1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

bài giảng luật doanh nghiêp

35 684 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 570,72 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ CẮT MAY& THỜI TRANG BÀI GIẢNG: ( THAY THẾ LUẬT CÔNG TY ) Biên soạn ThS. Nguyễn Văn Thức NĂM 2006 LUẬT DOANH NGHIỆP 1 BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CƠNG TY I. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY VÀ LUẬT CƠNG TY: 1. Khái niệm chung về Cơng ty: Theo KUBLER (người Đức): “ Khái niệm Cơng ty được hiểu là sự liên kết của 2 hay nhiều cá nhân hoặc pháp nhân bằng một sự kiện pháp lý, nhằm tiến hành để đạt được một mục tiêu chung nào đó”. Theo định nghĩa trên thì Cơng ty có 3 đặc điểm: - Sự liên kết của nhiều người (cá nhân hoặc pháp nhân) - Sự liên kết được thực hiện thơng qua 1 sự kiện pháp lý (hợp đồng, điều lệ, quy chế): Cùng bỏ ra một số tài sản góp vào Cơng ty. - Sự liên kết nhằm đạt mục đích chung là kinh doanh kiếm lời. Có nhiều loại Cơng ty với mục đích khác nhau: Cơng ty thương mại hay kinh doanh (loại này phổ biến) và các Cơng ty dân sự. 2. Sự ra đời của Cơng ty và Luật Cơng ty: - Trong xã hội, khi sản xuất hàng hóa đã phát triển ở mức nhất định, để mở mang kinh doanh nên cần phải có nhiều vốn, do đó buộc các nhà kinh doanh phải liên kết với nhau. - Trên cơ sở vốn và sự tin tưởng lẫn nhau, họ đã liên kết tạo ra mơ hình tổ chức kinh doanh mới: Cơng ty kinh doanh. - Khi sản xuất hàng hố phát triển  sự cạnh tranh càng khốc liệt, những doanh nghiệp có vốn đầu tư thấp sẽ ở vào vị thế bất lợi  họ phải liên kết với nhau thơng qua việc góp vốn để lập ra 1 doanh nghiệp tạo thế đứng vững trên thị trường. - Trong kinh doanh thường gặp rủi ro, để phân chia bớt rủi ro cho nhiều người  họ liên kết với nhau để chia sẻ. Như vậy, sự ra đời của Cơng ty là quy luật khách quan trong nền kinh tế thị trường, là kết quả của việc thực hiện ngun tắc tự do kinh doanh, tự do kết ước và tự do lập hội. Sự ra đời của các Cơng ty kinh doanh kéo theo đó là nhu cầu cần phải có luật lệ của Cơng ty. Lịch sử Luật Cơng ty gắn liền với các quy định về liên kết, hợp đồng và các quan hệ nợ nần trong Luật La mã.Luật Cơng ty hiện đại ra đời cùng với thời kỳ tự do hóa tư sản. Các Cơng ty hoạt động theo luật và chịu rất ít sự giám sát của Nhà nước. Hiện nay trên thế giới tồn tại 2 hệ thống pháp luật Cơng ty: - Hệ thống Luật Cơng ty Lục địa (Châu Âu) chịu ảnh hưởng luật của Đức. - Hệ thống Luật Cơng ty Anh – Mỹ. Tóm lại : Luật Cơng ty là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ phát sinh trực tiếp trong q trình thành lập, hoạt động phát triển và kết thúc hoạt động của Cơng ty. Luật Cơng ty bảo vệ lợi ích chung của Cơng ty. Trường ĐH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Thư viện ĐH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Bản quyền thuộc về Trường ĐH SPKT TP. HCM LUT DOANH NGHIP 2 Lut Cụng ty thuc v lut t phỏp, s phỏt trin ca nú gn lin vi lch s phỏt trin thng mi. Vit Nam, Lut Cụng ty ra i mun v chm phỏt trin. Nm 1931 cú Dõn lut thi hnh ti cỏc tũa Nam ỏn Bc k trong ú cú núi v Hi buụn. o lut ny chia cỏc Cụng ty (Hi buụn) thnh 2 loi: Hi ngi v Hi vn. + Hi ngi chia thnh Hi hp danh (Cụng ty hp danh), Hi hp t (Cụng ty hp vn n gin). + Hi hp vn chia thnh Hi vụ danh (Cụng ty c phn) v Hi hp c (Cụng ty hp vn n gin c phn). - Nm 1944, chớnh quyn Bo i xõy dng B Lut Thng mi Trung phn. - Nm 1952, chớnh quyn Si Gũn ban hnh B Lut Thng mi. - T sau nm 1954, t nc chia ct thnh 2 min do ú cú 2 h thng phỏp lut khỏc nhau. min Bc, thi k u xõy dng kinh t k hoch tp trung vi 2 thnh phn kinh t ch yu l Quc doanh v Tp th, Chớnh ph ch o vic sn xut kinh doanh bng cỏc Ngh nh, Thụng t Trong nn kinh t k hoch tp trung cha cú Lut Cụng ty. Trc õy, t rong nn kinh t nc ta cú nhiu n v kinh t quc doanh cú tờn gi l Cụng ty, ngi ta s dng khỏi nim Cụng ty cho cỏc n v kinh t hot ng thng nghip dch v phõn bit vi cỏc n v chuyờn hot ng sn xut (thng gi l nh mỏy, xớ nghip). Khỏi nim Cụng ty õy khụng c hiu theo bn cht phỏp lý m c hiu theo hỡnh thc kinh doanh. Nm 1986, ng ta ra ng li phỏt trin kinh t hng húa nhiu thnh phn theo c ch th trng cú s qun lý ca Nh nc to iu kin thun li cho cỏc Cụng ty ra i v phỏt trin. - Ngy 21 12 1990, Quc hi ó thụng qua Lut Cụng ty bao gm 6 chng cú 46 iu. - Ngy 12 06 1999, Quc hi ó thụng qua Lut Doanh nghip bao gm 10 chng cú 124 iu thay th Lut Cụng ty v cú hiu lc t ngy 01 01 2000. - Ngy 29 11 2005, Quc hi thụng qua Lut Doanh nghip mi gm 10 chng cú 172 iu thay th Lut Doanh nghip c nm 1999. II. CC LOI HèNH CễNG TY PH BIN TRấN TH GII: 1. Cụng ty i nhõn: L nhng Cụng ty m vic thnh lp da trờn s liờn kt cht ch bi tin cy v nhõn thõn ca cỏc thnh viờn tham gia. S hựn vn l yu t ch yu. Cụng ty cú c im quan trng l khụng cú s tỏch bch v ti sn cỏ nhõn cỏc thnh viờn v ti sn ca Cụng ty. Cỏc thnh viờn liờn i chu trỏch nhim vụ hn i vi mi khon n ca Cụng ty hoc ớt nht phi cú 1 thnh viờn chu trỏch nhim vụ hn v cỏc khon n ca Cty. Cỏc thnh viờn cú t cỏch thng gia c lp v phi chu thu thu nhp cỏ nhõn, bn thõn Cụng ty khụng b ỏnh thu. Trửụứng ẹH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Thử vieọn ẹH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Baỷn quyen thuoọc ve Trửụứng ẹH SPKT TP. HCM LUẬT DOANH NGHIỆP 3 Có 2 dạng :  Cơng ty hợp danh: là loại hình Cơng ty trong đó các thành viên cùng nhau tiến hành hoạt động thương mại dưới 1 hãng chung và cùng liên đới chịu trách nhiệm vơ hạn về mọi khoản nợ của Cơng ty. Việc thành lập Cơng ty trên cơ sở hợp đồng giữa các thành viên.  Cơng ty hợp vốn đơn giản: là loại Cơng ty có ít nhất 1 thành viên chịu trách nhiệm vơ hạn (thành viên nhận vốn), còn những thành viên khác chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong số vốn góp vào Cơng ty (thành viên góp vốn). Cơng ty hợp vốn về cơ bản giống Cơng ty hợp danh, điểm khác nhau cơ bản là Cơng ty hợp vốn đơn giản có 2 loại thành viên với những thân phận pháp lý khác nhau: + Thành viên nhận vốn: Chịu trách nhiệm vơ hạn về nợ của Cơng ty. + Thành viên góp vốn: Chịu trách nhiệm vơ hạn trong phần vốn góp vào Cơng ty. 2. Cơng ty đối vốn: Cơng ty có tư cách pháp nhân, các thành viên Cơng ty chỉ chịu trách nhiệm về mọi khoản nợ của Cơng ty trong phạm vi phần vốn mà họ góp vào Cơng ty. Có 2 loại: Cơng ty cổ phần và Cơng ty trách nhiệm hữu hạn : a. Cơng ty cổ phần (Cty CP): Có các đặc trưng cơ bản: Là 1 tổ chức có tư cách pháp nhân, hoạt động mang tính chất xã hội cao. - Chịu trách nhiệm bằng tài sản riêng của Cơng ty: Cơng ty chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của Cơng ty bằng tài sản Cơng ty. Các thành viên Cơng ty chỉ chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ của Cơng ty trong phạm vi vốn họ góp vào Cơng ty. - Vốn cơ bản của Cơng ty được chia thành các cổ phần (đây là điểm khác với Cơng ty trách nhiệm hữu hạn). - Trong q trình hoạt động được phát hành các loại chứng khóan, việc chuyển nhượng phần vốn góp được thực hiện dễ dàng thơng qua hành vi bán cổ phiếu. - Có số lượng thành viên đơng. b. Cơng ty trách nhiệm hữu hạn( Cty TNHH): Có đặc trưng cơ bản: - Là 1 pháp nhân độc lập, thành viên Cơng ty khơng nhiều và thường là những người quen biết nhau. - Vốn điều lệ chia thành từng phần, phần vốn góp khơng thể hiện dưới hình thức cổ phiếu và khó chuyển nhượng ra bên ngồi. - Trong q trình hoạt động khơng được phép cơng khai huy động vốn, khơng được phát hành cổ phiếu. - Về tổ chức và điều hành đơn giản hơn Cơng ty cổ phần. Cơng ty trách nhiệm hữu hạn và Cơng ty cổ phần khác nhau ở cơ chế tổ chức, số lượng người tham gia nhưng chủ yếu ở cách gọi vốn và chuyển nhượng vốn. Trường ĐH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Thư viện ĐH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Bản quyền thuộc về Trường ĐH SPKT TP. HCM LUT DOANH NGHIP 4 KT CU CA LUT DOANH NGHIP Lut doanh nghip c Quc hi nc CHXHCNVN kh XI k hp th 8 thụng qua ngy 29/11/2005 cú hiu lc thi hnh lut t 01/07/2006. Lut ny thay th Lut Doanh nghip thỏng 7 nm 1999. Lut Doanh nghip mi cú 10 chng vi 172 iu ( Lut DN c cú 10 chng vi 126 iu. Chng 1: Nhng quy nh chung, gm 12 iu ( t iu 1 n iu 12 ): Gii thiu phm vi iu chnh ca lut, i tng ỏp dng, cỏc khỏi nim, ngnh ngh kinh doanh, quyn v ngha v ca doanh nghip. Chng 2: Thnh lp v ng ký kinh doanh, gm 35 iu( t iu 13 n iu 37): Gii thiu quy nh quyn thnh lp v qun lý doanh nghip, quyn gúp vn, ng ký kinh doanh v iu l Cụng ty. Chng 3: Cụng ty trỏch nhim hu hn, gm 39 iu(t iu 38 n iu 76) gm 2 mc: Mc I : Cty.TNHH cú 2 thnh viờn tr lờn. Mc II: Cty.TNHH 1 thnh viờn Quy nh quyn, ngha v ca cỏc thnh viờn, c cu t chc ca cụng ty TNHH, chc nng, nhim v, quyn hn v hot ng ca cỏc chc danh trong Cụng ty. Chng 4: Cụng ty c phn, gm 53 iu (t iu 77 n iu 129): Quy nh quyn, ngha v ca cỏc c ụng, c cu t chc ca cụng ty c phn, chc nng, nhim v, quyn hn v hot ng ca cỏc t chc, chc danh trong Cụng ty. Chng 5: Cụng ty hp danh, gm 11 iu (t iu 130 n iu 140). Chng 6: Doanh nghip t nhõn, gm 5 iu ( t iu 141 n iu 145). Chng 7: Nhúm Cụng ty, gm 5 iu ( t iu 146 n iu 149). Chng 8: T chc li, gii th v phỏ sn doanh nghip, 11 iu (t iu 150 n 160). Chng 9: Qun lý nh nc i vi doanh nghip, gm 5 iu ( t iu 161 n iu 165). Chng 10: iu khon thi hnh, gm 6 iu ( t iu 166 n iu 172). Trửụứng ẹH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Thử vieọn ẹH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Baỷn quyen thuoọc ve Trửụứng ẹH SPKT TP. HCM LUT DOANH NGHIP 5 BI 2: A V PHP Lí CA DOANH NGHIP THEO PHP LUT HIN HNH NC TA Phm vi iu chnh ca Lut Doanh nghip: Lut DN quy nh v vic thnh lp, t chc qun lý v hot ng ca Cụng ty TNHH, Cụng ty C phn, Cụng ty Hp danh v DN T nhõn thuc mi thnh phn kinh t (sau õy gi chung l Doanh nghip); quy nh v nhúm Cụng ty. i tng ỏp dng ca Lut Doanh nghip: - Cỏc DN thuc mi thnh phn kinh t. - T chc, cỏ nhõn cú liờn quan n vic thnh lp, t chc qun lý v hot ng ca cỏc Doanh nghip. I. MT S KHI NIM TRONG LUT DOANH NGHIP: - Doanh nghip: L t chc kinh t cú tờn riờng, cú ti sn, cú tr s giao dch n nh, c ng ký kinh doanh theo quy nh ca phỏp lut nhm mc ớch thc hin cỏc hot ng kinh doanh. - Kinh doanh: L vic thc hin liờn tc mt, 1 s hoc tt c cỏc cụng on ca quỏ trỡnh u t, t sn xut n tiờu th sn phm hoc cung ng dch v trờn th trng nhm mc ớch sinh li. - Vn: L s tin m Cụng ty nm trong tay trong sut thi gian tn ti thc hin cụng vic kinh doanh ca mỡnh. + V mt ti chớnh: Vn c chia ra lm nhiu loi theo mc ớch v thi gian s dng. + V mt phỏp lý : Vn c chia theo ngun gc to lp, do ngi s hu cụng ty b vo hay do Cụng ty ng ra vay. Tin m ngi s hu cụng ty b vo lỳc ban u to nờn vn iu l, hay vn t cú ca cụng ty. S vn ny cng vi tin i vay to nờn ngun ti chớnh ca cụng ty. Vn ca doanh nghip cú 2 tớnh cht: + V mt phỏp lý: Vn l s tin m bo cho vic cụng ty tr n. + V mt kinh t : Vn l phng tin kinh doanh. Ta cú th hỡnh dung vn ca Cụng ty nh 1 qu nhón ó búc v. Cỏi ht ca qu nhón l phn vn dựng bo m tr n, phn tht ca qu nhón l vn i vay, lói cha chia, qu d tr - Gúp vn: L vic a ti sn vo cụng ty tr thnh ch s hu hoc ch s hu chung ca Cụng ty. Ti sn gúp vn cú th l tin VN, ngoi t t do chuyn i, vng, giỏ tr quyn s dng t, giỏ tr quyn s hu trớ tu, cụng ngh, bớ quyt k thut do thnh viờn gúp to thnh vn ca Cụng ty. - Phn vn gúp: L t l vn m ch s hu hoc cỏc ch s hu chung ca Cụng ty gúp vo vn iu l. - Vn iu l: L s vn do tt c cỏc thnh viờn, c ụng gúp hoc cam kt gúp v c ghi vo iu l Cụng ty. Trửụứng ẹH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Thử vieọn ẹH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Baỷn quyen thuoọc ve Trửụứng ẹH SPKT TP. HCM LUẬT DOANH NGHIỆP 6 - Vốn pháp định: Là mức vốn tối thiểu phải có theo quy định của pháp luật để thành lập DN. - Cổ phiếu: Chứng chỉ do Cơng ty cổ phần phát hành hoặc bút tốn ghi vào sổ xác nhận quyền sở hữu 1 hoặc 1 số cổ phần của Cơng ty đó gọi là cổ phiếu. Cổ phiếu có thể ghi tên hoặc khơng ghi tên. Cổ phiếu phải có các nội dung chủ yếu sau đây: + Tên, trụ sở Cơng ty. + Số và ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. + Số lượng cổ phần và loại cổ phần. + Mệnh giá mỗi cổ phần và tổng mệnh giá số cổ phần ghi trên cổ phiếu + Tên cổ đơng đối với cổ phiếu có ghi tên. + Tóm tắt về thủ tục chuyển nhượng cổ phần. + Chữ ký mẫu của người đại diện theo pháp luật và dấu của Cơng ty. Số đăng ký tại sổ đăng ký cổ đơng của cơng ty và ngày phát hành cổ phiếu. - Cổ phần: là số vốn tối thiểu mà 1 cổ đơng tham gia đầu tư vào cơng ty cổ phần. Ai mua cổ phần thì được cấp giấy chứng nhận, và giấy này được gọi là cổ phiếu. Cổ phiếu có 1 mệnh giá mà luật DN của ta gọi là “phần bằng nhau”. Theo Luật doanh nghiệp, cổ phần được chia thành 2 loại chính: cổ phần phổ thơng và cổ phần ưu đãi. - Cổ tức: Là khoản lợi nhuận ròng được trả cho mỗi cổ phần bằng tiền mặt hoặc tài sản khác từ nguồn lợi nhuận còn lại của Cơng ty sau khi đã thực hiện nghĩa vụ về tài chính. - Cổ đơng: Người sở hữu ít nhất 1 cổ phần đã phát hành của Cơng ty cổ phần. Luật doanh nghiệp phân biệt: Người góp vốn vào Cơng ty trách nhiệm hữu hạn là thành viên, còn người góp vốn vào Cơng ty cổ phần là cổ đơng. Cổ đơng gồm tất cả những người đã góp vốn dưới hình thức cổ phiếu. Số người tối thiểu phải có để lập 1 Cơng ty cổ phần là 3. - Cơng ty mẹ - Cơng ty con: Một Cơng ty được coi là Cơng ty mẹ của cơng ty khác nếu thuộc 1 trong các trường hợp sau: + Sở hữu trên 50% vốn Điều lệ hoặc tổng số cổ phần phổ thơng đã phát hành của cơng ty đó. + Có quyền trực tiếp hoặc gián tiếp bổ nhiệm đa số hoặc tất cả thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc của cơng ty đó. + Có quyền quyết định việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ của cơng ty đó. - Phần vốn góp sở hữu Nhà nước: Là phần vốn góp được đầu tư từ ngân sách Nhà nước và nguồn vốn khác của Nhà nước do 1 cơ quan Nhà nước làm đại diện chủ sở hữu. - Doanh nghiệp Nhà nước: Là DN trong đó Nhà nước sở hữu trên 50% vốn Điều lệ. Trường ĐH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Thư viện ĐH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Bản quyền thuộc về Trường ĐH SPKT TP. HCM LUẬT DOANH NGHIỆP 7 II. ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CƠNG TY THEO LUẬT DOANH NGHIỆP: 1. Bảo đảm của Nhà nước đối với doanh nghiệp và Chủ sở hữu doanh nghiệp : - Nhà nước cơng nhận sự tồn tại lâu dài và phát triển của các loại hình doanh nghiệp được quy định trong luật này, bảo đảm sự bình đẳng trước pháp luật của doanh nghiệp khơng phân biệt hình thức sở hữu và thành phần kinh tế; thừa nhận tính sinh lợi hợp pháp của hoạt động kinh doanh. - Nhà nước cơng nhận và bảo hộ quyền sở hữu tài sản, vốn đầu tư, thu nhập, các quyền lợi và lợi ích hợp pháp khác của doanh nghiệp và Chủ sở hữu doanh nghiệp. - Tài sản và vốn đầu tư hợp pháp của doanh nghiệp và Chủ sở hữu doanh nghiệp khơng bị quốc hữu hóa, khơng bị tịch thu bằng biện pháp hành chính. - Trường hợp thật cần thiết vì lí do quốc phòng, an ninh và vì lợi ích quốc gia, nhà nước trưng mua, trưng dụng tài sản doanh nghiệp, thì doanh nghiệp được thanh tốn hoặc bồi thường theo giá trị thị trường tại thời điểm cơng bố trưng mua hoặc trưng dụng. Việc thanh tốn hoặc bồi thường phải đảm bảo lợi ích của doanh nghiệp và khơng phân biệt đối xử giữa các loại hình doanh nghiệp. - Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội trong doanh nghiệp hoạt động trong khn khổ Hiến pháp, pháp luật và theo Điều lệ của tổ chức mình phù hợp với các quy định của pháp luật - Doanh nghiệp có nghĩa vụ tơn trọng, tạo điều kiện thuận lợi để người lao động thành lập và tham gia hoạt động các tổ chức chính trị, CT-XH trong khn khổ Hiến pháp và Pháp luật. 2. Ngành nghề kinh doanh: Theo quy định của pháp luật, doanh nghiệp được tự chủ đăng ký và thực hiện kinh doanh các ngành, nghề khơng gây phương hại đến quốc phòng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, truyền thống lịch sử, văn hóa, thuần phong mỹ tục Việt Nam và sức khoẻ nhân dân. 3. Quyền của doanh nghiệp: Doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp có quyền: - Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của doanh nghiệp. - Tự chủ kinh doanh; chủ động lựa chọn ngành, nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh, đầu tư, chủ động mở rộng quy mơ và ngành, nghề kinh doanh; được Nhà nước khuyến khích, ưu đãi và tạo điều kiện thuận lợi tham gia SX, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích - Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng. - Lựa chọn hình thức và phương thức huy động, phân bổ vốn, sử dụng vốn. - Kinh doanh xuất khẩu và nhập khẩu. - Tuyển dụng, th và sử dụng lao động theo u cầu kinh doanh. - Chủ động ứng dụng khoa học cơng nghệ hiện đại để nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh. - Tự chủ quyết định các cơng việc kinh doanh và quan hệ nội bộ - Từ chối mọi u cầu cung cấp các nguồn lực khơng được pháp luật quy định. Trường ĐH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Thư viện ĐH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Bản quyền thuộc về Trường ĐH SPKT TP. HCM LUẬT DOANH NGHIỆP 8 - Khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo. - Trực tiếp hoặc thơng qua người đại diện theo uỷ quyền tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật. - Các quyền khác do pháp luật quy định. 4. Nghĩa vụ của doanh nghiệp : - Hoạt động kinh doanh theo đúng ngành, nghề đã ghi trong giấy đăng ký kinh doanh; đảm bảo điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật khi kinh doanh các ngành nghề có điều kiện. - Tổ chức cơng tác kế tốn, lập và nộp báo cáo tài chính trung thực, chính xác, đúng thời hạn theo quy định của pháp luật về kế tốn. - Đăng ký mã số thuế, kê khai thuế, nộp thuế và thực hiện những nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật. - Bảo đảm và chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hóa theo tiêu chuẩn đã đăng ký hoặc cơng bố. - Bảo đảm quyền và lợi ích của người lao động theo quy định của pháp luật về lao động; thực hiện chế độ BHXH, BHYT và bảo hiểm khác cho người lao động theo quy định của pháp luật về bảo hiểm. - Thực hiện chế độ thống kê theo quy định của pháp luật về thống kê; định kỳ báo cáo chính xác, đầy đủ các thơng tin về doanh nghiệp và tình hình tài chính của doanh nghiệp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền; khi phát hiện các thơng tin đã kê khai hoặc báo cáo thiếu chính xác, chưa đầy đủ thì phải kịp thời sửa đổi, bổ sung các thơng tin đó. - Tn thủ quy định của pháp luật về quốc phòng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, bảo vệ tài ngun, mơi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh. - Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật. 5 . Quyền và nghĩa vụ của DN có sản xuất, cung ứng các sản phẩm, dịch vụ cơng ích : - Thực hiện các quyền và nghĩa vụ quy định chung như các doanh nghiệp. - Được hạch tốn và bù đắp chi phí theo giá thực hiện thầu hoặc thu phí sử dụng theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. - Được bảo đảm thời hạn SX, cung ứng sản phẩm, dịch vụ thích hợp để thu hồi vốn đầu tư và có lãi hợp lý. - Sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ đủ số lượng, đúng chất lượng và thời hạn đã cam kết theo gía hoặc phí do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định. - Đảm bảo các điều kiện cơng bằng và thuận lợi như nhau cho mọi đối tượng khách hàng. Chịu trách nhiệm trước pháp luật và khách hàng về số lượng, chất lượng, điều kiện cung ứng và giá, phí sản phẩm, dịch vụ cung ứng. Trường ĐH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Thư viện ĐH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Bản quyền thuộc về Trường ĐH SPKT TP. HCM LUẬT DOANH NGHIỆP 9 6 . Các hành vi bị cấm : - Cấp giấy chứng nhận ĐKKD cho người khơng đủ điều kiện hoặc từ chối cấp Giấy chứng nhận ĐKKD cho người đủ điều kiện theo quy định của Luật DN; gây chậm trễ, phiền hà, cản trở, sách nhiễu người u cầu ĐKKD và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Hoạt động kinh doanh dưới hình thức Doanh nghiệp mà khơng ĐKKD hoặc tiếp tục kinh doanh khi đã bị thu hồi Giấy chứng nhận ĐKKD. - Kê khai khơng trung thực, khơng chính xác, kịp thời nội dung hồ sơ ĐKKD hoặc những thay đổi trong nội dung bổ sung ĐKKD. - Kê khai khống vốn đăng ký, khơng góp đủ và đúng hạn số vốn như đã đăng ký; cố ý định giá tài sản góp vốn khơng đúng giá trị thực tế. - Hoạt động trái pháp luật, lừa đảo; kinh doanh các ngành nghề cấm kinh doanh. - Kinh doanh các ngành nghề kinh doanh có điều kiện khi chưa đủ các điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật. - Ngăn cản chủ sở hữu, thành viên, cổ đơng của Doanh nghiệp thực hiện các quyền theo quy định của Luật DN và Điều lệ Cơng ty. - Các hành vi bị cấm khác theo quy định của pháp luật. III. THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP VÀ ĐĂNG KÝ KINH DOANH: 1. Quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần và quản lý doanh nghiệp: Tổ chức, cá nhân Việt nam và nước ngồi có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật DN, trừ những trường hợp sau: - Cơ quan nhà nước, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân VN sử dụng tài sản của nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình. - Cán bộ, cơng chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, cơng chức. - Sĩ quan, hạ sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Qn đội nhân dân VN; sĩ quan, hạ sĩ quan chun nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc Cơng an nhân dân VN. - Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà nước, trừ những người được cử làm đại diện theo uỷ quyền để quản lý phần vốn góp của nhà nước tại doanh nghiệp khác. - Người chưa thành niên; người bị hạn chế hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự. - Người đang chấp hành hình phạt tù hoặc bị Tồ án cấm hành nghề kinh doanh. - Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật về phá sản. 2. Quyền góp vốn, mua cổ phần : - Tổ chức, cá nhân có quyền mua cổ phần của Cty Cổ phần, góp vốn vào cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty hợp doanh, trừ những trường hợp sau đây: + Cơ quan nhà nước, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân VN sử dụng tài sản của nhà nước vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho cơ quan hoặc đơn vị mình. Trường ĐH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Thư viện ĐH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Bản quyền thuộc về Trường ĐH SPKT TP. HCM [...]...LUẬT DOANH NGHIỆP Trường ĐH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn +Các đối tượng khơng được quyền góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về cán bộ, cơng chức 3 Trình tự thành lập doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh: Người thành lập doanh nghiệp nộp đủ hồ sơ đăng ký kinh doanh theo quy định của luật này tại cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền và chịu trách... cho kinh doanh phải ghi chép đầy và th qu đủ vào sổ kế tốn và Bản cáo tài chính của doanh nghiệp báo - Chủ doanh nghiệp tư nhân có tồn quyền quyết định đối với mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, quyết định việc sử dụng lợi nhuận sau khi đã nộp thuế và nghĩa vụ khác - Có thể trực tiếp hoặc th người quản lý, điều hành doanh nghiệp - Chủ doanh nghiệp tư nhân là đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp... của nội dung hồ sơ đăng ký kinh doanh Cơ quan đăng ký kinh doanh xem xét và chịu trách nhiệm về tính hợp lệ của hồ sơ khi cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; khơng được u cầu người thành lập doanh nghiệp nộp thêm các giấy tờ khác khơng quy định tại Luật này Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem xét hồ sơ đăng ký kinh doanh và cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trong thời hạn 10 ngày làm... thiểu theo quy định của Luật DN trong thời hạn sáu tháng liên tục; - Bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Doanh nghiệp chỉ được giải thể khi đảm bảo thanh tốn hết các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác 3 Thủ tục giải thể doanh nghiệp: Việc giải thể doanh nghiệp phải thực hiện theo quy định sau đây: 3.1- Thơng qua quyết định giải thể doanh nghiệp Quyết định giải thể doanh nghiệp phải có các... khoản nợ và chi phí giải thể doanh nghiệp, phần còn lại thuộc về chủ doanh nghiệp tư nhân, các thành viên, cổCđơng hoặc chủ sở hữu H M T TP K Cơng ty H SP øng Đ 3.5- Trong thời hạn 7 ngày làm việc,vkểTrươ ề từ ngày thanh tóan hết nợ của doanh nghiệp, ộc udoanh nghiệp phải gửi hồ sơ giải thể doanh nghiệp người đại diện theo pháp luật n th của quye đến cơ quan đăng kýBản doanh kinh Trong thời hạn 7 ngày... pháp luật n th của quye đến cơ quan đăng kýBản doanh kinh Trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ giải thể doanh nghiệp, cơ quan đăng ký kinh doanh phải xóa tên doanh nghiệp trong sổ đăng ký kinh doanh 3.6- Trường hợp doanh nghiệp bị thu hồi Giấy phép kinh doanh, doanh nghiệp phải giải thể trong thời hạn 6 tháng Trình tự và thủ tục giải thể thực hiện theo quy định trên Các hoạt động... được thực hiện theo quy định của Luật này và Điều lệ Cơng ty II DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN: - Là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng tồn bộ HCM tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp TP PKT ĐH S chủ doanh nghiệp tự đăng ký và - Vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp tươnhân do ư øng có quyền tăng hoặc giảm vốn đầuộtưvề Tr mình vào hoạt động kinh doanh Tồn bộ của u c vốn, tài... chứng nhận đăng ký kinh doanh thì thơng báo bằng văn bản cho người thành lập doanh nghiệp biết Thơng báo phải nêu rõ lý do và các u cầu sửa đổi, bổ sung Thời hạn cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh gắn với Dự án đầu tư cụ M thể thực hiện theo quy định của pháp luật về đầu tư HC 4 Hồ sơ đăng ký kinh doanh: ường Hồ sơ đăng ký kinh doanh bao gồm: về Tr ộc thu PK ĐH S T TP ye kinh doanh : Gồm các nội dung... khoản nợ có bảo đảm bằng tài sản của doanh ngjhiệp; - Ký kết hợp đồng mới khơng phải là hợp đồng nhằm thực hiện giải thể doanh nghiệp; - Cầm cố, thế chấp, tặng cho, cho th tài sản; - Chấm dứt thực hiện hợp đồng đã có hiệu lực; - Huy động vốn dưới mọi hình thức khác 4 Phá sản doanh nghiệp: Việc phá sản doanh nghiệp được thực hiện theo quy định của pháp luật về phá sản doanh nghiệp Thư viện ĐH SPKT TP HCM... động kinh doanh của Cơng ty - Kiến nghị biện pháp bổ sung, sửa đổi, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của Cơng ty - Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật nàyM Điều lệ Cơng ty HC và TP àn t uye ản q B à Trư ve huộc PKT ơ HS øng Đ Thư viện ĐH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn 30 LUẬT DOANH NGHIỆP Trường ĐH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn BÀI 5: CƠNG . trái pháp luật, lừa đảo; kinh doanh các ngành nghề cấm kinh doanh. - Kinh doanh các ngành nghề kinh doanh có điều kiện khi chưa đủ các điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật. - Ngăn. về Trường ĐH SPKT TP. HCM LUẬT DOANH NGHIỆP 7 II. ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CƠNG TY THEO LUẬT DOANH NGHIỆP: 1. Bảo đảm của Nhà nước đối với doanh nghiệp và Chủ sở hữu doanh nghiệp : - Nhà nước. nhân dân. 3. Quyền của doanh nghiệp: Doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp có quyền: - Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của doanh nghiệp. - Tự chủ kinh doanh; chủ động lựa chọn

Ngày đăng: 03/07/2014, 14:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w