Lý thuyết tổng cầu – tổng cungTổng cầu AD: Aggregate Demand Là tổng giá trị các SP&DV mà các hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ và thành phần nước ngoài sẵn lòng mua trong điều kiện ki
Trang 1Lý thuyết tổng cầu – tổng cung
Tổng cầu (AD: Aggregate Demand)
Là tổng giá trị các SP&DV mà các hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ và thành phần nước
ngoài sẵn lòng mua trong điều kiện kinh tế nhất định
AD = C + I + G + (X – M)
AD = C + I + G + NX
Trang 2Lý thuyết tổng cầu – tổng cung
Tổng cầu (AD: Aggregate Demand)
Chi tiêu cho tiêu dùng (C) của các hộ gia đình
phụ thuộc vào các yếu tố sau:
Trang 3Lý thuyết tổng cầu – tổng cung
Tổng cầu (AD: Aggregate Demand)
Chi tiêu cho đầu tư (I) của các doanh nghiệp phụ thuộc vào các yếu tố sau:
1 Lãi suất (i) – Thuyết cổ điển
2 Lợi tức kỳ vọng – Phái cơ cấu
3 Bản năng (animal spirits) - Keynes
I = I(i)
Trang 4Lý thuyết tổng cầu – tổng cung
Tổng cầu (AD: Aggregate Demand)
Chi tiêu cho SP&DV của chính phủ (G) do chính phủ quyết định Đây được xem là một biến ngoại sinh
G = const
Trang 5Lý thuyết tổng cầu – tổng cung
Tổng cầu (AD: Aggregate Demand)
Xuất khẩu ròng (NX) phụ thuộc vào các biến:
1 Sản lượng trong nước (Y)
2 Sản lượng nước ngoài (Y*)
3 Tỉ giá hối đoái thực (ε)
4 Chính sách ngoại thương
NX = NX(Y,Y*,ε)
Trang 6Lý thuyết tổng cầu – tổng cung
Tổng cầu (AD: Aggregate Demand)
Hàm tổng cầu tổng quát:
AD = C(Y-NT,i) + I(i) + G + NX(Y,Y*,ε)
Hàm tổng cầu theo giá: AD = AD(P)
Khi giá thay đổi, tổng cầu thay đổi thế nào?
Trang 7Lý thuyết tổng cầu – tổng cung
Tổng cầu (AD: Aggregate Demand)
Tổng cầu nghịch biến với giá cả Vì sao?
AD P
Y
Trang 8Lý thuyết tổng cầu – tổng cung
Tổng cầu (AD: Aggregate Demand)
Có 3 lý do khiến tổng cầu nghịch biến với giá cả:
1 Tác dụng cung tiền thực (Keynes):
P → Ms/P → i → C và I → AD
2 Tác dụng của cải thực (Pigou):
P→W/P→Cảm giác giàu nghèo→C→ AD
3 Tác dụng thay thế quốc tế:
P → ε=EP*/P → NX → AD
Trang 9Lý thuyết tổng cầu – tổng cung
Tổng cầu (AD: Aggregate Demand)
Khi giá thay đổi, tổng cầu (theo giá) không thay đổi, chỉ có lượng tổng cầu thay đổi và có sự di chuyển dọc theo đường tổng cầu
Khi các yếu tố ngoài giá thay đổi, tổng cầu thay đổi và đường tổng cầu dịch chuyển:
sang trái khi tổng cầu giảm, vàsang phải khi tổng cầu tăng
Trang 10Lý thuyết tổng cầu – tổng cung
Tổng cầu (AD: Aggregate Demand)
Khi giá thay đổi, tổng cầu (theo giá) không thay đổi, chỉ có lượng tổng cầu thay đổi và có sự di chuyển dọc theo đường tổng cầu
Khi các yếu tố ngoài giá thay đổi, tổng cầu thay đổi và đường tổng cầu dịch chuyển:
sang trái khi tổng cầu giảm, vàsang phải khi tổng cầu tăng
Trang 11Lý thuyết tổng cầu – tổng cung
Tổng cung (AS: Aggregate Supply)
Là tổng giá trị các SP&DV mà các doanh nghiệp sẵn lòng cung cấp trong điều kiện kinh tế nhất
định
AS = Y = f(L,K,T)Với: L là lao động
K là tư bản
T là trình độ công nghệ
Trang 12Lý thuyết tổng cầu – tổng cung
Tổng cung (AS: Aggregate Supply)
Trong ngắn hạn, K và T được giả định là cố định,
do đó: AS = Y = f(L)
Hàm tổng cung theo giá: AS = Y(P)
Vậy tổng cung theo giá có dạng như thế nào?
Trang 13Lý thuyết tổng cầu – tổng cung
Tổng cung cổ điển:
Phái cổ điển giả thiết rằng các thị trường cạnh
tranh hoàn hảo, kể cả thị trường lao động Do vậy ứng với mỗi mức giá, tiền lương danh nghĩa sẽ
nhanh chóng điều chỉnh để cân bằng thị trường
lao động và nền kinh tế luôn ở trạng thái toàn
dụng L = Lf và AS = Y(Lf) = Yf
Đường tổng cung có dạng thẳng đứng tại Yf
Trang 14Lý thuyết tổng cầu – tổng cung
Trang 15Lý thuyết tổng cầu – tổng cung
Tổng cung cổ điển và gợi ý chính sách:
•Tổng cầu thay đổi chỉ dẫn đến giá và lương thay đổi
•“Cung sẽ tạo ra cầu của chính nó”, quy luật Say
•Chính sách vĩ mô hướng về phía cung:
Trang 16Lý thuyết tổng cầu – tổng cung
Tổng cung theo Keynes:
Keynes cho rằng trong các nền kinh tế hiện đại, các thi trường cạnh tranh không hoàn hảo, giá và lương có xu hướng cứng nhắc, không linh hoạt ít nhất là trong ngắn hạn
Đường tổng cung có dạng nằm ngang tại mức giá hiện hành
Trang 17Lý thuyết tổng cầu – tổng cung
Tổng cung theo Keynes
Trang 18Lý thuyết tổng cầu – tổng cung
Tổng cung theo Keynes và gợi ý chính sách:
•Tổng cầu sẽ quyết định mức tổng cung – Tổng
cung sẽ yêu cầu mức nhân dụng tại mức lương và giá hiện hành Nền kinh tế có thể và thường hoạt động ở trạng thái thiểu dụng vì thiếu cầu
•“Cầu sẽ tạo ra cung của chính nó”, quy luật
Keynes
•Chính sách hướng về phía cầu trong ngắn hạn:
Trang 19Lý thuyết tổng cầu – tổng cung
Trang 20Lý thuyết tổng cầu – tổng cung
Tổng cung theo Keynes
Trang 21Lý thuyết tổng cầu – tổng cung
Tổng cung thực tế và gợi ý chính sách:
•Chính phủ vẫn có vai trò quan trọng trong điều tiết tổng cầu nhằm duy trì trạng thái toàn dụng
•Tuy nhiên khi điều chỉnh tổng cầu, mức giá sẽ
thay đổi – tức lạm phát hay giảm phát sẽ xuất
hiện
•Chính sách về phía cung vẫn có tác dụng trong dài hạn
Trang 22Lý thuyết tổng cầu – tổng cung
Tổng cung (AS: Aggregate Supply)
Khi giá thay đổi, tổng cung (theo giá) không thay đổi, chỉ có lượng tổng cung thay đổi và có sự di chuyển dọc theo đường tổng cung
Khi các yếu tố ngoài giá thay đổi, tổng cung thay đổi và đường tổng cung dịch chuyển:
sang trái khi tổng cung giảm, vàsang phải khi tổng cung tăng