a. Sự phân hoá khả năng biến dị của các cá thể trong loài b. Sự phân hoá khả năng sinh sản giữa các cá thể trong quần thể c. Sự phân hoá khả năng sống sót giữa các cá thể trong quần thể d. Sự phân hoá khả năng phản ứng trước môi trường của các cá thể trong quần thể 13*> Về mối quan hệ giữa các loài Đacuyn cho rằng a. Các loài không có qquan hệ họ hàng về mặt nguồn gốc b. Các loài đều được sinh ra cùng 1 lúc và không hề biến đổi c. Các loài được biến đổi theo nhưng hướng riêng nhưng khác nguồn gốc d. Các loài là kết quả của quá trình tiến hoá từ 1 nguồn gốc chung 14*> Theo Đacuyn nhân tố chính trong quá trình hìng thành đặc điểm thích nghi là a. Biến dị cá thể, giao phối b. Đột biến và chọn lọc tự nhiên c. Đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên d. Chọn lọc tự nhiên thông qua 2 đặc tính biến dị và di truyền Phần 2: Thuyết tiến hoá Hiện Đại 15> Tiến hoá lớn là quá trình hình thành a. Các cá thể thích nghi hơn b.Các cá thể thích nghi nhất c. Các nhóm phân loại trên loài d. Các nòi sinh học 16> Ý nào không đúng với tiến hoá lớn a. Qúa trình hình thành các nhóm phân loại trên loài b. Diễn ra trên quy mô lớn, qua thời gian lịch sử lâu dài c. Có thể nghiên cứu tiến hoá lớn gián tiếp qua các tài liệu cổ sinh vật học, giải phẫ học so sánh d. Có thể nghiên cứu trực tiếp bằng thực nghiệm 17> Thuyết Kimura đề cập sự tiến hoá ở cấp độ a. Nguyên tử b. Phân tử c. Cơ thể d. Quần thể 18> Theo Kimura tiến hoá diễn ra theo con đường a. Củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính, không liên quan CLTN b. Củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính, liên quan CLTN c. Củng cố đột biến có lợi, đào thải đột biến có hại d. Củng cố đột biến có lợi, không liên quan đến CLTN 19> Đặc điểm nào về tiến hoá lớn là sai a. Là quá trình biến đổi thành phần KG của quần thể b. Làm hình thành các nhóm phân loại trên loài như chi họ bộ lớp ngành c. Diễn ra trên quuy mô rộng, thời gian dài d. Là hệ quả của tiến hoá nhỏ, tuy nhiên vẫn có những nết riêng của nó 20> Đặc điểm nào của tiến hoá nhỏ là sai a. Là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen quần thể, bao gồm sự phát sinh đột biến, phát tán đột biến qua giao phối, sự chọn lọc các đột biến có lợi, sự cách li sinh sản giữa quần thể đã biến đổi và quần thể gốc b. Kết quả hình thành loài mới c. Diễn ra trên quy mô rộng, thời gian địa chất dài d. Cùng với sự phát triển cảu di truyền học quần thể và di truyền học phân tử, vấn đề tiến hoá nhỏ đã phát triển rất nhanh trong những năm gần đây và chiếm vị trí trung tâm trong thuyết tiến hoá hiện đại 21> Kimura đề xuất quan niệm đại đa số các đột biến ở cấp độ phân tử là trung tính dựa trên nghiên cứu về: a. Những biến đổi trong cấu trúc gen b. Những biến đổi trong cấu trúc phân tử Protêin c. Những biến đổi trong cấu trúc Axit Nucleic d. Những biến đổi trong cấu trúc AND 22> Nội dung nào dưới đây của thuyết Kimura là sai a. Đa số các đột biến ở cấp phân tử là trung tính b. Sự tiến hoá diễn ra bằng sự củng cố các đột biến trung tính không liên quan CLTN c. Thuyết này không bổ sung mà phủ nhận thuyết tiến hoá bằng con đường CLTN, đào thải biến dị có hại d. Sự đa hình cân bằng quần thể chứng minh cho quá trình củng cố các đột biến trung tính 23> Các nhà di truyền học ở đầu thế kỷ XX quan niệm rằng tính di truyền độc lập với ngoại cảnh vì thấy a. các biến đổi trên cơ thể sinh vật do ngoại cảnh đều không di truyền được được b. Tính ổn định của bộ NST c. Sự biến đổi của cơ thể dưới tác động ngoại cảnh không dẫn tới sự hình thành loài mới d. A, B, C đều đúng 24*> Đóng góp chủ yêế của thuyết Kimura là a. Phủ nhận vai trò CLTN b.Trình bày vai trò củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính c. Giải thích hiện tưỡng đa hình cân bằng trong quần thể giao phối d. Giải thích được sự tiến hoá ở cấp độ phân tử 25*> Đóng góp chủ yếu của thuyết tiến hoá tổng hợp là a. Tổng hợp các bằng chứng tiến hoá từ nhiều lĩnh vực b. Làm sáng tỏ cơ chế tiến hoá nhỏ là cơ sở cho tiến hoá lớn c. Xây dững thành công cơ sở tiến hoá lớn d. Tổng hợp thuyết tân Đacuyn và thuyết đột biến Phần 3: Sự cân bằng thành phần kiểu gen trong quần thể giao phối 26> Một quần thể ban đầu chưa cân bằng về KG thì sau mấy thế hệ sẽ cân bằng a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 27> Một gen có 3 alen A> A 1 > A 2 . Số KG lưỡng bội trong quần thể là a. 2 b. 4 c. 6 d. 8 28> Điều kiện nghiệm đúng định luật Hacđi Vanbac là a. Không có đột biến gen b. Không CLTN, quần thể đủ lớn c. Không có du nhập gen d. a, b, c đều đúng 29> Giả sử có 2 alen A và a. tần số alen tương đối lần lượt là p và q. Sự kết hợp ngẫu nhiên các giao tử cho ra thế hệ sau với thành phần kiểu gen là: a. pAA, qaa b. p 2 AA, q 2 aa c. p 2 AA, 2pqAa, q 2 aa d.pqAa 30> Trong quần thể giao phối, từ tỉ lệ phân bố kiểu hình có thể suy ra a. Tỷ lệ KG tương ứng b. Tần số tương đối alen c. Cấu trúc di truyền của quần thể d. Cả 3 câu trên 31> Ý nghĩa định luật Hacđi Vanbec a. Giải thích sự ổn định qua thời gian của những quần thể tự nhiên b. Biết tần số alen có thể xác định được tần số KG và KH trong quần thể c. Từ tỷ lệ KH suy ra tần số tương đối alen d. Cả 3 câu trên 32> Tần số tương đối của 1 alen tính bằng a. Tỷ lệ phần trăm các KH của alen đó trong quần thể b. Tỷ lệ phần trăm các KG của alen đó trong quần thể c. Tỷ lệ phần trăm số giao tử alen đó trong quần thể d. Tổng tần số tỷ lệ phần trăm các alen cảu cùng 1 gen 33> Nhân tố nào làm biến đổi tần số alen ở cac 1locut trong quần thể nhanh nhất a. Đột biến b. Giao phối c. Chọn lọc tự nhiên d. Cách ly 34*> Ở người gen I A quy định máu A, gen I B quy định máu B, I O I O quy định máu O, I A I B quy định máu AB. Một quần thể người khi đạt trạng thái cân bằng có số người mang máu B (hiểu gen I B I B và I B I O ) chiếm tỉ lệ 7%, máu A (kiểu gen I A I A và I A I O ) chiếm tỉ lệ 72%, nhóm máu AB (kiểu gen I A I B ) chiếm 12%, còn lại là máu O. Tần số tương đối của các alen I A , I B , I O trong quần thể này là: a. I A = 0.5 , I B = 0.3 , I O = 0.2 b. I A = 0.6 , I B = 0.1 , I O = 0.3 c. I A = 0.4 , I B = 0.2 , I O = 0.4 d. I A = 0.2 , I B = 0.7 , I O = 0.1 35*> Trong một quần thể cân bằng Hacđi Vanbec, tần số tương đối alen A, a là bao nhiêu khi tần số KG aa gấp đôi tần số KG Aa a. p/q= 0.6/0.4 b. p/q= 0.4/0.6 c. q/p= 0.8/0.2 d. q/p= 0.2/0.8 36*> Nhóm máu MN được quy định bởi 2 alen đồng trội L M =L N . Nhóm máu M kiểu gen L M L M , nhóm máu MN kiểu gen L M L N , nhóm máu N kiểu gen L N L N . Trong một cộng đồng người có 8923 cư dân gồm 3765 người máu M, 2869 người máu MN và còn lại là người máu N. Tần số alen L M trong cộng đồng là: a. 0.48 b. 0.52 c. 0.54 d. 0.58 37*> Một cộng đồng người bắc âu có 64% người da bình thường, biết da bạch tạng là lặn, gen quy định trên NST thường và cộng đồng cân bằng về thành phần KG. Tần số người có kiểu gen dị hợp là bao nhiêu? a. 0.36 b. 0.48 c. 0.24 d. 0.12 38*> Nhóm máu MN được quy định bởi 2 alen đồng trội L M =L N . Nhóm máu M kiểu gen L M L M , nhóm máu MN kiểu gen L M L N , nhóm máu N kiểu gen L N L N . Trong một cộng đồng người có 6129 cư dân gồm 1787 người máu M, 3037 người máu MN và còn lại là người máu N. Tần số alen L M trong cộng đồng là: a. 0.48 b. 0.52 c. 0.54 d. 0.58 39*> Ở một quần thể người bị câm điếc bẩm sinh do 1 gen lặn b trên NST thường quy định. Tỷ lệ người điếc bẫm sinh là 0.00005, tỷ lệ người mang gen dị hợp là: a. 1.3% b. 0.2% c. 0.7% d. 0.08% 40*> Ở người gen I A quy định máu A, gen I B quy định máu B, I O I O quy định máu O, I A I B quy định máu AB. Một quần thể người khi đạt trạng thái cân bằng có số người mang máu B (hiểu gen I B I B và I B I O ) chiếm tỉ lệ 21%, máu A (kiểu gen I A I A và I A I O ) chiếm tỉ lệ 45%, nhóm máu AB (kiểu gen I A I B ) chiếm 30%, còn lại là máu O. Tần số tương đối của các alen I A , I B , I O trong quần thể này là: a. I A = 0.5 , I B = 0.3 , I O = 0.2 b. I A = 0.6 , I B = 0.1 , I O = 0.3 c. I A = 0.4 , I B = 0.2 , I O = 0.4 d. I A = 0.2 , I B = 0.7 , I O = 0.1 . mới d. A, B, C đều đúng 24*> Đóng góp chủ yêế của thuyết Kimura là a. Phủ nhận vai trò CLTN b.Trình bày vai trò củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính c. Giải thích hiện tưỡng đa hình. là nguyên liệu của tiến hoá b. Nêu được 2 loại biến dị xác định và không xác định c. Phát hiện vai trò sáng tạo của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo d. Giải thích thành công tính hợp lý. truyền và biến dị không di truyền b. Phân tích được nguyên nhân phát sinh biến dị c. Phát hiện vai trò sáng tạo của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo trong tiến hoá d. A và C 9>Theo

Ngày đăng: 03/07/2014, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w