NHIỄM ĐỘC THAI NGHÉN (Kỳ 4) 5- Tiến triển, biến chứng và tiên lượng 5.1. Tiến triển Nếu cơn sản giật càng mau thì tiên lượngcàng xấu đe doạ đến tính mạng mẹ và thai . Thông thừơng chuyển dạ sẽ xuất hiện và tiến triển nhanh trong vòng 1-2 giờ, song cũng có thể không xảy ra chuyển dạ làm cho tiên lượng nặng thêm. 5.2.Tiên lượng : + Đối với thai phụ dựa vào các yếu tố - Huyết áp. - Phù - Protein niệu - Số lượng nước tiểu. Thai phụ nếu được điều trị: các yếu tố trên trở về bình thường là tốt. Nếu các yếu tố trên tiến triển nặng lên là xấu có thể đe doạ đến tính mạng.Tỷ lệ tử vong là 5%. + Đối với thai nhi dựa vào huyết áp tâm trương - Khi huyết áp tối thiểu > 100 mmHg -> suy thai mạn ,thai kém phát triển . - Khi huyết áp tối thiểu > 120 mmHg -> thai chết lưu trong tử cung . Sản giật tử vong con là 50%. 5.3. Biến chứng: Thai phụ có thể chết do các nguyên nhân sau: Tai biến mạch máu não xẩy ra khi cơn co giật liên tiếp và huyết áp tăng cao. - Phù phổi cấp, suy tuần hoàn, hô hấp -> tổn thương cơ tim vì co thắt mạch. - Suy thận cấp -> vô niệu - Ngừng thở kéo dài do cắn phải lưỡi - Viêm thận mãn tính gây tăng huyết áp. Thong manh do hậu quả của biến chứng mạch máu ở đáy mắt - Liệt 1/2 người do di chứng xuất huyết não. - - Loạn thần sau sản giật. 6.Chẩn đoán phân biệt +Viêm cầu thận mãn : biểu hiện ngay từ đầu trước khi có thai ure + Hội chứng thận hư: protein niệu cao, protein máu giảm, huyết áp cao. + Huyết áp cao đơn thuần: có HA cao trước lúc có thai, protein(-). 7. Điều trị nhiễm độc thai nghén: Mục tiêu điều trị : * Đối với mẹ : + Ngăn cản sự tiến triển của bệnh + Tránh các biến chứng * Đối với con : + Đảm bảo sự phát triển bình thường của thai trong TC + Hạn chế nguy cơ thai kém phát triển + Giảm tỷ lệ mắc bệnh và tử vong chu sản Khi có biểu hiện các triệu chứng đã nêu cần phải tiến hành các biện pháp sau: 7. 1 - Chế độ ăn kiêng muối: đây là biện pháp chủ yếu để đề phòng tiền sản giật và sản giật. Uống: lượng nước hằng ngày rút bớt so với bình thường không quá 1 lít. 7.2 - Chế độ nghỉ ngơi: nằm nghiêng trái để tránh tử cung đè vào cuống thận. 7.3 - Các thuốc lợi niệu: - Uống các loại thuốc lợi tiểu thải muối loại Hypothyazit. Có tác dụng tốt vì loại trừ nước và loại trừ Natri ra khỏi cơ thể. - Nên dùng 2-3 ngày trong 1 tuần, không nên dùng liên tục. 7.4- Thuốc hạ huyết áp - Chỉ làm hạ HA chứ không làm cho thay đổi sự tiến triển của bệnh, có khi gây nguy hiểm đối với thai nhi do đó chỉ sử dụng thuốc hạ huyết áp khi huyết áp tăng quá cao có thể dẫn đến biến chứng . - Thuốc hay dùng có thể: Resecpin, Alpha Methyl Dopa ( Aldomet 0,25 không quá 3g/24 h ) có ưu điểm không làm giảm lượng máu đến thận - Dung dịch Magenesium 5%-20% tiêm tĩnh mạch liều 3-4 g/24 h gây dãn mạch hạ huyết áp - An thần . NHIỄM ĐỘC THAI NGHÉN (Kỳ 4) 5- Tiến triển, biến chứng và tiên lượng 5.1. Tiến triển Nếu cơn sản giật càng mau thì tiên lượngcàng xấu đe doạ đến tính mạng mẹ và thai . Thông. khi có thai ure + Hội chứng thận hư: protein niệu cao, protein máu giảm, huyết áp cao. + Huyết áp cao đơn thuần: có HA cao trước lúc có thai, protein(-). 7. Điều trị nhiễm độc thai nghén: . 5%. + Đối với thai nhi dựa vào huyết áp tâm trương - Khi huyết áp tối thiểu > 100 mmHg -> suy thai mạn ,thai kém phát triển . - Khi huyết áp tối thiểu > 120 mmHg -> thai chết lưu