Đề kiểm tra học kỳ II Họ và tên Môn sinh học C.T lớp 10 CB Lớp Đề số 2 I. Đánh dấu (X) vào câu đúng trong bảng dưới đây! Câu 1: Vi sinh vật nào không có khả năng quang hợp? a. Thực vật b. Vi khuẩn chứa diệp lục c. Các loại nấm mũ d. Cả a và b Câu 2:Quang hợp a.Là quá trình tổng hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ ( CO 2 và H 2 O )của sinh vật. b.Là phương thức dinh dưỡng của các sinh vật có khả năng sử dụng quang năng để tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ. c. Là quá trình sinh trưởng, phát triển của sinh vật dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời. d. Cả a, b, c. Câu 3: Tại sao nói sinh vật quang hợp là sinh vật sản xuất? a. Sinh vật quang hợp cung cấp nguồn chất hữu cơ cho các sinh vật tiêu thụ trong sinh giới. b. Sinh vật quang hợp lấy thức ăn từ môi trường xây dựng nên chất hữu cơ cho cơ thể sử dụng. c. Sinh vật quang hợp biến quang năng thành hóa năng tích lũy trong chất hữu cơ. d. Sinh vật sản xuất chỉ sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời nên nhường thức ăn lại cho các sinh vật khác. Câu 4: Quá trình cố định CO 2 thuộc pha nào? a. Pha sáng b. Pha tối c. Pha sáng và pha tối tùy theo giai đoạn d. cả a,b,c. Câu 5: Một tế bào mẹ, sau 4 lần nguyên phân liên tiếp tạo ra số tế bào con là: a. 5 b. 10 c. 16 d. 32 Câu 6: Ở người bộ NST là 2n= 46, ở kì giữa của giảm phân I, số NST kép là: a. 1 NSTkép b. 23 NST kép c. 46 NST kép d. 92 NST kép Câu 7: Môi trường nuôi cấy VSV là: a. Môi trường tổng hợp b. Môi trường phức tạp c. Môi trường trung tính d. Cả a, b, c. Câu 8: Quang dị dưỡng là phương thức dinh dưỡng của a. Nấm, động vật nguyên sinh, phần lớn các vi khuẩn không quang hợp b. Vi khuẩn màu lục và màu tía không chứa S c. Vi khuẩn lam, tảo đơn bào, vi khuẩn lưu huỳnh màu tía và màu lục d. Vi khuẩn oxi hóa hiđrô, S, vi khuẩn nitrat hóa. Câu 9: Hóa tự dưỡng là phương thức dinh dưỡng của a. Nấm, động vật nguyên sinh, phần lớn các vi khuẩn không quang hợp b. Vi khuẩn màu lục và màu tía không chứa S c. Vi khuẩn lam, tảo đơn bào, vi khuẩn lưu huỳnh màu tía và màu lục d. Vi khuẩn oxi hóa hiđrô, S, vi khuẩn nitrat hóa. Câu 10: Thế nào là lên men ở VSV? a. Là quá trình phân giải và tổng hợp cacbonhiđrat trong môi trường hiếu khí b. Là sự phân giải cacbonhiđrat xúc tác bởi enzim trong điều kiện kị khí c. Là sự phân giải các hợp chất hữu cơ bằng phản ứng oxi hóa d. Cả a,b,c. Câu 11: Vi sinh vật là nguồn tài nguyên cho con người khai thác vì: a. VSV có khả năng tổng hợp tất cả các thành phần chủ yếu của tế bào, đó là những sản phẩm cần thiết cho con người b. VSV có tốc độ sinh trưởng cao c. VSV bé nhỏ thuận tiện cho việc nuôi cấy và vận chuyển d. Cả a và b. Câu 12: Các con đường lây nhiễm HIV là: a. Qua đường máu (truyền máu, tiêm chích, xăm mình, ghép nội tạng ) b. Qua đường tình dục ( quan hệ tình dục với người đã bị nhiễm HIV mà không sử dụng bao cao su). c. Truyền từ mẹ sang con (qua nhau thai và qua sữa mẹ ) d Cả 3 phương án trên Câu 13: Cơ sở để phân biệt virut là: a. Dựa vào lõi axit nuclêic b. Dựa vào cấu trúc của vỏ capsit c. Dựa vào vỏ ngoài d. cả a,b,c. Câu 14: Thế nào là nhiệt độ thích hợp đối với sinh trưởng của VSV a. Là nhiệt độ của VSV sinh trưởng mạnh mẽ nhất b. Ngoài nhiệt độ thích hợp VSV không sinh trưởng được c. Ngoài nhiệt độ thích hợp VSV sẽ chết hàng loạt d. Cả b và c. Câu 15: Thành phần cấu tạo của virus có vỏ ngoài gồm: a. lõi axitnuclêic, vỏ prôtêin b. Lõi axitnuclêic, vỏ ngoài c. lõi axitnuclêic, gai glycôprôtêin d. Lõi axitnucleic, vỏ prôtêin, vỏ ngoài và gai glycôprôtêin Câu 16: Phagơ T 2 có cấu trúc như thế nào? a. Cấu trúc khối b.Cấu trúc xoắn c. Cấu trúc hỗn hợp d. Cả a,b,c II. Đánh dấu nhân (X) vào những đặc điểm ở cột A tương ứng với cột B ở các bảng sau Bảng 1 Cột A Cột B Đặc điểm Kì trước Kì giữa Kì sau Kì cuối A C D 1. Thoi phân bào xuất hiện 2. NST co xoắn cực đại và tập trung thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo 3. Màng nhân tiêu biến 4. Thoi phân bào được đính vào 2 phía của NST ở tâm động 5. NST ( sau khi nhân đôi) dần được co xoắn 6. Các NST dần tách nhau, được thoi phân bào kéo về 2 cực của tế bào 7. Các NST dần dãn xoắn 8. Màng nhân xuất hiện 9. Thực sự phân chia vật chất di truyền Bảng 2 Cột A Cột B Đặc điểm Nuôi cấy liên tục Nuôi cấy không liên tục A B 1. Điều kiện môi trường được duy trì ổn định 2. Không có sự bổ sung chất dinh dưỡng mới 3. Bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng 4. Không có sự rút bỏ chất thải và sinh khối của tế bào dư thừa 5. Không ngừng loại bỏ chất thải 6. Quần thể VK có thể sinh trưởng ở pha lũy thừa trong một thời gian dài 7. Pha lũy thừa chỉ kéo dài qua vài thế hệ Bảng 3 Cột A Cột B Đặc điểm Hấp phụ Xâm nhập Sinh tổng hợp Lắp ráp Phóng thích A B C D E 1. Vi rút chui ra ngoài và làm tan tế bào 2. Bám một cách đặc hiệu lên bề mặt thụ thể của tế bào. 3. Bơm lõi axitnucleic hoặc nuclêôcapsit vào tế bào 4. Lắp ráp axitnucleic vào prôtêin vỏ để tạo thành cơ thể virut hoàn chỉnh 5. Sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào để tổng hợp axitnuclêic và vỏ prôtêin. Bảng 4 Cột A Cột B Đặc điểm Tổng hợp lipit Tổng hợp prôtêin Tổng hợp polisaccrit A B C 1. Cần hợp chất mở đầu là ADP- glucôzơ 2. Liên kết glyxêrol và axit béo 3. Tổng hợp theo dòng thông tin di truyền Bảng đáp án A B C D A B C D Câu 1 Câu 9 Câu 2 Câu 10 Câu 3 Câu 11 Câu 4 Câu 12 Câu 5 Câu 13 Câu 6 Câu 14 Câu 7 Câu 15 Câu 8 Câu 16 ĐÁP ÁN Chương trình cơ bản Đề II Phần I: 1C, 2B, 3A, 4B, 5C, 6C, 7A, 8B, 9D,10B, 11D, 12D,13D,14A,15D,16C Phần II: Bảng 1: 1A, 2B, 3A, 4B, 5A, 6C, 7D, 8D, 9C. B ảng 2: 1A, 2B, 3A, 4B, 5A, 6A, 7B Bảng 3: 1E, 2A, 3B, 4D, 5C Bảng 4: 1C, 2A, 3B . bản Đề II Phần I: 1C, 2B, 3A, 4B, 5C, 6C, 7A, 8B, 9D,10B, 11D, 12D,13D,14A,15D,16C Phần II: Bảng 1: 1A, 2B, 3A, 4B, 5A, 6C, 7D, 8D, 9C. B ảng 2: 1A, 2B, 3A, 4B, 5A, 6A, 7B Bảng 3: 1E, 2A, 3B,. trời. d. Cả a, b, c. Câu 3: Tại sao nói sinh vật quang hợp là sinh vật sản xuất? a. Sinh vật quang hợp cung cấp nguồn chất hữu cơ cho các sinh vật tiêu thụ trong sinh giới. b. Sinh vật quang hợp lấy. Đề kiểm tra học kỳ II Họ và tên Môn sinh học C.T lớp 10 CB Lớp Đề số 2 I. Đánh dấu (X) vào câu đúng trong bảng dưới đây! Câu 1: Vi sinh vật nào không có khả năng