kiểm tra 15 phút - kỳ 2 lớp 12 CB

6 506 0
kiểm tra 15 phút - kỳ 2 lớp 12 CB

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT-LẦN 2 HKII MÔN VẬT LÝ 12 Họ và tên học sinh lớp 12 Câu 1: Giới hạn quang điện của kim loại phụ thuộc vào: A. Điện tích của kim loại B. Bản chất của kim loại dùng làm kim loại. C. Bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim loại. D. Cường độ của chùm sáng kích thích Câu 2: Electron bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu sáng nếu: A. Cường độ sáng rất lớn. B. Bước sóng nhỏ. C. Bước sóng nhỏ hơn hay bằng một giới hạn xác định. D. Bước sóng lớn. Câu 3: Giới hạn quang điện của natri là 0,50µm. Công thoát của electron ra khỏi bề mặt của kẽm lớn hơn của natri là 1,4 lần. Giới hạn quang điện của kẽm là A. 0,76µm B. 0,70µm C. 0,40µm D. 0,35 µm Câu 4: Electron quang điện bị bứt khỏi bề mặt kim lọai khi được chiếu sáng nếu ánh sáng kích thích có : A. bước sóng lớn. B. cường độ mạnh. C. bước sóng nhỏ hơn một giới hạn đối với mỗi kim lọai. D. được chiếu sáng nhiều lần trong một giây. Câu 5: Nhận định nào sau đây sai: A. Năng lượng mà nguyên tử hay phân tử hấp thụ hoặc bức xạ là những phần rời rạc không liên tục. B. Ở trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ. C. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng cao sang trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn nguyên tử hấp thu năng lượng phô tôn của ánh sáng. D. Ở trạng thái dừng, electron chuyển động trên các quỹ đạo có bán kính xác định gọi là các quỹ đạo dừng. Câu 6: Hiện tượng quang điện là : A. hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó. B. hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nung nóng đến nhiệt độ rất cao. C. hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với một vật đã bị nhiễm điện khác. D. hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi do bất kỳ nguyên nhân nào khác. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng A. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng phần riêng biệt, đứt quãng. B. Chùm ánh sáng là dòng hạt, mỗi hạt gọi là một phôtôn. C. Năng lượng của các phô tôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng. D. Khi ánh sáng truyền đi, lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng. Câu 8: Chất quang dẫn là chất : A. Làm bằng kim loại B. Là chất bán dẫn có điện trở giảm mạnh khi bị chiếu sáng. C. Là chất bán dẫn có điện trở tăng mạnh khi bị chiếu sáng. D. Làm bằng kim loại có điện trở thay đổi khi bi chiếu sáng Câu 9: Chọn câu sai: A. Hiện tượng khi ánh sáng thích hợp chiếu vào kim loại thì electron sẽ bật ra khỏi bề mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện ngoài. B. Hiện tượng ánh sáng làm giải phóng các electron liên kết trong chất bán dẫn để cho chúng trở thành các electron tự do gọi là hiện tượng quang điện bên trong. C. Năng lượng cần thiết để gây ra hiện tượng quang điện bên ngoài lớn hơn năng lượng cần thiết để gây ra hiện tượng quang điện bên trong D. Giới hạn quang điện ngoài lớn hơn giới hạn quang điện bên trong Câu 10: Giới hạn quang điện của kim loại Na là 0 0,5 m λ µ = , công thoát e khỏi kim loại là: A. 39,75. 10 -19 J B. 39,75. 10 -20 J C. 39,75. 10 -21 J D. 39,75. 10 -18 J Câu 11: Chọn phương án sai: A. Pin quang điện là một nguồn điện trong đó quang năng biến đổi qua hóa năng để thành điện năng. B. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện bên trong xảy ra bên cạnh một lớp chặn của chất bán dẫn. C. Hiệu suất của pin quang điện vào khoảng 90 % D. Pin quang điện có nhiều ứng dụng từ máy tính bỏ túi đến trên các vệ tinh nhân tạo, con tàu vũ trụ Câu 12: Chọn phương án sai: A. Quang trở là dụng cụ có điện trở giảm mạnh khi bị ánh sáng thích hợp chiếu vào. B. Quang trở có cấu tạo cơ bản gồm một lớp chất quang dẫn phủ trên một tấm nhựa cách điệ C. Ngày nay, quang trở được dùng thay cho các tế bào quang điện trong hầu hết các mạch điều khiển tự động. D. Khi nối hai cực quang trở với một điện trở ngoài thành mạch kín thì có một dòng điện xuất hiện. Câu 13: Chọn câu sai về hiện tượng quang điện bên trong và hiện tượng quang điện ngoài: A. Cả hai hiện tượng đều là phôton của ánh sáng bứt electron. B. Cả hai hiện tượng đều có một giới hạn quang điện λ O cho mỗi chất. C. Giới hạn quang điện của hiện tượng quang điện ngoài nằm trong vùng hồng ngoại. D. Hiện tượng quang điện bên trong được áp dụng để làm các quang trở, pin quang điện. Câu 14: Công cần thiết để bứt electron ra khỏi liên kết ở hiện tượng quang điện bên trong nhỏ hơn công cần thiết để bứt electron ra khỏi kim loại ở hiện tượng quang điện ngoài. Là vì giới hạn quang điện của hiện tượng quang điện bên trong nhỏ hơn giới hạn quang điện của hiện tượng quang điện ngoài. A. Phát biểu đúng, giải thích đúng. B. Phát biểu sai, giải thích sai. C. Phát biểu đúng, giải thích sai. D. Phát biểu sai, giải thích đúng. Câu 15: Ở hiện tượng quang điện ngoài thì electron bị bứt ra khỏi khối chất, ở hiện tượng quang điện bên trong thì electron chỉ bị bứt khỏi liên kết trở thành electron tự do chuyển động trong khối chất. A. Phát biểu 1 đúng, phát biểu 2 đúng. B. Phát biểu 1 sai, phát biểu 2 sai. C. Phát biểu 1 đúng, phát biểu 2 sai. D. Phát biểu 1 sai, phát biểu 2 đúng. Câu 16: Chọn phương án sai: A. Sự phát quang là hiện tượng phát ra ánh sáng của một số vật khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. B. Sự huỳnh quang là sự phát quang trong đó ánh sáng phát quang tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. C. Sự lân quang là sự phát quang trong đó ánh sáng phát quang vẫn còn tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích. D. Sự huỳnh quang xảy ra đối với chất rắn, còn sự lân quang xảy ra đối với chất khí và chất lỏng. Câu 17: Sự phát sáng của nguồn nào sau đây là sự phát quang: A. Con đom đóm B. Đèn LED C. Biển báo trên đường D. Cục than hồng Câu 18: Giới hạn quang điện của đồng là 0,3 m µ . Công thoát của electron khỏi đồng là: A. 6,62. 10 -20 J B. 4,14. 10 -19 J C. 4,14. 10 -20 J D. 6,62.10 -19 J Câu 19: Lượng tử năng lượng của ánh sáng đỏ bước sóng 0,75 m µ có giá trị là: A. 26,5.10 -20 J B. 26,5.10 -19 J C. 26,5.10 -21 D. 26,5.10 -18 J Câu 20 : Chọn phương án đúng: I. Quang điện ngoài II. Quang điện trong III. Phát quang IV. Giao thoa Thuyết lượng tử ánh sáng giải thích đúng cho các hiện tượng: A. I, II, III, IV B. I. II, III C. I, II D. I, IV TRẢ LỜI Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ.án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ.án ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT-LẦN 2 HKII MÔN VẬT LÝ 12 Họ và tên học sinh lớp 12 Câu 1: Electron bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu sáng nếu: A. Cường độ sáng rất lớn. B. Bước sóng nhỏ. C. Bước sóng nhỏ hơn hay bằng một giới hạn xác định. D. Bước sóng lớn. Câu 2: Electron quang điện bị bứt khỏi bề mặt kim lọai khi được chiếu sáng nếu ánh sáng kích thích có : A. bước sóng lớn. B. cường độ mạnh. C. bước sóng nhỏ hơn một giới hạn đối với mỗi kim lọai. D. được chiếu sáng nhiều lần trong một giây. Câu 3: Hiện tượng quang điện là : A. hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó. B. hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nung nóng đến nhiệt độ rất cao. C. hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với một vật đã bị nhiễm điện khác. D. hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi do bất kỳ nguyên nhân nào khác. Câu 4: Chất quang dẫn là chất : A. Làm bằng kim loại B. Là chất bán dẫn có điện trở giảm mạnh khi bị chiếu sáng. C. Là chất bán dẫn có điện trở tăng mạnh khi bị chiếu sáng. D. Làm bằng kim loại có điện trở thay đổi khi bi chiếu sáng Câu 5 : Chọn phương án đúng: I. Quang điện ngoài II. Quang điện trong III. Phát quang IV. Giao thoa Thuyết lượng tử ánh sáng giải thích đúng cho các hiện tượng: A. I, II, III, IV B. I. II, III C. I, II D. I, IV Câu 6: Chọn phương án sai: A. Quang trở là dụng cụ có điện trở giảm mạnh khi bị ánh sáng thích hợp chiếu vào. B. Quang trở có cấu tạo cơ bản gồm một lớp chất quang dẫn phủ trên một tấm nhựa cách điệ C. Ngày nay, quang trở được dùng thay cho các tế bào quang điện trong hầu hết các mạch điều khiển tự động. D. Khi nối hai cực quang trở với một điện trở ngoài thành mạch kín thì có một dòng điện xuất hiện. Câu 7: Công cần thiết để bứt electron ra khỏi liên kết ở hiện tượng quang điện bên trong nhỏ hơn công cần thiết để bứt electron ra khỏi kim loại ở hiện tượng quang điện ngoài. Là vì giới hạn quang điện của hiện tượng quang điện bên trong nhỏ hơn giới hạn quang điện của hiện tượng quang điện ngoài. A. Phát biểu đúng, giải thích đúng. B. Phát biểu sai, giải thích sai. C. Phát biểu đúng, giải thích sai. D. Phát biểu sai, giải thích đúng. Câu 8: Chọn phương án sai: A. Sự phát quang là hiện tượng phát ra ánh sáng của một số vật khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. B. Sự huỳnh quang là sự phát quang trong đó ánh sáng phát quang tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. C. Sự lân quang là sự phát quang trong đó ánh sáng phát quang vẫn còn tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích. D. Sự huỳnh quang xảy ra đối với chất rắn, còn sự lân quang xảy ra đối với chất khí và chất lỏng. Câu 9: Giới hạn quang điện của đồng là 0,3 m µ . Công thoát của electron khỏi đồng là: A. 6,62. 10 -20 J B. 4,14. 10 -19 J C. 4,14. 10 -20 J D. 6,62.10 -19 J Câu 10: Giới hạn quang điện của kim loại Na là 0 0,5 m λ µ = , công thoát e khỏi kim loại là: A. 39,75. 10 -19 J B. 39,75. 10 -20 J C. 39,75. 10 -21 J D. 39,75. 10 -18 J Câu 11: Giới hạn quang điện của kim loại phụ thuộc vào: A. Điện tích của kim loại B. Bản chất của kim loại dùng làm kim loại. C. Bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim loại. D. Cường độ của chùm sáng kích thích Câu 12: Giới hạn quang điện của natri là 0,50µm. Công thoát của electron ra khỏi bề mặt của kẽm lớn hơn của natri là 1,4 lần. Giới hạn quang điện của kẽm là A. 0,76µm B. 0,70µm C. 0,40µm D. 0,35 µm Câu 13: Nhận định nào sau đây sai: A. Năng lượng mà nguyên tử hay phân tử hấp thụ hoặc bức xạ là những phần rời rạc không liên tục. B. Ở trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ. C. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng cao sang trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn nguyên tử hấp thu năng lượng phô tôn của ánh sáng. D. Ở trạng thái dừng, electron chuyển động trên các quỹ đạo có bán kính xác định gọi là các quỹ đạo dừng. Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng A. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng phần riêng biệt, đứt quãng. B. Chùm ánh sáng là dòng hạt, mỗi hạt gọi là một phôtôn. C. Năng lượng của các phô tôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng. D. Khi ánh sáng truyền đi, lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng. Câu 15: Chọn câu sai: A. Hiện tượng khi ánh sáng thích hợp chiếu vào kim loại thì electron sẽ bật ra khỏi bề mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện ngoài. B. Hiện tượng ánh sáng làm giải phóng các electron liên kết trong chất bán dẫn để cho chúng trở thành các electron tự do gọi là hiện tượng quang điện bên trong. C. Năng lượng cần thiết để gây ra hiện tượng quang điện bên ngoài lớn hơn năng lượng cần thiết để gây ra hiện tượng quang điện bên trong D. Giới hạn quang điện ngoài lớn hơn giới hạn quang điện bên trong Câu 16: Chọn phương án sai: A. Pin quang điện là một nguồn điện trong đó quang năng biến đổi qua hóa năng để thành điện năng. B. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện bên trong xảy ra bên cạnh một lớp chặn của chất bán dẫn. C. Hiệu suất của pin quang điện vào khoảng 90 % D. Pin quang điện có nhiều ứng dụng từ máy tính bỏ túi đến trên các vệ tinh nhân tạo, con tàu vũ trụ Câu 17: Chọn câu sai về hiện tượng quang điện bên trong và hiện tượng quang điện ngoài: A. Cả hai hiện tượng đều là phôton của ánh sáng bứt electron. B. Cả hai hiện tượng đều có một giới hạn quang điện λ O cho mỗi chất. C. Giới hạn quang điện của hiện tượng quang điện ngoài nằm trong vùng hồng ngoại. D. Hiện tượng quang điện bên trong được áp dụng để làm các quang trở, pin quang điện. Câu 18: Ở hiện tượng quang điện ngoài thì electron bị bứt ra khỏi khối chất, ở hiện tượng quang điện bên trong thì electron chỉ bị bứt khỏi liên kết trở thành electron tự do chuyển động trong khối chất. A. Phát biểu 1 đúng, phát biểu 2 đúng. B. Phát biểu 1 sai, phát biểu 2 sai. C. Phát biểu 1 đúng, phát biểu 2 sai. D. Phát biểu 1 sai, phát biểu 2 đúng. Câu 19: Sự phát sáng của nguồn nào sau đây là sự phát quang: A. Con đom đóm B. Đèn LED C. Biển báo trên đường D. Cục than hồng Câu 20: Lượng tử năng lượng của ánh sáng đỏ bước sóng 0,75 m µ có giá trị là: A. 26,5.10 -20 J B. 26,5.10 -19 J C. 26,5.10 -21 D. 26,5.10 -18 J TRẢ LỜI Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ.án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ.án ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT-LẦN 2 HKII MÔN VẬT LÝ 12 Họ và tên học sinh lớp 12 Câu 1: Hiện tượng quang điện là : A. hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó. B. hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nung nóng đến nhiệt độ rất cao. C. hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với một vật đã bị nhiễm điện khác. D. hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi do bất kỳ nguyên nhân nào khác. Câu 2 : Chọn phương án đúng: I. Quang điện ngoài II. Quang điện trong III. Phát quang IV. Giao thoa Thuyết lượng tử ánh sáng giải thích đúng cho các hiện tượng: A. I, II, III, IV B. I. II, III C. I, II D. I, IV Câu 3: Giới hạn quang điện của kim loại phụ thuộc vào: A. Điện tích của kim loại B. Bản chất của kim loại dùng làm kim loại. C. Bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim loại. D. Cường độ của chùm sáng kích thích Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng A. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng phần riêng biệt, đứt quãng. B. Chùm ánh sáng là dòng hạt, mỗi hạt gọi là một phôtôn. C. Năng lượng của các phô tôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng. D. Khi ánh sáng truyền đi, lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng. Câu 5: Electron bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu sáng nếu: A. Cường độ sáng rất lớn. B. Bước sóng nhỏ. C. Bước sóng nhỏ hơn hay bằng một giới hạn xác định. D. Bước sóng lớn. Câu 6: Chất quang dẫn là chất : A. Làm bằng kim loại B. Là chất bán dẫn có điện trở giảm mạnh khi bị chiếu sáng. C. Là chất bán dẫn có điện trở tăng mạnh khi bị chiếu sáng. D. Làm bằng kim loại có điện trở thay đổi khi bi chiếu sáng Câu 7: Chọn câu sai: A. Hiện tượng khi ánh sáng thích hợp chiếu vào kim loại thì electron sẽ bật ra khỏi bề mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện ngoài. B. Hiện tượng ánh sáng làm giải phóng các electron liên kết trong chất bán dẫn để cho chúng trở thành các electron tự do gọi là hiện tượng quang điện bên trong. C. Năng lượng cần thiết để gây ra hiện tượng quang điện bên ngoài lớn hơn năng lượng cần thiết để gây ra hiện tượng quang điện bên trong D. Giới hạn quang điện ngoài lớn hơn giới hạn quang điện bên trong Câu 8: Electron quang điện bị bứt khỏi bề mặt kim lọai khi được chiếu sáng nếu ánh sáng kích thích có : A. bước sóng lớn. B. cường độ mạnh. C. bước sóng nhỏ hơn một giới hạn đối với mỗi kim lọai. D. được chiếu sáng nhiều lần trong một giây. Câu 9: Nhận định nào sau đây sai: A. Năng lượng mà nguyên tử hay phân tử hấp thụ hoặc bức xạ là những phần rời rạc không liên tục. B. Ở trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ. C. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng cao sang trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn nguyên tử hấp thu năng lượng phô tôn của ánh sáng. D. Ở trạng thái dừng, electron chuyển động trên các quỹ đạo có bán kính xác định gọi là các quỹ đạo dừng. Câu 10: Chọn phương án sai: A. Pin quang điện là một nguồn điện trong đó quang năng biến đổi qua hóa năng để thành điện năng. B. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện bên trong xảy ra bên cạnh một lớp chặn của chất bán dẫn. C. Hiệu suất của pin quang điện vào khoảng 90 % D. Pin quang điện có nhiều ứng dụng từ máy tính bỏ túi đến trên các vệ tinh nhân tạo, con tàu vũ trụ Câu 11: Chọn phương án sai: A. Quang trở là dụng cụ có điện trở giảm mạnh khi bị ánh sáng thích hợp chiếu vào. B. Quang trở có cấu tạo cơ bản gồm một lớp chất quang dẫn phủ trên một tấm nhựa cách điệ C. Ngày nay, quang trở được dùng thay cho các tế bào quang điện trong hầu hết các mạch điều khiển tự động. D. Khi nối hai cực quang trở với một điện trở ngoài thành mạch kín thì có một dòng điện xuất hiện. Câu 12: Chọn phương án sai: A. Sự phát quang là hiện tượng phát ra ánh sáng của một số vật khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. B. Sự huỳnh quang là sự phát quang trong đó ánh sáng phát quang tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. C. Sự lân quang là sự phát quang trong đó ánh sáng phát quang vẫn còn tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích. D. Sự huỳnh quang xảy ra đối với chất rắn, còn sự lân quang xảy ra đối với chất khí và chất lỏng. Câu 13: Sự phát sáng của nguồn nào sau đây là sự phát quang: A. Con đom đóm B. Đèn LED C. Biển báo trên đường D. Cục than hồng Câu 14: Giới hạn quang điện của natri là 0,50µm. Công thoát của electron ra khỏi bề mặt của kẽm lớn hơn của natri là 1,4 lần. Giới hạn quang điện của kẽm là A. 0,76µm B. 0,70µm C. 0,40µm D. 0,35 µm Câu 15: Chọn câu sai về hiện tượng quang điện bên trong và hiện tượng quang điện ngoài: A. Cả hai hiện tượng đều là phôton của ánh sáng bứt electron. B. Cả hai hiện tượng đều có một giới hạn quang điện λ O cho mỗi chất. C. Giới hạn quang điện của hiện tượng quang điện ngoài nằm trong vùng hồng ngoại. D. Hiện tượng quang điện bên trong được áp dụng để làm các quang trở, pin quang điện. Câu 16: Giới hạn quang điện của đồng là 0,3 m µ . Công thoát của electron khỏi đồng là: A. 6,62. 10 -20 J B. 4,14. 10 -19 J C. 4,14. 10 -20 J D. 6,62.10 -19 J Câu 17: Giới hạn quang điện của kim loại Na là 0 0,5 m λ µ = , công thoát e khỏi kim loại là: A. 39,75. 10 -19 J B. 39,75. 10 -20 J C. 39,75. 10 -21 J D. 39,75. 10 -18 J Câu 18: Công cần thiết để bứt electron ra khỏi liên kết ở hiện tượng quang điện bên trong nhỏ hơn công cần thiết để bứt electron ra khỏi kim loại ở hiện tượng quang điện ngoài. Là vì giới hạn quang điện của hiện tượng quang điện bên trong nhỏ hơn giới hạn quang điện của hiện tượng quang điện ngoài. A. Phát biểu đúng, giải thích đúng. B. Phát biểu sai, giải thích sai. C. Phát biểu đúng, giải thích sai. D. Phát biểu sai, giải thích đúng. Câu 19: Lượng tử năng lượng của ánh sáng đỏ bước sóng 0,75 m µ có giá trị là: A. 26,5.10 -20 J B. 26,5.10 -19 J C. 26,5.10 -21 D. 26,5.10 -18 J Câu 20: Ở hiện tượng quang điện ngoài thì electron bị bứt ra khỏi khối chất, ở hiện tượng quang điện bên trong thì electron chỉ bị bứt khỏi liên kết trở thành electron tự do chuyển động trong khối chất. A. Phát biểu 1 đúng, phát biểu 2 đúng. B. Phát biểu 1 sai, phát biểu 2 sai. C. Phát biểu 1 đúng, phát biểu 2 sai. D. Phát biểu 1 sai, phát biểu 2 đúng. TRẢ LỜI Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ.án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ.án . I, II D. I, IV TRẢ LỜI Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ.án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ.án ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT-LẦN 2 HKII MÔN VẬT LÝ 12 Họ và tên học sinh lớp 12 Câu 1: Electron bị bứt ra khỏi. J TRẢ LỜI Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ.án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ.án ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT-LẦN 2 HKII MÔN VẬT LÝ 12 Họ và tên học sinh lớp 12 Câu 1: Hiện tượng quang điện là : A. hiện. 6, 62. 10 -2 0 J B. 4,14. 10 -1 9 J C. 4,14. 10 -2 0 J D. 6, 62. 10 -1 9 J Câu 19: Lượng tử năng lượng của ánh sáng đỏ bước sóng 0,75 m µ có giá trị là: A. 26 ,5.10 -2 0 J B. 26 ,5.10 -1 9 J C. 26 ,5.10 -2 1

Ngày đăng: 03/07/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan