Câu hỏi ôn tập Lịch sử nhà nước & pháp luật I. Quá trình ra đời nhà nước Văn Lang – Âu Lạc : 1. Điều kiện ra đời nhà nước Văn Lang – Âu Lạc 2. Những điểm đặc thù trong quá trình ra đời nhà nước VL – ÂL II. Nhà nước và pháp luật thời Bắc thuộc : 1. Các bước phát triển của chính quyền phong kiến Trung Quốc ở Âu Lạc từ 179 TCN – 903 2. Đặc điểm của nhà nước và pháp luật thời Bắc thuộc 3. Những hệ quả của thời kì Bắc thuộc đối với nhà nước phong kiến Việt Nam 4. Những hệ quả của thời kì Bắc thuộc đối với pháp luật phong kiến Việt Nam III. Một số vấn đề chung về nhà nước và pháp luật phong kiến Việt Nam : 1. Địa vị và quyền lực của nhà vua trong bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam 2. Những yếu tố hạn chế quyền lực nhà vua IV. Nhà nước phong kiến Việt Nam : 1. Nhà nước Lê - Trần là nhà nước quân chủ quý tộc 2. Các biện pháp cải cách nhà nước của Lê Thánh Tông 3. Bộ máy chính quyền trung ương theo nguyên tắc “tôn quân quyền” dưới triều vua Lê Thánh Tông. 4. Những biện pháp cải cách cơ cấu tổ chức bộ máy chính quyền trung ương dưới triều Nguyễn nhằm tập trung quyền lực nhà nước vào nhà vua V. Pháp luật phong kiến Việt Nam : 1. Khái quát những thành quả lập pháp của nhà nước phong kiến Việt Nam 2. Quan niệm về tội phạm trong pháp luật phong kiến Việt Nam 3. Nêu quy định và nhận xét về những tội Thập ác của pháp luật phong kiến VN 4. Các cách phân loại tội phạm và ý nghĩa của các cách phân loại đó 5. Hệ thống ngũ hình trong Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ 6. Các đặc điểm của hình phạt trong hệ thống pháp luật phong kiến Việt Nam 7. Chế định hôn nhân không tự do trong pháp luật phong kiến Việt Nam 8. Chế định hôn nhân bất bình đẳng trong pháp luật phong kiến Việt Nam 9. Chế độ gia đình phụ quyền, gia trưởng trong pháp luật phong kiến Việt Nam 10. Những điểm đặc sắc trong lĩnh vực hôn nhân gia đình của pháp luật phong kiến Việt Nam 11. Đặc điểm của chế định quyền sở hữu trong pháp luật phong kiến Việt Nam 12. Những điểm đặc sắc trong chê định thừa kế của bộ Quốc triều hình luật 13. Nhận xét vè chế độ thừa kế tài sản thờ cúng trong pháp luật phong kiến Việt Nam 14. Đặc điểm của pháp luật tố tụng phong kiến Việt Nam 15. Pháp luật phong kiến VN đã bảo về tuyệt đối các quan hệ vua – tôi, cha – con, vợ - chồng 16. Tính dân tộc của bộ Quốc triều hình luật 17. Tính dân tộc của nhà nước phong kiến Đại Việt 18. Bộ máy nhà nước phong kiến VN kết hợp những yếu tố Trung Quốc và yếu tố đặc thù 19. Pháp luật phong kiến VN kết hợp những yếu tố Trung Quốc và yếu tố đặc thù VII. Nhà nước và pháp luật thời Pháp thuộc : 1. Những biến đổi trong hình thức chính thể nhà nước phong kiến Nguyễn từ 1884 – 1945 2. Sự kết hợp yếu tố tư sản và yếu tố phong kiến trong hệ thống pháp luật thời Pháp thuộc. II. . Câu hỏi ôn tập Lịch sử nhà nước & pháp luật I. Quá trình ra đời nhà nước Văn Lang – Âu Lạc : 1. Điều kiện ra đời nhà nước Văn Lang – Âu Lạc 2. Những. nhằm tập trung quyền lực nhà nước vào nhà vua V. Pháp luật phong kiến Việt Nam : 1. Khái quát những thành quả lập pháp của nhà nước phong kiến Việt Nam 2. Quan niệm về tội phạm trong pháp luật. và quyền lực của nhà vua trong bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam 2. Những yếu tố hạn chế quyền lực nhà vua IV. Nhà nước phong kiến Việt Nam : 1. Nhà nước Lê - Trần là nhà nước quân chủ quý