1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

thế nào là kể chuyện

20 640 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 269 KB

Nội dung

TUẦN:1 Tập làm văn: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: 4/26/8/2009 - Hiểu được những đặc điemr cơ bản của văn kể chuyện( ND Ghi nhớ). -Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối , liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa( mục III). II.Chuẩn bị: - Bảng phụ . - Vở, SGK III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động GV Hoạt động HS A.Mở đầu: 3-5’ B.Bài mới: 1. Phần nhận xét: 10-12’ Bài tâp - BT1: GV chốt lại lời giải đúng.( SGV) - BT2: Cho HS đọc toàn văn yêu cầu của bài hồ Ba Bể. +Bài văn có nhân vật không? +Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối với nhân vật không? - BT3: Cho HS trả lời câu hỏi: +Theo em, thế nào là câu kể: 2. Phần ghi nhớ:2-4’ GV dặn HS phải đọc thuộc phần ghi nhớ. 3. Phần luyện tập. 14-18’ Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu bài. GV nhận xét, tuyên dương. Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu BT, tiếp nối nhau phát biểu. +Những nhân vật trong truyện của em. +Nêu ý nghĩa của câu chuyện. 5.Củng cố, dặn dò: 2-3’ - Gv nhận xét tiết học. - Dặn về nhà học thuộc phần ghi nhớ, viết vào vở bài em vừa kể. Một hS đọc yêu cầu bài tập1. HS kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba bể. HS cả lớp thực hiện 3 yêu cầu của bài. HS đọc. Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, trả lời HS trả lời. Hai, ba HS đọc phần ghi nhớ. 1 HS đọc. Từng cặp HS tập kể. Một số HS thi kể trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung. 1HS đọc +Đó là em và người phụ nữ có con nhỏ. +Quan tâm giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp. Cả lớp nhận xét. Trường tiểu học An lương Đông Nguyễn Thị Hoài Trâm TUẦN:1 Tập làm văn: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I. Mục tiêu: 6/28/8/2008 -Bước đầu hiểu thế nảo là nhân vật(NDGhi nhớ) . - Nhận biết được tính cách của từng người cháu ( qua lời nhận xét của bà) Ba anh em (BT1 ,mục III). -Bước đầu biết kể chuyện theo tình huống cho trước ,đúng tính cách nhân vậtBT2, mục III) . II.Chuẩn bị: - Bảng phụ . - Vở, SGK III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động GV Hoạt động HS A.Bài cũ: 3-5’ -Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào? GV nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng. 1. Phần nhận xét: 10-12’ Bài tâp - BT1: GV nhận xét, bổ sung. GV chốt lại lời giải đúng. - BT2: Cho HS đọc yêu cầu của BT Cho HS trao đổi theo cặp. 2. Phần ghi nhớ:2-4’ GV dặn HS phải đọc thuộc phần ghi nhớ. 3. Phần luyện tập. 14-16’ Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu bài, quan sát tranh minh hoạ. GV nhận xét, tuyên dương. Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu BT Cho HS thảo luận về các hướng sự việc có thể diễn ra, đi tới kết luận. GV nhận xét, tuyên dương những HS kể hay. 5.Củng cố, dặn dò:2-3’ - Gv nhận xét tiết học. - Dặn về nhà học thuộc phần ghi nhớ 1 HS trả lời. Một hS đọc yêu cầu bài tập1. 1HS nói tên những truyện các em mới học. HS làm vào vở 3 HS lên bảng làm. HS đọc. HS trao đổ theo cặp HS phát biểu ý kiến. Hai, ba HS đọc phần ghi nhớ. 1 HS đọc, quan sát tranh. HS trả lời câu hỏi. Lớp nhận xét, bổ sung. 1HS đọc HS thảo luận theo nhóm 2 HS suy nghĩ thi kể. Cả lớp nhận xét. Trường tiểu học An lương Đông Nguyễn Thị Hoài Trâm 2/ 31//8/2009 TUẦN:2 Tập làm văn: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT. I. Mục tiêu: - Hiểu hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật ; nắm dược cách kể hành động của nhân vật( NDGhi hớ ). -Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật(chim Sẻ,chim Chích),bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước – sau để thành câu chuyện. II.Chuẩn bị: - Bảng phụ . - Vở, SGK III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động GV Hoạt động HS A.Bài cũ: (3-5)’ -Thế nào là kể chuyện ? Nói về nhân vật trong truyện. GV nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng. 1. Phần nhận xét: (12)’ HĐ 1: Đọc truyện Bài văn bị điểm không (yêu cầu 1) GV đọc diễn cảm bài văn HĐ2: Từng cặp HS trao đổi thực hiện các yêu cầu 2,3 -Tìm hiểu yêu cầu của bài. GV nhận xét. Tương tự cho HS thực hiện ý 2,3. GV nhận xét, bổ sung. 2. Phần ghi nhớ: 1-2’ GV dặn HS phải đọc thuộc phần ghi nhớ. 3. Phần luyện tập. ((13-15)’ Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu bài Cho HS thảo luận theo nhóm 2 GV nhận xét, tuyên dương. GV kết luận. Cho một, hai HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã được sắp xếp lại hợp lí. GV nhận xét, tuyên dương những HS kể hay. 5.Củng cố, dặn dò: 5’ - Gv nhận xét tiết học. - Dặn về nhà học thuộc phần ghi nhớ, viết lại vào vở thứ tự đúng của câu chuyện về Chich Sẻ và Chim chích. Trường tiểu học An lương Đông 1 HS trả lời. 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 lần toàn bài. HS theo dõi HS thực hiện. HS đọc yêu cầu BT. 1 HS lên bảng thực hiện 1 ý của BT 2 HS trao đổ theo cặp HS trình bày kết quả bài làm.phát biểu ý kiến. Hai, ba HS đọc phần ghi nhớ. 1 HS đọc HS thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày Lớp nhận xét, bổ sung. Nguyễn Thị Hoài Trâm [...]... cầu BT Yêu cầu HS dựa vào đoạn kịch, kể lại câu chuyện Yết Kiêu theo gợi ý GV đưa bảng phụ viết sẵn tiêu đề 3 đoạn lên bảng H:Câu chuyện Yết Kiêu kể như gợi ý ở BT 2 là kể theo trình tự nào? 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm Cho HS làm mẫu 1 HS làm mẫu, lớp theo dõi Cả lớp làm bài. (Kể theo cặp) Đại diện các cặp kể trước lớp Lớp nhận xét Cho HS thi kể HS đọc lại tiêu đề Kể theo trình tự không gian(sự việc diễn... nhân vật nào? H:Cảnh 2 có những nhân vật nào? H:Yết Kiêu là người như thế nào? H:Cha Yết Kiêu là người như thế nào? H:Những sự việc trong 2 cảnh của vở kịch được diễn ra theo trình tự nào? Hoạt động của học sinh 2 HS kể 1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe 1 HS đọc chú giải HS lắng nghe +Có người cha và Yết Kiêu +Có nhà vua và Yết Kiêu +Là người có lòng căm thù bọn giặc xâm lược, quyết chí diệt giặc +Là người... dương Những HS kể hay, biết kể chuyện theo trình tự thời gian C,Củng cố, dặn dò: + Em hãy nhắc lại sự khác nhau giữa hai cách kể chuyện: Kể chuyện theo trình tự thời gian và kể theo trình tự không gian Về nhà làm bái tiếp Chuẩn bị bài sau: Luyện tập phát triển câu chuyện Nhận xét tiết học Trường tiểu học An Lương Đông HS lần lượt phát biểu Cả lớp nhận xét 1 HS đọc yêu cầu HS kể lại câu chuyện Cả lớp... bài +So sánh cách kể chuyện trong bài tập 2 có gì khác với cách kể chuyện trong bài tập 1 Cho HS làm vào vở nháp GV nhận xét, chốt lại ý đúng: Về trình tự sắp xếp các sự việc: Có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước đoạn Trong khu vườn kì diệu hoặc ngược lại b,Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi… * Em hãy nhắc lại sự khác nhau giữa 2 cách kể chuyện: Kể theo trình tự thời gian và kể theo trình tự... học: Hoạt động của giáo viên A,Bài cũ: Em hãy kể lại câu chuyện em đã kể ở lớp hôm trước GV nhận xét ghi điểm B,Bài mới: 1,Giới thiệu bài, ghi đề 2,Tìm hiểu bài: Bài1: Đọc yêu cầu bài tập 1 +Đọc lại trích đoạn kịch Ở vương quốc Tương Lai Và kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian Cho HS thi kể GV nhận xét, tuyên dương Bài2: Đọc yêu cầu +Em hãy kể lại câu chuyện Cho HS chuẩn bị GV nhận xét, sửa chữa... ghi đề 2,Hướng dẫn HS làm bài tập: - Cho HS đọc đề bài và gợi ý - GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng của đề bài Đề: Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian -Cho HS làm bài * Cho hs làm bài cá nhân - Cho HS kể trong nhóm -Cho HS thi kể - GV nhận xét, chốt lại ý đúng, hay -Khen nhóm kể hay - Cho HS viết bài... câu chuyện Nhận xét tiết học Trường tiểu học An Lương Đông Hoạt động của học sinh 2 HS lên bảng kể 1 HS đọc, lớp lắng nghe HS trình bày trước lớp Lớp nhận xét Một số HS thi kể HS đọc yêu cầu HS tập kể theo cặp Một vài HS kể trước lớp Lớp nhận xét HS đọc yêu cầu HS nhìn lên bảng so sánh phát biểu ý kiến HS nhắc lại Nguyễn Thị Hoài Trâm 4/22/10/2009 Tuần: 9 Tập làm văn: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN... nhóm kể Lớp nhận xét, bổ sung GV nhận xét, tuyên dương những em kể hay C Củng cố- dặn dò: Cho HS nhắc lại cách phát triển câu chuyện Về nhà viết bài vào vở Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Trường tiểu học An Lương Đông HS nhắc lại • Quan sát tranh đọc gợi ý • Phát triển ý mỗi đoạn • Liên kết đoạn thành truyện Nguyễn Thị Hoài Trâm 4/8/10/209 Tuần:7 Tập làm văn:...6/25/9/2009 Tuần:5 Tập làm văn: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN Mục tiêu: - Có hiểu biết ban đầu về bài văn kể chuyện. ( ND Ghi nhớ) - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyên II.Chuẩn bị: - Bảng phụ - Vở, SGK III Hoạt động trên lớp: Hoạt động GV 1 Giới thiệu bài: 2 Phần nhận... hay - Cho HS viết bài vào vở - Cho HS đọc lại bài viết 1 HS đọc HS làm bài cá nhân HS lần lượt kể trong nhóm Đại diện các nhóm lên thi kể HS nhận xét HS viết bài vào vở 3 HS đọc lại bài viết theo trình tự thời gian + Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? +Vì sao bà tiên cho em ba điều ước? + Em thực hiện những điều ước như thế nào? + Em nghĩ gì khi thức giấc? -GV chấm điểm C.Củng cố, dặn dò: . TUẦN:1 Tập làm văn: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: 4/26/8/2009 - Hiểu được những đặc điemr cơ bản của văn kể chuyện( ND Ghi nhớ). -Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu. nhân vật nào? H:Cảnh 2 có những nhân vật nào? H:Yết Kiêu là người như thế nào? H:Cha Yết Kiêu là người như thế nào? H:Những sự việc trong 2 cảnh của vở kịch được diễn ra theo trình tự nào? Bài. kịch, kể lại câu chuyện Yết Kiêu theo gợi ý. GV đưa bảng phụ viết sẵn tiêu đề 3 đoạn lên bảng. H:Câu chuyện Yết Kiêu kể như gợi ý ở BT 2 là kể theo trình tự nào? Cho HS làm mẫu. Cho HS thi kể. GV

Ngày đăng: 03/07/2014, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w