1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KIỂM TRA ĐS 9 HK2 TIẾT 59

3 204 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Họ và tên: ……………………………. Thứ …… ngày ……….tháng …….năm…………… Lớp: ………. KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN: ĐẠI SỐ 9 ĐỀ 1 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN CHỮ KÍ CỦA PHỤ HUYNH I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu thích hợp. Câu 1: Đồ thị của hàm số y = 2x 2 nằm ở phía A. trên trục hoành B. dưới trục hoành C. trên trục tung D. dưới trục tung Câu 2: Hàm số 2 1 2 y x= nghịch biến khi A. x < 0 B. x = 0 C. x >0 D. x ≠ 0 Câu 3: Nếu phương trình bậc hai 2 0ax bx c+ + = (a ≠ 0) có a + b + c = 0 thì phương trình có nghiệm A. x 1 = 1 nghiệm kia là x 2 = c a B. x 1 = -1 nghiệm kia là x 2 = c a C. x 1 = 1 nghiệm kia là x 2 = c a − D. x 1 = -1 nghiệm kia là x 2 = c a Câu 4: Nếu phương trình bậc hai 2 0ax bx c+ + = (a ≠ 0) có a - b + c = 0 thì phương trình có nghiệm A. x 1 = 1 nghiệm kia là x 2 = c a B. x 1 = -1 nghiệm kia là x 2 = c a C. x 1 = -1 nghiệm kia là x 2 = c a − D. x 1 = 1 nghiệm kia là x 2 = c a Câu 5: Phương trình 2 2 3 5 0x x+ − = có nghiệm là A. x 1 = 1,x 2 = 5 B. x 1 = -1,x 2 = 5 C. x 1 = 1,x 2 = -5 D. kết quả khác Câu 6: Phương trình x 2 - 4 = 0 có nghiệm là A. x = 2 B. x = -2 C. x = ± 2 D. voâ nghieäm Câu 7: Biệt thức ∆’ của phương trình 4x 2 - 6x - 1 = 0 là: A. ∆’ = 5 B. ∆’ = 13 C. ∆’ = 52 D. ∆’ =20 Câu 8: Phương trình bậc hai 2 0ax bx c+ + = (a ≠ 0) có a và c trái dấu thì bao giờ cũng có A. 2 nghiệm B. vô số nghiệm C. một nghiệm D. vô nghiệm Câu 8: Đồ thị của hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) là một đường cong đi qua gốc tọa độ O và nhận trục Oy làm trục đối xứng. Nếu a > 0 thì O là điểm A. cao nhất của đồ thị B. thấp nhất của đồ thị C. nhỏ nhất của đồ thị D. kết quả khác II. TỰ LUẬN: ( 6 điểm) Câu 9:( 2 điểm ) Giải các phương trình sau: a/ 6x 2 + x - 5 = 0 b/ 3x 2 + 22x + 40 = 0 Câu 10:( 2 điểm ) Cho hàm số y = 1 2 x 2 . Hãy vẽ đồ thị của hàm số trên và cho biết điểm nào là điểm thấp nhất của đồ thị. Câu 11:( 2 điểm ) Cho phương trình 2x 2 + (2m - 1)x + m 2 - 2 = 0. a/ Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm x 1 = 2. b/ Dùng hệ thức Vi-ét để tìm nghiệm x 2 . HẾT …………………………………………………………………………………………………………………… Họ và tên: ……………………………. Thứ …… ngày ……….tháng …….năm…………… Lớp: ………. KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN: ĐẠI SỐ 9 ĐỀ 2 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN CHỮ KÍ CỦA PHỤ HUYNH I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu thích hợp. Câu 1: Đồ thị của hàm số y = -2x 2 nằm ở phía A. trên trục hoành B. dưới trục hoành C. trên trục tung D. dưới trục tung Câu 2: Hàm số 2 1 2 y x= − nghịch biến khi A. x < 0 B. x = 0 C. x >0 D. x ≠ 0 Câu 3: Nếu phương trình bậc hai 2 0ax bx c+ + = (a ≠ 0) có a + b + c = 0 thì phương trình có nghiệm A. x 1 = -1 nghiệm kia là x 2 = c a B. x 1 = 1 nghiệm kia là x 2 = c a C. x 1 = 1 nghiệm kia là x 2 = c a − D. x 1 = -1 nghiệm kia là x 2 = - c a Câu 4: Nếu phương trình bậc hai 2 0ax bx c+ + = (a ≠ 0) có a - b + c = 0 thì phương trình có nghiệm A. x 1 = -1 nghiệm kia là x 2 = - c a B. x 1 = -1 nghiệm kia là x 2 = c a C. x 1 = 1 nghiệm kia là x 2 = c a − D. x 1 = 1 nghiệm kia là x 2 = c a Câu 5: Phương trình 2 2 3 7 0x x+ − = có nghiệm là A. x 1 = 1,x 2 = 7 B. x 1 = -1,x 2 = 7 C. x 1 = 1,x 2 = -7 D. kết quả khác Câu 6: Phương trình x 2 - 9 = 0 có nghiệm là A. x = 3 B. x = -3 C. x = ± 3 D. voâ nghieäm Câu 7: Biệt thức ∆’ của phương trình 4x 2 - 2x - 1 = 0 là: A. ∆’ = -3 B. ∆’ = 5 C. ∆’ = 15 D. ∆’ =20 Câu 8: Phương trình bậc hai 2 0ax bx c+ + = (a ≠ 0) có a và c trái dấu thì bao giờ cũng có A. 1 nghiệm B. vô số nghiệm C. 2 nghiệm D. vô nghiệm Câu 8: Đồ thị của hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) là một đường cong đi qua gốc tọa độ O và nhận trục Oy làm trục đối xứng. Nếu a < 0 thì O là điểm A. cao nhất của đồ thị B. thấp nhất của đồ thị C. nhỏ nhất của đồ thị D. kết quả khác II. TỰ LUẬN: ( 6 điểm ) Câu 9: ( 2 điểm ) Giải các phương trình sau: a/ 3x 2 + x - 4 = 0 b/ 2x 2 + 22x + 60 = 0 Câu 10:( 2 điểm ) Cho hàm số y = - 1 2 x 2 . Hãy vẽ đồ thị của hàm số trên và cho biết điểm nào là điểm cao nhất của đồ thị. Câu 11: ( 2 điểm ) Cho phương trình 2x 2 + (2m - 1)x + m 2 - 2 = 0. a/ Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm x 1 = 2. b/ Dùng hệ thức Vi-ét để tìm nghiệm x 2 . HẾT …………………………………………………………………………………………………………………… . Họ và tên: ……………………………. Thứ …… ngày ……….tháng …….năm…………… Lớp: ………. KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN: ĐẠI SỐ 9 ĐỀ 1 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN CHỮ KÍ CỦA PHỤ HUYNH I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:. x 2 . HẾT …………………………………………………………………………………………………………………… Họ và tên: ……………………………. Thứ …… ngày ……….tháng …….năm…………… Lớp: ………. KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN: ĐẠI SỐ 9 ĐỀ 2 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN CHỮ KÍ CỦA PHỤ HUYNH I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:. đồ thị B. thấp nhất của đồ thị C. nhỏ nhất của đồ thị D. kết quả khác II. TỰ LUẬN: ( 6 điểm) Câu 9: ( 2 điểm ) Giải các phương trình sau: a/ 6x 2 + x - 5 = 0 b/ 3x 2 + 22x + 40 = 0 Câu 10:( 2

Ngày đăng: 03/07/2014, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w