Xử lý nước thải công nghiệp - Chương 1 pptx

17 451 4
Xử lý nước thải công nghiệp - Chương 1 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: BÙI HỒNG HÀ Email: buihonghavittep@yahoo.com Handphone: 0902.43.00.69 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG  Nước thải công nghiệp (nước thải sản xuất): là nước thải từ các nhà máy đang hoạt động, có cả nước thải sinh hoạt nhưng trong đó nước thải công nghiệp là chủ yếu  Nước thải sản xuất được chia làm 2 loại:  Nước thải công nghiệp quy ước sạch: nước giải nhiệt, làm nguội sản phẩm khô hòa tan, vệ sinh thiết bị…  Nước thải sản xuất Các chỉ tiêu đặc trưng Ký hiệu/ Định nghĩa Ý nghĩa Các chỉ tiêu lý học Chất rắn tổng cộng Tổng chất rắn dễ bay hơi Chất rắn lơ lửng Chất rắn lơ lửng dễ bay hơi Tổng chất rắn hòa tan = TS-SS TS TVS SS VSS TDS Đánh giá khả năng tái sử dụng nước thải và để xác định xem dạng công trình và quá trình nào là thích hợp để xử lý Chất rắn có thể lắng được Để xác định xem các chất rắn nào sẽ lắng được bằng trọng lực trong một khoảng thời gian nhất định Độ màu Nâu nhạt, xám, đen Để đánh giá trạng thái của nước thải (còn mới hay đã bị phân hủy) Mùi Để xác định nó nếu như mùi là vấn đề được quan tâm Nhiệt độ o C hay o F Là thông số quan trọng trong việc thiết kế và vận hành các công trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học Các chỉ tiêu đặc trưng Ký hiệu/ Định nghĩa Ý nghĩa Các chỉ tiêu hóa học Nhu cầu oxy hóa học COD Để đo lượng oxy cần thiết cho việc ổn định chất thải hoàn toàn Tổng carbon hữu cơ TOC Thường được sử dụng như một đại lượng thay thế cho xét nghiệm (BOD 5 ) Các hợp chất hữu cơ đặc biệt và các loại hợp chất Để xác định sự hiện diện của các chất ô nhiễm ưu tiên và các hợp chất hữu cơ  xác định quá trình xử lý thích hợp Tổng Nitơ Kjeldahl Nitơ hữu cơ Ammonia tự do Nitrit Nitrat Tổng phospho Phospho hữu cơ Phospho vô cơ (chủ yếu là PO 4 3- ) TKN Org N NH 4 + NO 2 - NO 3 TP Org P Inorg P Để đánh giá sự hiện diện của các chất dinh dưỡng trong nước thải và mức độ phân hủy trong nước thải; các dạng oxy hóa có thể có của các hợp chất của nitơ Clorua Cl - Để đánh giá khả năng tái sử dụng nước thải cho nông nghiệp Các chỉ tiêu đặc trưng Ký hiệu/ Định nghĩa Ý nghĩa Các chỉ tiêu hóa học Sulfat SO 4 2- Để đánh giá khả năng xử lý bùn thải pH pH = -log[H + ] Đánh giá tính axit hay kiềm của một dung dịch nước Độ kiềm Σ HCO 3 - + CO 3 2- + OH - Để đánh giá khả năng đệm của nước thải Các nguyên tố vi lượng Có thể là các yếu tố quan trọng trong việc xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học Các kim loại nặng Để đánh giá các ảnh hưởng độc tính đối với xử lý sinh học và khả năng sử dụng lại nước thải sau xử lý Các nguyên tố và các hợp chất vô cơ đặc biệt Để đánh giá sự hiện diện hoặc thiếu vắng các chất ô nhiễm ưu tiên Các chất khí khác nhau Sự hiện diện hoặc vắng mặt các chất khí đặc biệt Các chỉ tiêu đặc trưng Ký hiệu/ Định nghĩa Ý nghĩa Các chỉ tiêu sinh hóa Nhu cầu oxy sinh hóa (5 ngày) Nhu cầu oxy sinh hóa (hoàn toàn) BOD 5 BOD ht Để đo lượng oxy cần thiết để ổn định chất thải về mặt sinh học Nhu cầu oxy nitơ NOD Để đ0 lượng oxy hóa sinh học nitơ trong nước thải thành nitrat Các chỉ số sinh học Tính độc Đơn vị độc cấp tính (TU A ) và kinh niên (TU C ) Để thử độc tính của nước thải và nước thải đã được xử lý Coliform Để kiểm nghiệm sự hiện diện của vi khuẩn gây bệnh và hiệu quả của quá trình chlorin hóa nước thải Các vi sinh vật đặc biệt Để đánh giá sự hiện diện của các vi sinh vật đặc biệt có liên quan đến việc vận hành nhà máy xử lý và đối với việc tái sử dụng nước thải  Hàm lượng chất rắn: Theo kích thước của hạt rắn, tổng chất rắn được phân thành các loại: chất rắn lơ lửng, chất rắn keo và chất rắn tan  Màu: đây là một trong những thông số để xác định chất lượng nước. Nước sạch thường không có màu, nước thải thường là màu xám có vẩn đục. Khi bị nhiễm khuẩn, nước thải sẽ có màu đen  Độ đục: một trong những đặc điểm dễ nhận biết về sự ô nhiễm của nước, đó chính là độ trong của nước, được xác định thông qua độ đục.  Mùi: do khí sinh ra từ quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ hay do một số chất được đưa thêm vào trong nước thải  Nhiệt độ: nhiệt độ của nước thải công nghiệp cao hơn so với nhiệt độ của nguồn nước sạch ban đầu do có sự gia nhiệt vào nước từ các máy móc thiết bị công nghiệp. Khi nhiệt độ của nước tăng lên sẽ ảnh hưởng đến khả năng hòa tan oxy trong nước, tốc độ hoạt động của vác vi khuẩn trong nước thải  Lưu lượng: đơn vị tính m 3 /ngày, đặc tính vật lý để tính toán thiết kế.  pH: độ pH được xác định thông qua nồng độ ion H + . Tính axit của nước là một trong những nguyên nhân gây nhiễm bẩn môi trường nước, do các trầm tích thường giải phóng độc chất trong môi trường axit.  Độ kiềm: đặc trưng cho khả năng trung hòa axit, thường là độ kiềm bicarbonat, carbonat và dydroxit. Độ kiềm thực chất là môi trường đệm (để giữ pH trung tính) của nước thải trong suốt quá trình xử lý sinh học  Hàm lượng oxy hòa tan DO (Dissolved Oxygen): DO là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất của nước vì oxy không thể thiếu được đối với tất cả các sinh vật sống trên cạn cũng như dưới nước. Oxy duy trì quá trình trao đổi chất, sinh ra năng lượng cho sự sinh trưởng, sinh sản và sản xuất  Nhu cầu oxy sinh hóa BOD (Biochemical Oxygen Demand): BOD được định nghĩa là lượng oxy vi sinh vật đã sử dụng trong quá trình oxy hóa các chất hữu cơ. Phương trình tổng quát của phản ứng này như sau: Chất hữu cơ + O 2  CO 2 + H 2 O + tế bào mới + sản phẩm cố định Trong kỹ thuật môi trường, chỉ tiêu BOD được dùng rộng rãi để:  Xác định gần đúng lượng oxy cần thiết để ổn định sinh học các chất hữu cơ có trong nước thải.  Xác định kích thước thiết bị xử lý  Xác định hiệu suất xử lý của một số quá trình  Xác định sự chấp thuận tuân theo những quy định cho phép thải chất thải. vi khuẩn [...]... mg/l 300 10 00 2000 12 00 Nitơ, mgN/l 50 15 0 30 0 Photpho, mgP/l 12 16 0 0 pH 7 7 5 7 Nhiệt độ, 0C 29 28 - 17 Dầu mỡ, mg/l - 500 - - Clorua, mg/l - - - 27000 Phenol, mg/l - - - 14 0 Nguồn: Giáo trình Công nghệ xử lý nước thải, Trần Văn Nhân và Ngô Thị Nga, 19 99 STT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Nước thải hệ thống làm mát 1 pH - 6,8 2 SS mg/l . gom nước thải.  Giải pháp thoát nước thải:  Nước thải được xử lý qua 2 cấp:  Xử lý cấp 1: xử lý cục bộ tại từng nhà máy thành viên  Xử lý cấp 2: xử lý tại trạm XLNT tập trung  Nước thải. LAO ĐỘNG  Nước thải công nghiệp (nước thải sản xuất): là nước thải từ các nhà máy đang hoạt động, có cả nước thải sinh hoạt nhưng trong đó nước thải công nghiệp là chủ yếu  Nước thải sản xuất. 27000 Phenol, mg/l - - - 14 0 Nguồn: Giáo trình Công nghệ xử lý nước thải, Trần Văn Nhân và Ngô Thị Nga, 19 99 STT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Nước thải hệ thống làm mát 1 pH - 6,8 2 SS mg/l < ;1 3 Tổng dầu

Ngày đăng: 03/07/2014, 15:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan