1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI 34 : LUYỆN TẬP : OXI VÀ LƯU HUỲNH

6 1,7K 20

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 72 KB

Nội dung

Kiến thức : - Oxi và lưu huỳnh là những nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh trong đó oxi là chất oxi hóa mạnh hơn lưu huỳnh.. - Hai dạng thù hình của nguyên tố oxi là oxi O2 và ozon

Trang 1

Ngày soạn: 14/03/2010

Lớp: 10/4

GVHD: Cô giáo Trần Thị Thanh Vân

GSTT: Lê Thị Minh Diễn

BÀI 34 : LUYỆN TẬP : OXI VÀ LƯU HUỲNH

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1 Kiến thức :

- Oxi và lưu huỳnh là những nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh trong

đó oxi là chất oxi hóa mạnh hơn lưu huỳnh

- Hai dạng thù hình của nguyên tố oxi là oxi O2 và ozon O3

- Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hóa của nguyên tố với những tính chất hóa học của oxi, lưu huỳnh

- Tính chất hóa học cơ bản của hợp chất lưu huỳnh phụ thuộc vào trạng thái oxi hóa của nguyên tố lưu huỳnh trong hợp chất

- Giải thích được các hiện tượng thực tế liên quan đến tính chất của lưu huỳnh và các hợp chất của nó

2 Kĩ năng :

- Viết cấu hình electron nguyên tử của oxi và lưu huỳnh

- Giải các bài tập định tính và định lượng về các hợp chất của lưu huỳnh

II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Phương pháp đàm thoại

- Phát vấn

III TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC

1 Ổn định lớp

2 Bài mới

Trang 2

Hoạt động 1: (10 phút)

GV:

- Viết cấu hình electron của nguyên tử O

và S?

- Cho biết độ âm điện của O và S?

GV:

- So sánh tính chất hoá học của O và S?

- Lấy ví dụ minh hoạ?

A KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG

I Cấu tạo, tính chất của oxi và lưu huỳnh

1 Cấu hình electron

8O: 1s2 2s2 2p4

16S: 1s2 2s4 2p6 3s2 3p4

2 Độ âm điện

ﻼO = 3,44

ﻼS = 2,58ơ

3 Tính chất hoá học

- O2 và S là những phi kim điển hình thể hiện tính OXH mạnh, trong đó O2 có tính OXH mạnh hơn S

a Oxi

0 0 to +2 -2

Vd: Mg + O2 → 2 MgO

0 0 to +4 -2

C + O2 → CO2 +2 0 to +4 -2

2 CO + O2 → 2CO2

b Lưu huỳnh

* Tính OXH mạnh

0 0 to +2 -2

Fe + S → FeS

0 0 to +2 -2

Hg + S → HgS

0 0 to +1 -2

H2 + S → H2S

Trang 3

Hoạt động 2: (15 phút)

GV:

- Trình bày tính chất hoá học cơ bản của

H2S? Giải thích? Lấy thí dụ minh hoạ?

- Nêu tính chất hoá học của SO 2?Giải

thích? Lấy thí dụ minh hoạ?

- Nêu tính chất hoá học của SO 3?

0 0 to +4 -2

S + O2 → SO2

0 0 to +6 -1

S + 3F2 → SF6

II Tính chất của các hợp chất có oxi của lưu huỳnh

1 H 2S

- Tính axit yếu

- Tính khử mạnh (vì S có SOXH -2 thấp nhất)

VD:

-2 0 0 -2

2H2S + O2 → 2S↓ + 2H2O

-2 0 +4 -2

2H2S + 3O2 → 2SO2 +2 H2O

2 SO 2 vừa thể hiện tính OXH vừa thể hiện tính khử

a Tính OXH

VD: +4 -2 0

SO2 + H2S → 3S↓ + H2O

b Tính khử

VD:

4

6 2

1 2

2 0 2

4

2

2H O H Br H S O Br

O

+

+

→ +

+

3 SO3 và axit sunfuric

a SO3

- Tan vô hạn trong nước và trong axít sunfuric

SO3 + H2O  H2SO4

nSO3 + H2SO4  H2SO4.nSO3 (ôleum)

Trang 4

- Tính chất hoá học của dd H2SO4

loãng? Giải thích? Lấy ví dụ minh hoạ?

- Tính chất hoá học của dd H2SO4 đặc?

Giải thích? Lấy ví dụ minh hoạ?

Hoạt động 3: ( 20 phút)

- GV:

- SO3 là một oxít axít mạnh:

b Axit sunfuric

a H2SO4 loãng

- Tính axit mạnh VD:

b H2SO4 đặc

- S có SOXH +6 thể hiện tính OXH mạnh VD:

O H SO SO Cu O S H

4 4

2 4

6 2

0

2

0 +6 +3 +4

O H SO

O S H

4 4

6 2

0

2 3

Lưu ý: H2SO4 đặc, nguội không phản ứng với Fe, Al

- Tính háo nước

VD:

C12H22O11  H2SO4 đđ→ 12C +11H2O Đường Saccarozơ Than

0 +6 +4 +4

C + 2 H2SO4 → CO2 + 2SO2 + 2H2O

B BÀI TẬP Bài 1: Đáp án D Bài 2:

Trang 5

- Dùng bảng phụ viết bài tập 1, 2 lên và

gọi HS đứng dậy trả lời Và các em khác

nhận xét câu trả lời của bạn

- Gọi HS lên bảng làm bài tập 3, 4, 5

SGK

- Yêu cầu cả lớp làm vào giấy nháp và

nhận xét bài làm của bạn

GV: Nhận xét hướng dẫn học sinh làm

bài tập Cho điểm những em làm bài tốt

-Trường hợp 1: Đáp án C

- Trường hợp 2: Đáp án B

Bài 3:

a Vì S trong H2S có SOXH -2 là thấp nhất → chỉ có tính khử

- S trong H2SO4 có SOXH là +6 cao nhất → chỉ thể hiện tính OXH

b Phương trình phản ứng

-2 0 0 -2

O H SO SO Cu O S H

4 4

2 4

6 2

0

2

Bài 4:

a 2 phương pháp:

Phương pháp 1:

0 0 to -2

Fe + S → FeS FeS + 2 HCl → FeCl2 + H2S↑

S: Chất OXH

Phương pháp 2:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑

0 0 to -2

H2 + S → H2S S: Chất OXH

Bài 5:

- Dùng que đóm có than hồng để nhận biết O2

- Còn lại 2 bình là 2 khí H2S và SO2 Dùng bông hoa hồng màu đỏ cho vào 2 bình khí Bình nào làm mất màu bông hoa là SO2 Bình còn lại là H2S

Trang 6

V Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA GVHD

Đà Nẵng ngày tháng 3 năm 2010 Giáo viên hướng dẫn

Trần Thị Thanh Vân

Ngày đăng: 03/07/2014, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w