Chương 10: Quy trình chieát (chai) Chai rỗng Hút khí trong chai lần 1 Nạp CO 2 vào chai lần 1 Hút khí trong chai lần 2 Nạp CO 2 vào chai lần 2 Chiết bia vào chai Xả khí CO 2 ra khỏi chai Chai đầy Đến máy đóng nắp Bia từ tank chứa Trình tự hoạt động của quy trình chiết: a. Hút khí (Thoát khí) trong chai lần 1: Chai được bơm khí vào để nén lại, van xả được mở để khí trong chai thoát ra ngoài. Giai đoạn hút khí thực hiện trong thời gian rất ngắn. b. Nạp khí CO2 vào chai lần 1: Van khí được mở và CO2 vào chai từ bồn chính. Quy trình này xảy ra trong thời gian rất ngắn. p suất trong chai tăng đến khoảng bằng áp suất khí quyển. c. Hút khí (Thoát khí) trong chai lần 2: Tương tự quy trình 1 d. Nạp khí CO2 vào chai lần 2: Thực hiện tương tự quy trình 2 nhưng thời gian nạp CO 2 lâu hơn. p suất trong chai tăng lên bằng áp suất trong bồn chứa. e. Điền đầy: Sau khi áp suất cân bằng giữa chai và bồn chứa, đòn bẩy roller mở ra bằng lò xo ngoài và van. Bia có thể chảy xuống và được chặn bằng vòng chặn bằng côn, từ đây bia chảy xuống thành chai dạng 1 lớp mỏng. CO2 trong chai bò chiếm chỗ chảy ngược lại bồn chứa qua ống khí. f. Kết thúc điền đầy: Khi bia trong chai đầy đến đáy của ống xả khí, theo nguyên lý bình thông nhau, khí ở trên vòi chiết không thoát ra được nữa. Bia dâng đến chiều cao bao nhiêu phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tốc độ điền đầy, áp suất,… Chiều cao điền đầy là một thông số quan trọng: Dưới mức điền đầy->thiệt cho khách hàng Trên mức điền đầy->giảm lợi nhuận. g. Giai đoạn điền đầy chính xác: Nếu bia trong ống hồi khí (vòi chiết) quay trở lại chai, do đó thành phần trong chai tăng lên không kiểm soát được. Điều đó sẽ không tốt. Để đạt được chiều cao điền đầy một cách chính xác, van nạp bia bò đóng lại bằng đòn bẩy roller trong khi van khí vẫn tiếp tục duy trì mở. Bên cạnh đó van CO2 phụ được mở và CO2 ở áp suất cao hơn khoảng 0,2 bar được đưa vào cổ chai. p suất đó sẽ tác động vào bia ở phía trên của đoạn cuối ống hồi khí, vì vậy bia trong ống cũng sẽ hồi về bồn chứa. Theo cách rộng, chiều cao điền đầy chính xác có thể đạt được. h. Thoát khí CO 2 : Cuối cùng, kết quả của việc di chuyển đòn bẩy, van khí được đóng lại, bên cạnh đó van thoát khí được mở. p suất dư sẽ được thải qua một cái vòi nhỏ và dần dần cân bằng với áp suất khí quyển. Trong cách này việc trào bọt được hạn chế. . bồn chính. Quy trình này xảy ra trong thời gian rất ngắn. p suất trong chai tăng đến khoảng bằng áp suất khí quy n. c. Hút khí (Thoát khí) trong chai lần 2: Tương tự quy trình 1 d. Nạp. Chương 10: Quy trình chieát (chai) Chai rỗng Hút khí trong chai lần 1 Nạp CO 2 vào chai lần 1 Hút khí. vào chai Xả khí CO 2 ra khỏi chai Chai đầy Đến máy đóng nắp Bia từ tank chứa Trình tự hoạt động của quy trình chiết: a. Hút khí (Thoát khí) trong chai lần 1: Chai được bơm khí vào để nén