kiểm tra 15 ph7 kỳ 2

2 145 0
kiểm tra 15 ph7 kỳ 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phßng gd&§t VÜnh têng Trêng THCS V©n xu©n §Ò kiÓm tra m«n vËt lý Thêi gian lµm bµi15ph Hä vµ tªn:…………………………………………………………………………………………………………………………………………… Líp……………… ………. ®Ò bµi I. Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất: Câu 1: Vật sau khi cọ sát có khả năng : A. Hút các vật khác B. Đẩy các vật khác C. Không đẩy, không hút các vật khác D. Đẩy hoặc hút các vật khác Câu 2: Điện tích xuất hiện ở vật nào dưới đây là điện tích âm? A. Ở thanh êbônít sau khi cọ sát với nhau. B. Ở thanh nhựa sẫm màu khi cọ sát vào vải khô. C. Ở thanh thuỷ tinh đã cọ sát với lụa. D. Ở lông thú sau khi cọ sát với thanh êbônít. Câu 3: Hiện tuợng hút lẫn nhau của thanh thuỷ tinh và mảnh phim nhựa bị nhiễm điện chứng tỏ rằng: A. Chúng nhiễm điện cùng loại. B. Chúng đều bị nhiễm điện. C. Chúng nhiễm điện khác loại. D. Chúng không nhiễm điện. Câu 4: Chọn câu phát biểu sai. Vật dẫn điện là : A.Vật có khả năng nhiễm điện. B. Vật cho dòng điện đi qua. C. Vật cho điện tích đi qua. D. Vật cho êlêctrôn đi qua. Câu 5: Dòng điện chạy qua đèn nào dưới đây KHÔNG có tác dụng phát sáng ? A. Đèn dây tóc B. Đèn bút thử điện C. Đèn LED D. Đèn tuýp ( đèn neon) Câu 6: Tác dụng nhiệt của dòng điện là có ích trong những dụng cụ nào sau đây? A. Máy thu thanh (rađiô) B. Nồi cơm điện C. Quạt điện. D. Máy tính bỏ túi. Câu 7: Khi đi qua cơ thể người dòng điện có thể : A. Các cơ co giật B. Làm tim ngừng đập C. Làm cho thần kinh bị tê liệt D. Có các tác dụng A,B,C Câu 8: Vật nào dưới đây có tác dụng từ ? A. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn. B. Một mảnh nilon đã được cọ sát mạnh. C. Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua. D. Một đoạn băng dính. II Trả lời câu hỏi sau Câu 9: Nêu quy ước về chiều của dòng điện? So sánh chiều quy ước này với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong kim loại? bµi LÀM ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Phần I : Trắc nghiệm (6 đ) I. Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B C C A B B D C D II. Điền từ, cụm từ thích hợp và dấu (…) Câu 11: dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. (0,5 điểm) Câu 12: Cực dương của pin - Đẩy. (0,5 điểm). Phần II: Tự luận (4 đ) Câu 13: (0,5đ) Ta lấy hai vật đưa lại gần các mẫu giấy vụn, vật nào hút giấy vụn thì vật đó mang điện, vật kia không mang điện. Câu 14 - Quy ước chiều dòng điện : 0,5 điểm - Ngược nhau : 0,5 điểm Câu 15: Sau khi chải tóc, tóc nhiễm điện dương (0.5 điểm) Khi đó Êlectrôn dịch chuyển từ tóc sang lược nhựa, lược nhựa nhận thêm Êlectrôn còn tóc mất bớt Êlectrôn (1 điểm) Câu 4: (1đ) Sơ đồ mạch điện: Đ Khi đổi cực của bộ pin thì vẫn có dòng điện trong mạch nên đèn vẫn Sáng, và dòng điện trong mạch đổi chiều. K . Phßng gd&§t VÜnh têng Trêng THCS V©n xu©n §Ò kiÓm tra m«n vËt lý Thêi gian lµm bµi15ph Hä vµ tªn:…………………………………………………………………………………………………………………………………………… Líp………………. đúng nhất: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B C C A B B D C D II. Điền từ, cụm từ thích hợp và dấu (…) Câu 11: dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. (0,5 điểm) Câu 12: Cực dương của pin. khác B. Đẩy các vật khác C. Không đẩy, không hút các vật khác D. Đẩy hoặc hút các vật khác Câu 2: Điện tích xuất hiện ở vật nào dưới đây là điện tích âm? A. Ở thanh êbônít sau khi cọ sát với

Ngày đăng: 03/07/2014, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan