1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sach giao vien quyen 2

98 210 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 9,3 MB

Nội dung

bộ giáo dục và đào tạo Nguyễn xuân huy (Chủ biên) Bùi việt hà lê quang phan hoàng trọng thái bùi văn thanh Cùng học quyển 2 Sách giáo viên Nhà xuất bản giáo dục Bản quyền thuộc Nhà xuất bản Giáo dục Bộ Giáo dục và Đào tạo. 692-2006/CXB/104-1530/GD Mã số: 1G425M7 Phần 1. Những vấn đề chung I. Giới thiệu chơng trình 1. Mục tiêu Mục tiêu dạy học môn Tin học ở bậc Tiểu học là nhằm giúp học sinh: Có hiểu biết ban đầu về tin học và ứng dụng của tin học trong học tập và đời sống; Có khả năng sử dụng máy tính trong việc học những môn học khác, trong hoạt động vui chơi giải trí nhằm nâng cao chất lợng giáo dục và thích ứng với đời sống xã hội hiện đại; Bớc đầu làm quen với cách giải quyết vấn đề có sử dụng công cụ tin học. 2. Chơng trình Sách giáo khoa Cùng học tin học - Quyển 2, nằm trong bộ sách Cùng học tin học gồm ba quyển, đợc biên soạn dựa trên chuẩn chơng trình ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 05 năm 2006 của Bộ tr- ởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. II. Giới thiệu sách Cùng học Tin học 1. Giới thiệu bộ sách Bộ sách Cùng học tin học gồm ba quyển: Quyển 1, Quyển 2 và Quyển 3. Cùng học tin học - Quyển 1 đã xuất bản với các nội dung cơ bản sau: 1. Làm quen với máy tính 2. Chơi cùng máy tính 3. Em tập gõ bàn phím 4. Em tập vẽ 5. Em tập soạn thảo 6. Học cùng máy tính 2 Quyển 3 sẽ đợc biên soạn để tiếp tục các nội dung khai thác phần mềm học tập, sử dụng phần mềm đồ hoạ, soạn thảo văn bản, học nhạc và khai thác phần mềm vi thế giới LOGO. 2. Giới thiệu Cùng học tin học Quyển 2 a) Mục tiêu Các mục tiêu cụ thể của Quyển 2 gồm: Tiếp tục phát triển các kĩ năng về gõ bàn phím, sử dụng chuột, soạn thảo văn bản, đồ hoạ và khai thác phần mềm. Hình thành một số kĩ năng ban đầu liên quan đến quy trình giải quyết vấn đề bằng máy tính thông qua môi trờng Logo, Encore và một số phần mềm học tập. Định hớng cho học sinh khả năng khai thác các phần mềm để phục vụ cho học tập các môn học khác. b) Nội dung sách Khám phá máy tính (6 tiết) Bài 1. Những gì em đã biết Bài 2. Khám phá máy tính Bài 3. Chơng trình máy tính đợc lu ở đâu? Em tập vẽ (12 tiết) Bài 1. Những gì em đã biết Bài 2. Vẽ hình chữ nhật, hình vuông Bài 3. Sao chép hình Bài 4. Vẽ hình e-líp, hình tròn Bài 5. Vẽ tự do bằng cọ vẽ, bút chì Bài 6. Thực hành tổng hợp Em tập gõ 10 ngón (8 tiết) Bài 1. Vì sao phải tập gõ 10 ngón? Bài 2. Gõ từ đơn giản Bài 3. Sử dụng phím Shift Bài 4. Ôn luyện gõ Chơi và học cùng máy tính (12 tiết) Bài 1. Học toán với phần mềm Cùng học toán 4 Bài 2. Khám phá rừng nhiệt đới Bài 3. Tập thể thao với trò chơi Golf 3 Em tập soạn thảo (14 tiết) Bài 1. Những gì em đã biết Bài 2. Căn lề Bài 3. Cỡ chữ và phông chữ Bài 4. Thay đổi cỡ chữ và phông chữ Bài 5. Sao chép văn bản Bài 6. Trình bày chữ đậm, nghiêng Bài 7. Thực hành tổng hợp Thế giới LOGO của em (6 tiết) Bài 1. Logo là gì? Bài 2. Thêm một số lệnh của Logo Bài 3. Sử dụng câu lệnh lặp Bài 4. Ôn tập Em học nhạc (6 tiết) Bài 1. Làm quen với phần mềm Encore Bài 2. Em học nhạc với Encore Bài 3. Em học nhạc với Encore (tiếp) Bài 4. Sinh hoạt tập thể với Encore 4 c) Những điểm cần lu ý Các phần mềm và tệp mẫu hỗ trợ cho việc giảng dạy Cùng học tin học Quyển 2 đợc cung cấp sẵn tại trang web sau đây: http://tinhocphothong.nxbgd.com.vn/ Trang web này do Nhà xuất bản Giáo dục hỗ trợ. Giáo viên có thể tải các học liệu cần thiết cho bài giảng của mình theo các b- ớc sau: Khởi động Internet Explorer để truy cập Internet. Truy cập trang web có địa chỉ: http://tinhocphothong.nxbgd.com.vn/ Chọn học liệu cần thiết tại mục Downl oad và tải về. Ngoài ra, trên trang web này, giáo viên có thể nêu ý kiến phản hồi hoặc liên lạc với các tác giả để tiếp tục nhận đợc các trợ giúp cần thiết. 5 Những giáo viên không có điều kiện truy cập Internet hoặc gặp khó khăn trong việc tải các học liệu thì có thể tìm mua đĩa CD tại Công ti Công nghệ Tin học Nhà Trờng. Trang web: http://www.vnschool.net/ Địa chỉ: Phòng 1407 - Nhà 17T2 - Khu Trung Hoà Nhân Chính Quận Cầu Giấy - Hà Nội Điện thoại: (04) 2511017 - Fax: (04) 2511081 Liên hệ Ông Bùi Việt Hà, Giám đốc E-mail: habv@vnschool.net Giáo viên có thể đọc lại những gợi ý trong sách giáo viên Cùng học tin học -Quyển 1 để xác định một số nội dung, phơng pháp luận chung, mang tính xuyên suốt liên quan đến việc truyền thụ kiến thức của cả bộ sách Cùng học tin học. Dới đây là một số gợi ý bổ sung. Hiện tợng trình độ không đều Đây là hiện tợng phổ biến trong các môn học mang tính thực hành nh Tin học, giáo dục thể chất. Một số em đã tự tìm hiểu, truy cập Internet hoặc học qua các bạn, qua phụ huynh nên có những hiểu biết vợt trội so với các bạn cùng lớp, thậm chí, khả năng thực hành còn có thể cao hơn giáo viên. Không nên hạn chế khả năng hiểu biết của các em. Có thể cho phép một số học sinh học vợt nếu các em đã nắm đợc nội dung học (của môn Tin học) qua sự kiểm tra của giáo viên. Giáo viên có thể đề nghị các em đó tham gia vào nhóm cán sự môn Tin học. Nhóm cán sự có các nhiệm vụ và quyền lợi chủ yếu sau đây: - Giúp đỡ các bạn hoàn thành chơng trình học; - Đợc nhận thêm những dự án nâng cao; - Đợc tham gia một số hoạt động ngoài giờ tại phòng máy nh cài đặt phần mềm, diệt virus, tìm thông tin và các phần mềm hữu ích trên Internet. Lu ý: Giáo viên bộ môn cần thông báo và trao đổi với giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh về các hoạt động ngoại khoá. Hiện tợng "cháy" giáo án "Cháy" giáo án đợc hiểu là hiện tợng giáo viên không hoàn thành tiết dạy theo đề cơng (và giáo án) đã soạn. Có nhiều nguyên nhân, dới đây là một số nguyên nhân thờng gặp và gợi ý khắc phục trong các tiết dạy Tin học: 6 - Sự cố kĩ thuật: điển hình là mất điện. Cần chuẩn bị phơng án dự phòng khi không có điện. - Sự cố kĩ thuật: nhiều máy tính bị hỏng. Cần chuẩn bị phơng án ghép các học sinh dùng chung máy. Nên chọn phơng án ghép các em khá với các em học chậm. - Cần làm thử, dù chỉ là những thao tác đơn giản, để tin chắc rằng các cấu hình có sẵn là đủ để hoàn thành bài dạy. Các em đề xuất các phơng án giải khác, có thể hay hơn phơng pháp đã biết. Ví dụ, với những bài dạy về đồ hoạ, nhiều học sinh có thể dùng phơng pháp đối xứng, lật hình (khi vẽ) hoặc phơng pháp bù (khi tô màu), Giáo viên nên ủng hộ sự tìm tòi của các em và phổ biến cho cả lớp để cùng đánh giá, bình luận. Tiết học khi đó sẽ trở nên sinh động, cần tránh việc ngăn chặn hoặc cấm đoán các em phát huy những kiến thức đã biết hoặc tìm tòi phát hiện cái mới. Nhiều phần mềm tơng thích Trên mạng và ngoài thị trờng hiện nay có nhiều phần mềm thực hiện cùng một chức năng. Một số em học sinh biết sử dụng các phần mềm này, do đó trình bày các phơng pháp giải có thể hay hơn các phơng pháp đã biết. Tuy nhiên, trong mọi trờng hợp, giáo viên cần hớng dẫn học sinh tập trung rèn luyện kĩ năng theo nội dung bài dạy trong sách giáo khoa (SGK) một cách chính xác và đầy đủ. Bản quyền Luôn luôn nhắc nhở các em và bản thân gơng mẫu thực hiện việc sử dụng bản quyền. Ngay cả khi đợc phép sử dụng miễn phí một sản phẩm nào đó cũng cần ghi chú rõ tên tác giả và tổ chức làm ra sản phẩm đó theo nguyên tắc "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây". 7 Phần 2. Những vấn đề cụ thể Khám phá máy tính I. Giới thiệu chơng Thời lợng: 6 tiết. 1. Mục tiêu của chơng a) Về kiến thức Ôn tập những kiến thức cơ bản đã học trong Quyển 1 nh các dạng thông tin cơ bản xung quanh ta, hình dạng và các bộ phận của máy tính (để bàn), vai trò của máy tính trong đời sống. Biết lịch sử sơ lợc về máy tính, chơng trình máy tính và có khái niệm ban đầu về mô hình xử lí thông tin của máy tính. Biết một số thiết bị lu trữ thông tin thông dụng, nhận diện và hiểu các thao tác cơ bản với ổ đĩa cứng, đĩa và ổ đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash (thờng đợc gọi là USB vì đợc sử dụng nhờ cổng giao tiếp USB). b) Về kĩ năng Biết nhận diện các phần mềm quen thuộc qua các biểu tợng, biết khởi động/thoát một chơng trình. Biết thao tác đúng và thận trọng với các loại đĩa, ổ đĩa khi sử dụng. Biết cách bảo quản đĩa. 2. Nội dung chủ yếu của chơng Chơng một dạy trong khoảng 6 tiết kết hợp giữa lí thuyết và thực hành. Ngoài phần ôn tập nội dung của Quyển 1, nội dung chủ yếu bao gồm các kiến thức và kĩ năng làm việc với các thiết bị cơ bản dành cho học sinh: thao tác với các loại thiết bị lu trữ phổ biến (đĩa và ổ đĩa). 3. Những điểm cần lu ý Tiếp tục những yêu cầu khi học Quyển 1 đối với học sinh khi làm việc với máy tính nh t thế ngồi trớc máy tính đúng, hợp vệ sinh, gõ phím theo đúng ngón, Có thái độ mạnh dạn, thân thiện khi giao tiếp với máy tính. 8 Giáo viên cũng cần lu ý đến trang thiết bị của phòng máy và cách lắp đặt máy tính nh: bàn ghế đúng chuẩn với lứa tuổi, không gian lắp đặt máy, ánh sáng chung của phòng máy và ánh sáng riêng cho ngời dùng. Tạo điều kiện để từng học sinh đợc tập thao tác với các đĩa và ổ đĩa dới sự h- ớng dẫn của thầy cô giáo hoặc trợ giảng. Dành thời gian, đồng thời khuyến khích học sinh mạnh dạn tự khám phá máy tính một cách khoa học và thận trọng. Giáo viên cần phân biệt hai thuật ngữ "máy tính" và "máy tính điện tử". Có thể su tầm trên Internet các hình ảnh về máy tính nh máy tính quay tay của Pascal, máy tính cơ khí tự động của Babbage, máy tính điện tử đầu tiên, Theo kinh nghiệm của nhiều giáo viên, bài trình bày nên soạn dới dạng PowerPoint với nhiều hình ảnh. Để tra cứu các thuật ngữ và hình minh hoạ nên dựa vào các từ điển điện tử có sẵn trên Internet. Bạn có thể sử dụng những máy tìm kiếm thông dụng nh Google với các từ khoá đơn giản nh computer, pascal, eniac. II. hớng dẫn chi tiết Bài 1. những gì em Đã BIếT Thời lợng: 2 tiết. 1. Mục đích, yêu cầu Ôn tập những kiến thức cơ bản đã học trong Quyển 1, gồm: Các dạng thông tin cơ bản và phân loại. Nhận diện các bộ phận của máy tính và biết đợc chức năng cơ bản của mỗi bộ phận. Ôn lại các thao tác cơ bản với máy tính đã đợc làm quen. Vai trò của máy tính trong đời sống. 2. Những điểm cần lu ý và gợi ý dạy học a) Xem lại sách giáo khoa và sách giáo viên Cùng học Tin học Quyển 1 để nắm lại các kiến thức và kĩ năng đã học cũng nh mức độ yêu cầu đối với học sinh. b) Bài học có hai tiết. Nên sử dụng một tiết cho nội dung ôn tập và làm các bài tập trong sách giáo khoa (B1, B2, B3). Tiết còn lại dành cho các hoạt động tập thể (T1, T2). c) Thầy cô giáo cần cụ thể hoá, chi tiết các hoạt động và giao nhiệm vụ cho các cá nhân và nhóm chuẩn bị trớc, đặc biệt là với hoạt động T1. Các công việc chuẩn bị bao gồm: 9 Chọn chủ đề: ví dụ Ngày khai trờng 5/9 hoặc ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6 (các ngày gần gũi với thời điểm tiến hành bài học). Chia học sinh của lớp thành ba nhóm: - Nhóm một có nhiệm vụ thu thập thông tin dới dạng văn bản; - Nhóm hai thu thập thông tin dới dạng âm thanh; - Nhóm ba thu thập thông tin dới dạng hình ảnh. Trong buổi sinh hoạt, mỗi nhóm cử đại diện trình bày nội dung thông tin thu lợm đợc. Toàn lớp bình chọn nhóm thu thập đợc thông tin đúng dạng, thông tin gây ấn tợng nhất. Thầy cô giáo tuyên dơng nhóm đạt kết quả tốt. d) Cuối tiết học thứ hai, giáo viên nhắc nhở, động viên để học sinh sẵn sàng chuẩn bị tiếp thu và thực hành các kiến thức, kĩ năng mới trong Quyển 2. Giáo viên có thể su tầm các câu chuyện về chủ đề "Các thần đồng tin học nhỏ tuổi" để khuyến khích các em học tập. Bài 2. Khám phá máy tính Thời lợng: 2 tiết. 1. Mục đích, yêu cầu Học sinh có ý niệm ban đầu về sự phát triển của máy tính, biết đợc sự phong phú về hình dạng và chức năng của máy tính hiện nay. Bớc đầu biết máy tính có khả năng thực hiện tự động các chơng trình, biết mô hình hoạt động của máy tính: nhận thông tin, xử lí thông tin và xuất thông tin. 2. Những điểm cần lu ý và gợi ý dạy học a) Lịch sử đầy đủ về phát triển máy tính khá phức tạp đối với học sinh tiểu học vì để hiểu rõ quá trình phát triển của máy tính cần những khái niệm và kiến thức nhất định về chức năng của máy tính và những tiến bộ về công nghệ. Sách giáo khoa chỉ nêu những tiến bộ mà trẻ em dễ cảm nhận bằng trực giác. Thật khó mà liệt kê hết các loại máy tính ngày nay và chức năng của chúng. Ngoài máy tính để bàn (máy tính cá nhân), hình 4 trong SGK chỉ minh hoạ ba loại điển hình nhất là máy trợ giúp cá nhân, máy tính bỏ túi và máy tính xách tay. Vì không phải giáo viên nào cũng có điều kiện tiếp xúc với các loại máy này, dới đây là một vài thông tin ngắn gọn về từng loại để tiện tham khảo. Máy trợ giúp cá nhân là một thiết bị cầm tay đợc dùng để lu giữ thông tin cá nhân và thực hiện một số công việc đơn giản. Các công việc đó có thể là tính toán đơn giản, xem thời gian, đặt lịch cá nhân, xem danh bạ, chơi các trò chơi điện tử đơn giản, truy cập Internet, gửi và nhận th điện tử, Với sự phát triển của công nghệ, hiện nay hầu hết các tính năng của máy trợ giúp cá 10 [...]... tô màu đồng thời 8ì8, 5ì5 và 2 2 ô Tơng tự, khi sử dụng công cụ Tẩy cùng lúc trong nhiều ô và chọn nét tẩy dày, ta sẽ xóaoá màu 25 a) c) d) e) 26 b) Hình 4 Giáo viên có thể giới thiệu thêm cho các em biết điều này nếu có thời gian Để hiển thị nền dới dạng lới, hãy mở bảng chọn View và chọn Zoom/ Large Size hay Zoom/Custom và chọn một tuỳ chọn phóng to hình vẽ (400% hoặc 20 0%) Sau đó chọn ViewZoomShow... cần đăng kí cho các mức luyện tập là nh sau: Mức luyện tập 1 - Ngoài trời (mức bắt đầu) 32 Hình ảnh Giá trị tối thiểu Goal WPM 0 2 - Dới nớc (mức trung bình) 10 3 - Trong lòng đất (mức nâng cao) 30 4 - Mức tự do 0 Trong chơng trình luyện gõ bàn phím của Cùng học Tin học - Quyển 2, học sinh sẽ phải luyện tập ở mức 2 Do vậy giá trị Goal WPM tối thiểu cần đặt là 10 Giá trị Goal WPM có thể nhập bằng lệnh... hiện trên màn hình 35 Bài 2 gõ từ đơn giản Thời lợng: 2 tiết 1 Mục đích, yêu cầu Học sinh hiểu đợc khái niệm từ trong khi gõ văn bản Học sinh nắm đợc các nguyên tắc để gõ đúng một từ Học sinh bớc đầu hiểu và có kĩ năng gõ các từ đơn giản bao gồm hai hoặc ba chữ cái Học sinh thao tác đợc với phần mềm Mario để thực hiện các bài luyện tập mức 2, tức là mức tập gõ các từ đơn giản 2 Những điểm cần lu ý và... Bbài tập B2 (trang 24 , sách giáo viênkhoa) nếu học sinh có điều kiện sử dụng máy tính trong giờ học Đây cũng là một bài tập dới dạng hoạt động, các em sẽ tự thực hiện, tự khám phá và tự rút ra kết luận về kiến thức và kĩ năng Trong trờng hợp không sử dụng máy tính, giáo viên nên giới thiệu và nhắc học sinh thực hành khi có điều kiện sử dụng máy tính 5 Trong hình mẫu thứ hai của bài thực hành T2 có một... nên thực hiện phần bài tập trong phòng máy là tốt nhất, khi đó các em có thể so sánh các hình trong sách giáo khoa với giao diện thực của Paint trên màn hình máy tính Nếu không, giáo viên nên chuẩn bị trớc các hình ảnh này và phóng to trên lớp để học sinh quan sát 19 h) i) j) k) l) 20 2 Khi ôn luyện lại kiến thức trong bài này có lẽ học sinh đã qua một thời gian dài không vẽ hình với Paint, vì thế giáo... mà chọn cách truyền đạt trong hai bài liên tiếp nh giới thiệu trong sách giáo khoa là hợp lílí 21 Bài 3 sao chép hình Thời lợng: 2 tiết 1 Mục đích, yêu cầu Học sinh biết tác dụng của tính năngviệc sao chép các đối tợng khi làm việc với các tệp trên máy tính Thực hiện đợc thao tác sao chép một phần hình vẽ 2 Những điểm cần lu ý và gợi ý dạy học a) 1 Tính năng sao chép các đối tợng khi làm việc với máy... của việc sử dụng thao tác sao chép và kĩ năng thực hiện thao tác đó 23 Bài 4 vẽ hình e-líp, hình tròn Thời lợng: 2 tiết 1 Mục đích, yêu cầu Học sinh biết sử dụng công cụ Hình vẽ e-lipe-líp líp và hình tròn để vẽ các hình e-lipe- Học sinh biết kết hợp các hình e-lipe-líp, hình tròn với các nét vẽ khác để tạo đợc những hình vẽ thực hơn 2 Những điểm cần lu ý và gợi ý dạy học a) 1 Khái niệm hình e-lipe-líp... b) 2 Thao tác vẽ hình e-lipe-líp và hình tròn tơng tự nh vẽ hình chữ nhật, hình vuông, do đó các điểm cần lu ý trong Bbài 2 cũng đúng cho nội dung của bài này Khi truyền đạt cho học sinh, tốt nhất nên bắt đầu bằng việc ôn luyện các thao tác vẽ hình chữ nhật và hình vuông, qua đó học sinh sẽ nhận thấy sự nhất quán trong các thao tác vẽ các hình mẫu và dễ dàng ghi nhớ các thao tác thực hiện hơn c) d) 24 ... (bài thực hành T2) Không nên yêu cầu các em vẽ chính xác nh hình mẫu mà chỉ nên giới hạn ở việc các em thực hiện đợc các thao tác cơ bản và hình vẽ của các em có các thành phần trong hình mẫu là đạt yêu cầu (càng giống hình mẫu càng tốt) Bài 5 vẽ tự do bằng cọ vẽ, bút chì Thời lợng: 2 tiết 1 Mục đích, yêu cầu Học sinh biết sử dụng hai công cụ Cọ vẽ tự do và Bút chì để vẽ các hình 2 Những điểm cần... ở những thế hệ đầu, với chức năng tơng tự, máy tính có thể phải to bằng chiếc bàn giáo viên v nặng tới vi tạ c) Giáo viên cho học sinh tự làm tính để so sánh hai thế hệ máy tính (27 tấn so với 15 kg và 167 m2 so với 0,5 m2, số liệu trong sách giáo khoa) d) Trong bài có viết "Tuy hình dạng và kích thớc khác nhau nhng các máy tính có một điểm chung: chúng có khả năng thực hiện tự động các chơng trình . bùi văn thanh Cùng học quyển 2 Sách giáo viên Nhà xuất bản giáo dục Bản quyền thuộc Nhà xuất bản Giáo dục Bộ Giáo dục và Đào tạo. 6 92- 2006/CXB/104-1530/GD Mã số: 1G 425 M7 Phần 1. Những vấn đề chung I học. 2. Chơng trình Sách giáo khoa Cùng học tin học - Quyển 2, nằm trong bộ sách Cùng học tin học gồm ba quyển, đợc biên soạn dựa trên chuẩn chơng trình ban hành kèm theo Quyết định số 16 /20 06/QĐ-BGDĐT. bản, học nhạc và khai thác phần mềm vi thế giới LOGO. 2. Giới thiệu Cùng học tin học Quyển 2 a) Mục tiêu Các mục tiêu cụ thể của Quyển 2 gồm: Tiếp tục phát triển các kĩ năng về gõ bàn phím,

Ngày đăng: 03/07/2014, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w