Tổng hợp câu hỏi nhận định môn Luật Tố tụng hành chính 2 1) Tòa án sẽ xử vắng mặt nếu đương sự đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt. 2) Trong VAHC, nếu người khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại do quyết định HC bị khiếu kiện gây ra nhưng không đưa ra được chứng cứ chứng minh mức thiệt hại cụ thể thì tòa án sẽ bác yêu cầu đó. 3) Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án có thể bị kháng cáo, kháng nghị trong mọi trường hợp. 5. Tòa án có thể áp dụng pháp luật dân sự trong quá trình giải quyết vụ án hành chính. 6. Tòa án nhân dân cấp tỉnh không có thẩm quyền xét xử theo trình tự giám đốc thẩm và tái thẩm. 7. Tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án có thể được quyết định áp dụng trước khi thụ lý vụ án. 8. Nếu không đồng ý với quyết đinh trả lại đơn kiện của Tòa án, người khởi kiện có thể kháng cáo theo trình tự phúc thẩm. 9. Tòa án chỉ áp dụng các quy định pháp luật đang có hiệu lực để giải quyuết vụ án. 10. Trong mọi trường hợp, người tiến hành tố tụng bị thay đổi tại phiên tòa thì Hội đồng xét xử phải hoãn phiên tòa để chờ chánh án tòa án hoặc viện trưởng viện kiểm sát cử người thay thế. 11. Tất cả các quyết định kỷ luật áp dụng đối với cán bộ, công chức giữ chức vụ từ vụ trưởng và tương đương trở xuống đều là đối tượng xét xử HC của tòa án nhân dân. 12. Xác minh thu thập chứng cứ là nghĩa vụ mà tòa án phải làm đối với bất cứ một vụ khiếu kiện hành HC nào. 13.Không phải trong mọi trường hợp, tòa án đều thụ lý vụ án HC vào ngày người khởi kiện xuất trình biên lai nộp tiền tạm ứng án phí. 14. Sau khi thu ly vu an , neu co can cứ quy định tai Khoan 1 Đieu 31 thì Toa an se tra lai đơn kien. 15. Trong trường hợp người khởi kien đa được trieu tap hợp le hai lan ma van vang mat thì Toa an se ra quyet định đình chỉ viec giai quyet vu an; người khởi kien khong co quyen khang cao nhưng co the khởi kien lai neu thời hieu khởi kien van con. 16. Neu đa het thời han chuan bị xet xử ma đương sự khong the co mat theo giay trieu tap cua Toa an thì co the xet xử vang mat cac đương sự. 17. Chủ thể có quyền xử lý văn bản QPPL thì có quyền ban hành văn bản QPPL. 18. Quyết định của UBND Tỉnh luôn luôn có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày Chủ tịch UBND Tỉnh ký hoặc muộn hơn. 19. Nghị quyết 71/2006/QH11 của Quốc hội phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập tổ chức thương mại thế giới (WTO) có giá trị như văn bản luật. 20. Tất cả văn bản QPPL của HĐND và UBND cấp huyện phải được gửi đến sở tư pháp để kiểm tra trong thời hạn chậm nhất là 7 ngày kể từ ngày ký văn bản. 21. Hoạt động thẩm định của cơ quan tư pháp là hoạt động bắt buộc đối với tất cả qui trình xây dựng văn bản QPPL của chính quyền địa phương. 22. Trong quá trình xem xét lại vụ án theo trình tự phúc thẩm, Toà án sẽ đình chỉ giải quyết nếu thấy trong giai đoạn chuẩn bị xử sơ thẩm mà người khởi kiện chết mà quyền và nghĩa vụ tố tụng của họ chưa được thừa kế. 23. Cá nhân, tổ chức có quyền khiếu kiện đối với mọi quyết định hành chính lần đầu. 24. Toà án sẽ ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án nếu quyết định hành chính là đối tượng khiếu kiện đã bị hủy. 25. Khi xét xử phúc thẩm, Tòa án sẽ ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án nếu xét thấy phiên toà sơ thẩm đã xác minh chứng cứ thiếu chính xác, chưa đầy đủ. 26. Bản án sơ thẩm không thể bị kháng nghị theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm. 27. Đối với các quyết định hành chính, hành vi hành chính xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân là người chưa thành niên, người bị tâm thần nếu không có người khởi kiện thì Viện kiểm sát có quyền khởi tố vụ án và có trách nhiệm cung cấp chứng cứ. 28 Chánh toà phúc thẩm toà án nhân dân tối cao đã tham gia xét xử vụ án hành chính theo thủ tục phúc thẩm thì không được tham gia xét xử vụ án đó theo thủ tục giám đốc thẩm. 29. Một người không thể đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người khởi kiện và người bị kiện trong cùng một vụ án. 30. Mọi trường hợp, trước khi khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án nhân dân, cá nhân, tổ chức đều phải thực hiện việc khiếu nại lần đầu mà không đồng ý với quyết định giải quyết đó. 31. Việc trả lại đơn kiện theo qui định tại Điều 31 PLTTGQCVAHC có thể thực hiện sau khi đã thụ lí vụ án. 32. Người tham gia tiến hành tố tụng không bị thay đổi. 33. Một người không thể khởi kiện nhiều lần cùng một vụ án hành chính. 34. Tất cả các quyết định kỷ luật áp dụng đối với cán bộ, công chức giữ chức vụ từ vụ trưởng và tương đương trở xuống đều là đối tượng xét xử HC của tòa án nhân dân. 35. Xác minh thu thập chứng cứ là nghĩa vụ mà tòa án phải làm đối với bất cứ một vụ khiếu kiện hành HC nào. 36. Trong một số trường hợp, Một Thẩm phán có thể xét xử nhiều lần theo trình tự sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm và tái thẩm với cùng một vụ án. 37. Toà HC TAND cấp tỉnh chỉ xét xử các vụ án HC theo thủ tục sơ thẩm. 38. Việc trả lại đơn kiện theo qui định tại Điều 31 PLTTGQCVAHC có thể thực hiện sau khi đã thụ lí vụ án. 39. Bản án sơ thẩm không thể bị kháng nghị theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm. 40. Đối với các quyết định hành chính, hành vi hành chính xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân là người chưa thành niên, người bị tâm thần nếu không có người khởi kiện thì Viện kiểm sát có quyền khởi tố vụ án và có trách nhiệm cung cấp chứng cứ. 41. Chánh toà phúc thẩm toà án nhân dân tối cao đã tham gia xét xử vụ án hành chính theo thủ tục phúc thẩm thì không được tham gia xét xử vụ án đó theo thủ tục giám đốc thẩm. 42. Viện kiểm sát có quyền khởi tố vụ án trong trường hợp người bị kiện là người chưa thành niên, người có nhược điểm về thể chất mà ko còn cha mẹ, người đỡ đầu 43. Tòa HC TANDTC chỉ có thẩm quyền xét xử vụ án theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 44. Trong mọi trường hợp, ng` khởi kiện phải nộp tạm ứng án phí sơ thẩm 45. Hội đồng xét xử sơ thẩm sẽ ra quyết định hoãn phiên tòa nếu có yêu cầu của ng` khởi kiện để tìm luật sư 46. Trong quá trình xem xét lại vụ án theo trình tự phúc thẩm, Toà án sẽ đình chỉ giải quyết nếu thấy trong giai đoạn chuẩn bị xử sơ thẩm mà người khởi kiện chết mà quyền và nghĩa vụ tố tụng của họ chưa được thừa kế. 47. Cá nhân, tổ chức có quyền khiếu kiện đối với mọi quyết định hành chính lần đầu. 48. Toà án sẽ ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án nếu quyết định hành chính là đối tượng khiếu kiện đã bị hủy. 49. Khi xét xử phúc thẩm, Tòa án sẽ ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án nếu xét thấy phiên toà sơ thẩm đã xác minh chứng cứ thiếu chính xác, chưa đầy đủ. 50. Không phải trong mọi trường hợp, tòa án đều thụ lý vụ án HC vào ngày người khởi kiện xuất trình biên lai nộp tiền tạm ứng án phí. *bonus: VKS ko có quyền kháng nghị theo trình tự phúc thẩm đối với quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án trong TH quyết định đình chỉ vụ án đó được tòa án đưa ra trong giai đoạn phúc thẩm. . Tổng hợp câu hỏi nhận định môn Luật Tố tụng hành chính 2 1) Tòa án sẽ xử vắng mặt nếu đương sự đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt. 2) Trong VAHC,. tố tụng của họ chưa được thừa kế. 23 . Cá nhân, tổ chức có quyền khiếu kiện đối với mọi quyết định hành chính lần đầu. 24 . Toà án sẽ ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án nếu quyết định hành. chưa đầy đủ. 26 . Bản án sơ thẩm không thể bị kháng nghị theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm. 27 . Đối với các quyết định hành chính, hành vi hành chính xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp của